Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

A. Bài cũ: (4’)

 - Gọi HS đọc bài: Ở Vương quốc Tương Lai

 - Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài: (1’)

 - Giới thiệu bằng tranh.

 2.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

 a.Luyện đọc: (10’)

- Nêu cách đọc toàn bài

- Gọi 1 HS đọc

- Chia 4 đoạn (4 khổ thơ)

- HD đọc từ khó: nảy mầm, lặn xuống và ngắt nhịp thơ

- Giải nghĩa từ ( chú giải)

- Đọc mẫu toàn bài

 b.Tìm hiểu bài: (9’)

 - Câu thơ nào được lặp lại nhều lần trong bài?

 -Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì?

- Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?

- Các bạn nhỏ mong muốn điều gì qua từng khổ thơ?

* