1. KTBC: Gọi HS đọc phân vai bài: Ở vương quốc Tương Lai.
- Nhận xét và cho điểm.
1.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai.
- Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu lần 1.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ TLCH:
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?
TUẦN 8 ?&@ Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) *HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và trả lời đươc câu hỏi 3 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HOÏC 1. KTBC: Gọi HS đọc phân vai bài: Ở vương quốc Tương Lai. - Nhận xét và cho điểm. 1.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai. - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu lần 1. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ TLCH: + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? + Em hiểu câu thơ "Mãi mãi không có mùa đông" ý nói gì? (Dành HS khá giỏi) + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV hướng dẫn cách đọc. - Hdẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2. + GV đọc mẫu khổ thơ 2. +Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + 2, 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV uốn nắn, sữa chữa cách đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc đoạn thơ, bàithơ. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: + Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. -1HS đọc phần Chú giải trước lớp. HS cả lớp theo dõi trong SGK. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. + Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. + Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. ... + Câu thơ nói lên: Ước không còn mùa đông giá lạnh, không còn thiên tai gây bão lũ,... + HS phát biểu theo cảm nhận. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 theo cặp. - HS thi đọc trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc nhất. - Đọc thầm, học thuộc. - HS thi đọc. + HS phát biểu theo cảm nhận. - Nghe thực hiện ở nhà. Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi HS lên làm lại BT2 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 1a dành HS khá giỏi Bài 2 ( dòng1,2) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 Dành HS khá giỏi - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe 1/ Đặt tính rồi tính tổng các số. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn. Chữa bài * Hs khá giỏi làm bài 2/ Tính bằng cách thuận tiện. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét bài làm của bạn. Chữa bài 3/ Tìm x: -HS làm bài, HS khá giỏi làm bài vào vở. Chữa bài: x -306 = 504 x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 - 254 x = 810 x = 426 4/ HS đọc, phân tích bài toán. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Chữa bài: Bài giải: Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là: 5256 + 105 = 5361 (người) Đáp số: 150 người ; 5361 người - Nghe thực hiện ở nhà. Tiết 4: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại đươc câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện II. Đồ dùng dạy học: - HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài. - Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài. - Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, mà mình đã sưu tầm có ND trên. - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: * Kể truyện trong nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. * Kể truyện trước lớp: - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về kể lại cho người thân nghe và ch/bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng. - HS cùng tham gia phân tích đề bài. - HS giới thiệu truyện của mình. - 3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. - HS luyện kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nhiều HS tham gia kể. Cả lớp cùng theo dõi để trao đổi về nội dung câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - Nghe thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU Tiết 1: KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (T1) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. - Mẫu đường khâu đột thưa trên bìa, vải khác màu. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 .Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu đột thưa. b) Hướng dẫn cách làm: * HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi : + Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu? + So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường? - GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa (phần ghi nhớ). * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - Hướng dẫn HS quan sát, nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường, nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa. - Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về nhà tập khâu trên vải và chuẩn bị tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Lắng nghe - HS quan sát Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu. So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù. - Cả lớp quan sát. - HS nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - HS quan sát H2 nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa. - Lớp nhận xét. - HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa. - HS lắng nghe kết hợp quan sát nắm thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - HS tập khâu. - Nghe thực hiện ở nhà. Tiết 2: LUYỆN VIẾT: BÀI 7 I/ Mục tiêu. 