Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Trần Thị Tâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Trần Thị Tâm

 Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. Mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

-Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khao khát về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

-Học sinh khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.

- KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Trần Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 8 
 Ngày soạn: 11/10/2011
 Ngày dạy: Thứ hai, 17/102011
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài tập cần làm: Bài 1b, bài 2 dòng 1, 2; bài 4a.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong BT 4-VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2 HS lên làm bài tập l, GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD luyện tập-thực hành:
Bài 1 b: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 2 dòng 1, 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gợi ý: Để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. khi thực hiện, ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau
- Thực hiện mẫu:
96+78+4 = (96+4)+78 
 = 100+78 = 178.
- HS thực hiện trên abngr và làm vào nháp.
 Bài 3 khuyến khích HSKG: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. GV hỗ trợ.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4 a:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gợi ý HS tìm hiểu bài (HS yếu).
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 5: Khuyến khích HSKG thực hiện ở nhà.
- Gợi ý, HD HS thực hiện.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại cách vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp trong tính nhanh một tổng nhiều số hạng.
- Hoàn thiện các bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện trên bảng, HS khác làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-Thực hiện theo nhóm.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu bài toán.
- Cùng GV tìm hiểu đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và thực hiện.
	 Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
-Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khao khát về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
-Học sinh khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
- KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
-Gọi 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn của vở kịch: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
Yêu cầu Hs quan sát tranh, kết hợp GV nêu: Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai đã cho các em biết các bạn nhỏ mớ ước những gì. Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ cũng nói về mơ ước của thiếu nhi. Chúng ta hãy đọc để xem đó là những ước mơ gì. 
HĐ 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc khổ 4,5); đọc 2 lượt.
- HD đọc đúng: GV chú ý chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- HDHS giải nghĩa một số từ: phép lạ, chén, trái bom.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ và toàn bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
GV: Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước.Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
-GV nhận xét và chốt ý.
+Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
+Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
-Bài thơ nói lên điều gì?
-GV nhận xét, ghi ý chính của bài thơ.
HĐ 4. Đọc diễn cảm và thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay.
-GV đưa ra bảng phụ đã viết sẵn khổ 1 và 4, HD cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Gọi HS đọc diễn cảm từng khổ thơ, toàn bài.
-Nhận xét, đánh giá.
-Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ (1, 2 khổ thơ). 
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ.
-Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS hát.
-Màn 1: 4 HS đọc, trả lời câu hỏi 2 SGK.
-Màn 2: 4 HS đọc, trả lời câu hỏi 3 SGK.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
-1 HS đọc trước lớp.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.( HS thứ 4 đọc khổ 4, 5).
- HS luyện đọc đúng cá nhân.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc chú thích, kết hợp nghe GV giảng.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
-HS đọc thầm từng khổ thơ và toàn bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.
-HS đọc và nêu ý chính từng khổ thơ
-1 HS nhắc lại ý chính của từng khổ thơ.
+HS trả lời.
+HS trả lời.
+HS phát biểu theo suy nghĩ cá nhân.
-HS phát biểu.
-1 - 2 HS nhắc lại.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
-HS đọc diễn cảm theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng với nhau.
-Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng.
-Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu.
-1 HS trả lời.
-Lắng nghe và thực hiện.
Khoa học
	 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH 
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh.
-Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
-Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
- KNS: Tự nhận thức; tìm kiếm sự giúp đỡ; giao tiếp; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK.
-Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
-Phiếu ghi các tình huống.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Nêu câu hỏi trong nội dung bài Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá, yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và trả lời cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu của tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 
HĐ 2. Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
-Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa sắp xếp các hình có liên quan với nhau, thảo luận nhóm để chia sẻ thông tin và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt.
HĐ 3. Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. 
- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng.
- Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng.
1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ?
2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ?
3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
 -GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 4. Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !” 
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống. Các nhóm thảo luận, phân công đóng vai các nhân vật trong tình huống.
-GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS phải nói với người lớn khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh.Chuẩn bị bài Ăn uống khi bị bệnh.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng Gv nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
-Quan sát và tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm sẽ trình bày kết quả thảo luận. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động cả lớp.
-HS suy nghĩ và trả lời. HS khác lớp nhận xét và bổ sung.
-Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày.
+Các nhóm tập đóng vai trong tình huống, các thành viên góp ý kiến cho nhau.
- Lắng nghe và thực hiện
 Ngày soạn: 11/10/2011
 CHIỀU Ngày dạy: Thứ hai, 17/102011
Thể dục:
(Đ/c:Giao soạn và dạy)
Âm nhạc:
(Đ/c:Liên soạn và dạy)
Luyện toán:
(Đ/c: Ân soạn và dạy)
 Ngày soạn: 11/10/2011
 Ngày dạy: Thứ ba, 18/102011
Toán
	TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2.
- KNS: Tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- thẻ viết sẵn nội dung nhận xét trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 2 dòng 2.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ học cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD tìm 2 số khi biểt tổng và hiệu của 2 số đó.
a. HD tìm hiểu đề bài toán
- Yêu cầu 1 HS đọc bài toán SGK.
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì?
- Theo đề bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số, yêu cầu ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
b. HD HS vẽ sơ đồ bài toán:
- Gợi ý HS dựa vào hệ thống câu hỏi tìm hiểu đề bài toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt bài toán: 
+ Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn, số bé.
+ Biểu diễn tổng và hiệu của 2 số trên SĐ.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- HS đọc bài toán.
- Tổng của 2 số là 70, hiệu của 2 số là 10.
- Tìm 2 số đó.
- Là 1 phút.
- Vẽ SĐ bài toán theo hdẫn.
- 2HS lên bảng th/h y/c.
 Tóm tắt: ?
 Số lớn: 70
 Số bé: 10
 ?
c. HD giải bài toán (Cách 1):
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm để tìm cách giải bài toán. (tìm hai lần số bé).
- Dùng bìa che phần hơn ... he và nhắc lại.
.
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN VỀ ƯỚC MƠ ĐẸP
I.Mục tiêu 
Củng cố kĩ năng kể chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
KN: - Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán - Thể hiện sự tư tin - Hợp tác
KTDH: - Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin - Trình bày 1 phút - Đóng vai
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện của tiết trước
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi 1 HS đọc đề bài: Em đã từng có nhiều giấc mơ đẹp, em hãy kể lại câu chuyện vể giấc mơ của em theo trình tự thời gian. 
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ đẹp, trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.
1/ Em có giấc mơ nào đẹp? 
2/ Những sự việc diễn ra trong mơ như thế nào?
3/ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Yêu cầu HS hãy tưởng tượng làm sao cho câu chuyện của mình được hấp dẫn hơn 
-HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi
- HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
-HS lắng nghe
Toán
 	 GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
 I.Mục tiêu: 
-Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
- KNS: Tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực; tìm kiếm xử lý thông tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 4 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu: 
- Trong giờ học toán này, chúng ta sẽ làm quen với góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a. Giới thiệu góc nhọn:
- Vẽ góc nhọn AOB (như SGK).
- Yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này.
- Nêu: Góc này là góc nhọn.
- Hãy dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?
- Nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Cho HS vẽ 1 góc nhọn (lưu ý sử dụng ê-ke để vẽ)
b. Giới thiệu góc tù: 
- Vẽ góc tù MON (như SGK) và thực hiện tương tự như giới thiệu góc nhọn.
c. Giới thiệu góc bẹt: 
- Vẽ góc bẹt COD (như SGK) và yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh của góc.
- Vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi 2 cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên 1 đường thẳng) với nhau. Lúc đó COD được gọi là góc bẹt.
- Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?
- Cho HS sử dụng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
- Cho HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. 
c. HD thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đoó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?
- Nhận xét, có thể vẽ thêm hình khác để HS nêu ý kiến. 
Bài 2: (ý 1)
- HD HS dùng ê-ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức của bài.
- Dặn xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Quan sát, nhận xét.
- Góc AOB: đỉnh O, 2 cạnh OA và OB.
- Góc nhọn AOB.
- 1HS lên kiểm tra: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- Góc tù MON lớn hơn góc vuông.
- Góc bẹt COD : đỉnh O, 2 cạnh OC và OD.
Quan sát theo dõi thao tác của GV :
 C
 C O D
- 2 điểm C, O, D thẳng hàng với nhau.
- Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- HS trả lời về các góc.
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc và nêu kết quả.
- Tam giác ABC có 3 góc nhọn.
- Nghe và thực hiện.
.
Tiết 2 Luyện tiếng Việt
 Luyện tập:
 DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu: 
-Củng cố kiến thức cho HS về dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép 
-Vận dụng thành thạo những hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết 
- KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; tìm kiems và xử lý thông tin.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Vở bài tập tiếng Việt
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
 -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng: 
Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.
-Tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép?
4. Củng cố, dặn dò:
-Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Dặn HS về nhà xem lại bài tập. Chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ :Ước mơ”.
-Nhận xét tiết học.
+ Hát
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
-HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo.
- Nhạn xét, bổ sung (nếu có).
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận.
-1 HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch chân dưới lời nói trực tiếp).
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- HS nêu.
-Nhận xét bài của bạn trên bảng.
-HS trả lời.
- Lắng nghe và nhắc lại.
Tieát 3 Sinh hoạt
ĐỘI
I.Muïc tieâu: 
- HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 8.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II.Tiến hành sinh hoạt
1.Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
- Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB, coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- Moät soá em chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø.
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø vaø cuoái giôø nghieâm tuùc.
- Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø.
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Sinh hoaït Ñoäi ñuùng quy ñònh.
- Ñoùng KHN chöa ñuû.
- Moät soá em chöa ñaêng kí nhaäp hoïc. 
2. Keá hoaïch tuaàn 9:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
- Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
- Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 9.
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc, chuẩn bị thi GKI.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
- Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
- Thöïc hieän trang trí lôùp hoïc.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Nhaéc nhôû HS tham gia Keá hoaïch nhoû, heo ñaát; thực hiện tiết kiệm năng lượng điện, nước, chất đốt ; thực hiện BVMT vaø tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp.
- Vaän ñoäng HS ñi hoïc ñeàu, khoâng nghæ hoïc tuyø tieän.
- Nhaéc nhôû gia ñình ñeán ñaêng kí nhaäp hoïc vaø ñoùng caùc khoaûn ñaàu naêm.
3. Toå chöùc troø chôi: GV toå chöùc cho HS chôi moät soá troø chôi daân gian.
KĨ THUẬT
Tiết 8 	Bài: KHÂU ĐỘT THƯA 
( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
-Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
- KNS: Tự phục vụ; xác định giá trị; tìm kiếm sự hỗ trợ; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học: 
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
+Len (hoặc sợi), khác màu vải.
+Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ của HS.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. GV hướng HS quan sát và nhận xét 
- Giới thiệu đường khâu đột thưa, yêu cầu HS quan sát, nhận xét sự giống và khác nhau giữa khâu đột thưa và khâu thường:
-Mũi đột thưa ở mặt trái lấn lên 1 phần 3 mũi sau.
HĐ 3. GV hướng HS thao tác kĩ thuật 
-Treo tranh quy trình khâu đột thưa.
-Thực hiện các thao tác vạch dấu giống khâu thường, yêu cầu HS quan sát hình 3 và nêu nhận xét về các mũi đột thưa. Chú ý khâu đột tiến hành từng mũi.
-Nêu cho HS nhớ quy tắc “lùi 1 tiến 3”, không gút chỉ quá chặt quá lỏng.
-Yêu cầu HS tập khâu trên giấy.
4. Củng cố, dặn dò.
- Tóm lược các thao tác khâu đột thưa.
- Tập khâu đột thưa ở nhà. Dặn chuẩn bị dụng cụ cắt may để học tiết sau.
- Nhạn xét tiết học.
- Hát.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe, quan sát, nhận xét:Mặt phải giống nhau, nhưng mặt trái khâu đột thưa kín khít.
-Quan sát mẫu, nhận xét.
-Thao tác trên giấy.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN8 THEO DIEU CHINH GIAM TAI MOI.doc