Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Huyền

I.MỤC TIÊU

- Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của(HS giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của).

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,.trong cuộc sống hàng ngày.

- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.

* GDBVMT :Söû duïng tieát kieäm quaàn aùo, saùch vôû, ñoà duøng, ñieän, nöôùc, trong cuoäc soáng haèng ngaøy laø goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân.

* Kĩ năng sống : - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của .

- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân .

* SDNLTK&HQ ( Toàn phần ) : - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng như : điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước .

- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng .

* HTVLTTGĐĐHCM ( Bộ phận ) : - Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ .

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

SGK Đạo đức 4- Đồ dùng để chơi đóng vai- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8.
Thứ
Môn
Tên bài
2
(10-10)
Kĩ thuật
Am nhac
Toan
Tập đọc
Đạo đức
Luyện tập
Nếu chúng mình có phép lạ
Tiết kiệm tiền của (t1)
3
(11/10)
Mĩ thuật
Toan
LT & câu
Kể chuyện
Thể dục
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
4
(12/10)
Tập đọc
Toan
Tập lam van
Địa lý
Khoa học
 Đôi giày ba ta màu xanh 
Luyện tập
Luyện tập phát triển câu chuyện
Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên 
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
5
(3/10)
Toaùn
Chính taû
Khoa học
Lòch söû
Theå duïc
 Luyện tập chung
( Nghe - viết) Trung thu độc lập
Ăn uống khi bị bệnh
Ôn tập
6
(14/10/2011)
Toaùn
L.từ vaø caâu
Taäp l. vaên
SHTT
 Góc nhọn , góc tù, góc bẹt 
Dấu ngoặc kép
Luyện tập phát triển câu chuyện
 NS :8/10/2011
NS :10/10/2011
Thöù ba ngaøy 10 thaùng 10 naêm 2011 
Tieát 1 
 Kæ thuaät
 ( COÂ SÖÏ DAÏY)
 ***************************
Tieát 2: AÂM NHAC
 ( THAÀY QUANG DAY)
 ***************************
Tieát 3 TOÁN: 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
-Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Giáo dục HS thích học Toán.Bài 1 (b), bài 2 (dòng 1, 2), bài 4 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:1’
2. Bài cũ:5’- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
3. Bài mới : 32’
 a. Giới thiệu bài: - GV: ghi bảng. 
 b. Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1b: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?
Bài 2(dòng 1, 2) Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4a:- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 5(HS khá, giỏi) Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
 Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ?
- Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có: 
P = (a + b) x 2
Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi của hình chữ nhật.
4. Củng cố - Dặn dò:5’
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính bằng cách thuận tiện.
- HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS đọc.
 Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
 79 + 71 = 150 (người)
Số dân của xã sau hai năm là:
 5256 + 105 = 5400 (người)
Đáp số: 150 người ; 5400 người
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2.
- Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) x 2
- Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh.
a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm)
b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m)
Tieát 4 : TẬP ĐỌC: 
 §:15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/MỤC TIÊU: 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui ,hồn nhiên.
-Nội dung : những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . (trả lời câu hỏi 1,2,4 thuộc khổ 1,2)
* HS khaù, gioûi: thuoäc vaø ñoïc dieãn caûm ñöôïc baøi thô ; traû lôøi CH3
Giaùo duïc :Bieát öôùc mô toát ñeïp veà töông lai
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
-Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:5’- Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
2. Bài mới:32’
* Luyện đọc:12’
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng.
- Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ.
- GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc(xem SGV)
c. Thực hành:12’
Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ.
 * Đọc diễn cảm và thuộc lòng:8’
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
3.Củng cố:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Màn 1: 8 HS đọc.
- Màn 2: 6 HS đọc.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài.
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
+ Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
+ Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc.
+ Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
+ Khổ 4: Ước không có chiến tranh.
 - 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.
+ Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người.
+ Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn.
+ HS phát biểu tự do.(Xem SGV)
+ Bài thơ nói về ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
Tieát 5: ĐẠO ĐỨC: 
 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết: 2)
I.MỤC TIÊU
Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của.
Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của(HS giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của).
Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày.
Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
* GDBVMT :Söû duïng tieát kieäm quaàn aùo, saùch vôû, ñoà duøng, ñieän, nöôùc, trong cuoäc soáng haèng ngaøy laø goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của .
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân .
* SDNLTK&HQ ( Toàn phần ) : - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng như : điện, nước, xăng dầu, than đá, gas,chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước .
- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng .
* HTVLTTGĐĐHCM ( Bộ phận ) : - Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
SGK Đạo đức 4- Đồ dùng để chơi đóng vai- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:1’
2. Bài cũ:5’
3. Bài mới:32’
Hoạt động 1: 15’Làm việc cá nhân. 
 (Bài tập 4 - SGK/13)
Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.
d/ Xé sách vở.
đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
g/ Không xin tiền ăn quà vặt
h/ Aên hết suất cơm của mình.
i/ Quên khóa vòi nước.
k/ Tắt điện khi ra khỏi phòng.
 - GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
 - GV kết luận:
 + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
 + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
 GDBVMT :Söû duïng tieát kieäm quaàn aùo, saùch vôû, ñoà duøng, ñieän, nöôùc, trong cuoäc soáng haèng ngaøy laø goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân.
* HTVLTTGĐĐHCM
Hoạt động 2: 15’Xử lí tình huống 
 (Bài tập 5 - SGK/13)
 - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
 ò Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
 òNhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
 òNhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày.
 4. Tổng kết - Dặn dò:5’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- HS làm bài tập 4.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận:
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Cả lớp.
Thöù ba ngaøy 11 thaùng 10 naêm 2011 
Tieát 1: Mó thuaät:
 ( COÂ SÖÏ DAÏY)
Tieát 2: TOÁN: 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:1’
2. Bài cũ: 5’ GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 
3. Bài mới : 32’
 a. Giới thiệu bài: 3’ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
 b. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó 15’
 * Giới thiệu bài toán 
 - GV gọi HS đọc bài toán trong SGK.
 - GV hỏi: Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 * Hướng dẫn và vẽ bài toán
 - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ 
 * Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)
 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. (60)
 - Số bé là bao nhiêu?
 - Tổng 70, số bé 30, vậy số lớn là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán.
 - Nhận xét.
 - Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ 2.
Rút ra công thức giải.
 Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2
 Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
 c. Luyện tập, thực hành :15’
 Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ?
Bài 2,3, ... iệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tác dụng, cách dùng dấu ngoặc kép.
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1: Gọi HS đọc yeu cầu và nội dung.
Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đón.
Những từ ngữ và câu văn đó là của ai?
Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm từ như: “người lính vâng lệnh quốc gia” hay trọn vẹn một câu “Tôi chỉ có một” hoặc cũng có thể là một đoạn văn.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Từ “lầu”chỉ cái gì?
Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét tuyên dương những HS hiểu bài ngay tại lớp.
 d. Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp.
Bài 2:- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung.
 Bài 3:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
b/ tiến hành tương tự như a/
3. Củng cố - dặn dò:5’ 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lâi bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành.”
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ.
+ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệng quốc dân ra mặt trận”.
+ Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn được học hành.”
- 2 HS đọc thành tiếng.
+”lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ.
+ Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên.
+ Từ “lầu” nói các tổ của tắt kè rất đẹp và quý.
+ Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắc kè.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- 2 HS cùng bàn trao đổi thao luận.
- 1 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch chân dưới lời nói trực tiếp)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. 
Tieát 3: TẬP LÀM VĂN 
 §16:LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/MỤC TIÊU: 
 - Naém ñöôïc trình töï thôøi gian ñeå keå laïi ñuùng noäi dung trích ñoaïn kòch ÔÛ vöông quoác töông lai ( baøi TÑ tuaàn 7 )- BT1 . 
 - Böôùc ñaàu naém ñöôïc caùch phaùt trieån caâu chuyeän theo trình töï thôøi gian .
- Naém ñöôïc caùch phaùt trieån caâu chuyeän theo trình töï khoâng gian qua thöïc haønh luyeän taäp vôùi söï gôïi yù cuï theå cuûa GV ( BT2, BT3 ).
* Kĩ năng sống : - Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán
* Kĩ năng sống : - Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán .
	 - Thể hiện sự tự tin - Hợp tác .
Giaùo duïc : - Boài döôõng thao taùc laøm vaên keå chuyeän
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK. Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:5’- Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào?
2. Bài mới:32’
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS làm bài:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
Bài 3; Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Về trình tự sắp xếp.
+ Về ngôn ngữ nối hai đoạn?
3. Củng cố - dặn dò:5’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp.
- 3 đến 5 HS thi kể.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau.
+ Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
 Tieát 4: 
 §8 : SINH HOAT CUOI TUAN
Hoạt động tập thể ; Tập một bài hát
I/ Mục tiêu : HS biết : Tổng kết một số mặt hoạt động tuần qua nắm được kế hoạch hoạt động của tuần tới. Học sinh học thuộc và hát đúng lời bài hát.
II/ hoạt động :
1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện ;
GV cho tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện theo các yêu cầu sau :
Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học. Giữ gìn vệ sinh chung không vứt rác bừa bãi Lễ phép tôn trọng thầy cô giáo, kính trên nhường dưới gương mẫu thực hiện nội qui nhà trường. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Đi học chuyên cần vắng phải có phép Cần mang theo đầy đủ dụng cụ và sách vở khi đến lớp Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ nghiêm túc. Lớp trưởng tổng kết các hoạt động trong tuần. Nhận xét đánh giá xếp loại thi đua.
2/ Sinh hoạt chủ đề :
Tập một bài hát mới. GV ghi lên bảng học sinh chép vào vở Hướng dẫn học sinh học hát Tập củng cố vài lần để cho học sinh mau nhớ Về nhà tập cho thuộc Có thể hát cho người thân nghe. Chuẩn bị hôm sau kiểm tra bài hát.
3/ Củng cố chủ đề : GV nhận xét tổng kết đánh giá toàn bộ tiết dạy. Chuẩn bị chủ đề hôm sau làm những việc tốt kính tặng thầy cô Tuyên dương khen thưởng
ATGT: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:-HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.-Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường .
2.Kĩ năng:-Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường.- Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn.
3. Thái độ:- Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II. Chuẩn bị:GV : sơ đồ, Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu:
Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường.
GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau
GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì?
Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ
GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
Gọi 2 HS lên giới thiệu 
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường.
HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến trường.
 Tieát 5 Tieát 5: Kó thuaät KHAÂU ÑOÄT THÖA (t1)	 
I/Muc tiêu: Bieát caùch khaâu ñoät thöa vaø öùng duïng cuûa khaâu ñoät thöa.- Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa .Caùc muõi khaâu coù theå chöa ñeàu nhau. Ñöôøng khaâu coù theå bò duùm. Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieåm tra , caån thaän .
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : Tranh quy trình khaâu muõi ñoät thöa.- Maãu ñöôøng khaâu ñoät thöa baèng len hoaëc sôïi treân bìa , vaûi khaùc nhau.	- Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát : 
	+ Moät maûnh vaûi traéng hoaëc maøu , kích thöôùc 20 x 30 cm .
	+ Len hoaëc sôïi khaùc maøu vaûi .
	+ Kim khaâu len , kim khaâu chæ , keùo , thöôùc , phaán vaïch .
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
MT : Giuùp HS thöïc haønh ñöôïc vieäc khaâu ñoät thöa .
HTTC: Hoaït ñoäng lôùp , caù nhaân .
- Nhaéc laïi ghi nhôù vaø quy trình thöïc hieän caùc thao taùc khaâu ñoät thöa .
- Caû lôùp thöïc haønh .
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
Hoaït ñoäng 1 : Thöïc haønh khaâu ñoät thöa .
- Nhaän xoät vaø cuûng coá :
+ Böôùc 1 : Vaïch daáu ñöôøng khaâu .
+ Böôùc 2 : Khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu 
- Höôùng daãn theâm nhöõng ñieåm caàn löu yù khi thöïc hieän .
- Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS vaø neáu coù thôøi gian , yeâu caàu thöïc haønh .
- Quan saùt , uoán naén nhöõng thao taùc chöa ñuùng
MT : Giuùp HS ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa mình vaø caùc baïn .
HTTC: Hoaït ñoäng lôùp , caù nhaân .
- Tröng baøy saûn phaåm .
- Töï ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa mình .
Hoaït ñoäng 2 : Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS 
- Neâu caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù :
+ Ñöôøng vaïch daáu thaúng , caùch ñeàu caïnh daøi cuûa maûnh vaûi .
+ Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu .
+ Ñöôøng khaâu töông ñoái phaúng , khoâng bò duùm .
+ Caùc muõi khaâu ôû maët phaûi töông ñoái baèng nhau vaø caùch ñeàu nhau .
+ Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh 
.Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá – Daën doø
- Giaùo duïc HS chuù yù kó naêng khaâu ñoät thöa ñeå aùp duïng vaøo cuoäc soáng .
- Nhaän xeùt
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
 Tieát 5: Thể dục: Giáo viên chuyên dạ

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 8huyen.doc