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: L,N, T, H, Đ, D, K, C,M + Viết đều nét. Lăng tẩm các vua Nguyễn với 2 mẫu chứ đứng và nghiêng + Viết đúng khoảng cách giữa các chữ. + Trình bày sạch- đẹp. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Giáo viên đọc . + Yêu câu HS đọc 2. Tìm hiểu đoạn viết. - Số lượng câu trong đoạn viết. - Các chữ được viết hoa. 3. Tìm hiểu cách viết. - Độ cao của các nhóm con chữ. - Độ rộng của các con chữ. - Khoảng cách giữa các chữ. 4. Cách trình bày. - bài viết được trình bày trên mấy mẫy chữ viết. - Mỗi mẫu viết bao nhiêu lần? 5 ) Luyện viết các chữ hoa Mẫu đứng L,N, T, H, Đ, D, K, C,M Triều Nguyễn, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh, Khải Định,..... Mẫu nghiêng L,N, T, H, Đ, D, K, C,M Triều Nguyễn, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh, Khải Định,..... 5. Viết bài 6. Nhận xét bài viết. + Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS) -Học sinh trả lời + 5 câu + 5 chữ hoa L,N, T, H, Đ, D, K, C,M -Học sinh trả lời + HS thực hành. + HS lắng nghe + HS Viết nháp + Học sinh viết bài Tiết 3 TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN CHỦ ĐỀ: TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ (Tiết 1- T8) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Bài kiểm tra kì lạ, hiểu ND chuyện và làm được BT2. - Củng cố về cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc truyện: Bài kiểm tra kì lạ. - Yeâu caàu HS tieáp noái nhau ñoïc từng đoạn tröôùc lôùp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm... - Giúp HS tìm hieåu nghóa caùc töø khoù - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Goïi 3 HS ñoïc laïi toaøn baøi. - GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm. - GV ñoïc maãu laàn 1. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 3: Ch ... g phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. 3/ 1HS đọc thành tiếng. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”. “trường thọ”, “đoản thọ” - HS nêu củng cố bài. - Nghe thực hiện ở nhà. Tiết 3: TOÁN: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). -Giáo dục sự yêu thích hình học. II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Gọi 2HS lên bảng làm BT4, 5 tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn - GVvẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn. * Giới thiệu góc tù - Giới thiệu tương tự như giới thiệu góc nhọn. * Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK. C C O D - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - GV vừa vẽ hình giới thiệu góc bẹt. + Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2 ( chọn 1 trong 3 ý ) - Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe - HS quan sát hình. - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. - HS nêu: Góc nhọn AOB. - 1HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. - 1HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS quan sát hình và nêu: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON. Góc tù lớn hơn góc vuông. - 1HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS quan sát hình. - Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD. - Thẳng hàng với nhau. - Góc bẹt bằng hai góc vuông. - 1HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào giấy nháp 1/ HS trả lờøi trước lớp: + Các góc nhọn là: MAN, UDV. + Các góc vuông là: ICK. + Các góc tù là: PBQ, GOH. + Các góc bẹt là: XEY. - HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả. VD: Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. - Nghe thực hiện ở nhà. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua luyện tập thực hành. F GDKNS: -Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán -Thể hiện sự tư tin -Xác định giá trị II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi1HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Yêu cầu HS đọc cách chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai, Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò: + Có những cách nào để phát triển câu chuyện - Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học. - 3 HS lên bảng kể chuyện. - HS nhận xét bạn kể. - Lắng nghe 1/ 1HS đọc thành tiếng. Lớp theo dõi SGK. + Câu chuyện ... là lời thoại trực tiếp của các nhân vật. - 1 em kể mẫu. Lớp nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Quan sát tranh, luyện kể theo cặp. - HS trả lời củng cố bài học. - Nghe thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU Tiết 1: TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN CHỦ ĐỀ: TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách lập dàn ý kể lại câu chuyện Gửi chú ở Trường Sa (BT1). - Viết được phần thân bài của câu chuyện Gửi chú ở Trường Sa theo dàn ý đã lập trong BT1 (BT2). II-Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp kẻ sẵn các cột BT1. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu hs đọc đề bài. - Hướng dẫn HS dựa vào nôi dung các khổ thơ của bài thơ Gửi chú ở Trường Sa để lập dàn ý - Gọi 1 HS lên bảng, cho lớp làm vào vở. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 2: -Gọi hs đọc y/c. Y/c đọc thầm lại bài Gửi chú ở Trường Sa - Hướng dẫn HS dựa vào nội dung các đoạn 2, 3, 4 đã lập dàn ý ở BT1 để viết hoàn chỉnh phần than bài của câu chuyện Gửi chú ở Trường Sa. - Cho lớp làm vào vở. -Gọi vài hs đọc bài đã làm. - GV nhận xét chấm chữa bài. 2- Củng cố và dặn dò: -Nhận xét tiết học. 1/ HS đọc lại bài Gửi chú ở Trường Sa. - HS tìm và nêu nội dung từng khổ thơ. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. Đoạn Tóm tắt Đ1: Mở bài Đ2: Ứng với khổ 1 Đ3: Ứng với khổ 2 Đ4: Ứng với khổ 3 Đ5: Kết bài Bố báo tin sắp đi công tác ở TS Ông bà gửi quà cho chú Cô Thủy gửi thư, mẹ gửi ... Đăng, Tuấn, Long gửi ... Mọi người đều hướng về TS 2/ 1 hs đọc y /c. - Hs đọc thầm lại bài Gửi chú ở Trường Sa. - HS theo dõi nắm cách làm bài. VD: Đ2: Nghe tin Bố báo tin sắp đi công tác ở Trường Sa, bà và ông đã chuẩn bị một ít bột canh, hai cân đường trắng và thuốc lào để làm quà cho chú. - Lớp làm vào vở dựa vào gợi ý và hướng dẫn của GV. - Vài hs đọc bài đã làm. - Lớp theo dõi nhận xét sửa bài. - Nghe thực hiện ở nhà. Tiết 2: KHOA HỌC: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy. F GDKNS: Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường -Ứng xử phù hợp khi bị bệnh @ GD BVMT: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK - Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - KT bài: Khi bị bệnh bạn cảm thấy thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * HĐ1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ - SGK, thảo luận và TLCH: 1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? 2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao? 3) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào? 4) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. * HĐ2: T/hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy - Yêu cầu HS thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. - Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. - Nêu yêu cầu và tổ chức cho HS chơi TC. - GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt nhất. 3.Củng cố- dặn dò: - Về học bài và luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Phân nhóm nhận nhiệm vụ. Thảo luận - Đại diện từng nhóm bốc thăm và TLCH. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn đủ chất. + Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món loãng. + Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn theo chỉ dẫn của bác sĩ. + Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ta cho người bệnh uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Các nhóm nhận đồ dùng và thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. - Các nhóm lên trình bày. - Bình chọn nhóm trình bày tốt nhất. - Tiến hành chơi trò chơi. - HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện trình bày trước lớp - Bình chọn nhóm diễn tốt nhất. - Nghe thực hiện ở nhà. Tiết 3: TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T8) .Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cho HS làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 2 Yêu cầu HS quan sát các hình (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) để nhận biết các góc rồi nối - Gọi 1HS lên bảng, cho lớp làm vào vở. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 3 Yêu cầu HS quan sát các góc trong vở và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 4 Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình rồi chọn. - Gọi HS nêu kết quả, GV nhận xét sửa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 1/ Hs đọc yêu cầu. HS dùng thước ê-ke để kiểm tra các góc rồi điền vào chỗ trống. Vài HS trả lờøi trước lớp: + Hình 2: Góc nhọn; Hình 3: Góc tù; Hình 4: Góc bẹt; Hình 5: Góc nhọn; Hình 6: Góc tù; Hình 7: Góc vuông; Hình 8: Góc vuông. 2/ HS quan sát các hình (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) để nhận biết các góc rồi nối - 1HS lên bảng, cho lớp làm vào vở, chữa bài. Hình Tam giác có góc nhọn Hình Tam giác có góc vuông Hình Tam giác có góc tù 3/ HS thực hiện rồi nêu, lớp nhận xét a) Các góc tù là: Góc đỉnh O, Cạnh OI, OK... b)Các góc vuông là: Góc đỉnh O, Cạnh OC, OD c) Các góc nhọn là: Góc đỉnh O, Cạnh ON, OM d) Các góc bẹt là: Góc đỉnh O, Cạnh OP, OQ.... 4/ HS dùng ê ke kiểm tra góc khoanh tròn và báo cáo kết quả. Góc nhọn có trong hình là: C Góc đỉnh O, Cạnh OC, OD - Nghe thực hiện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: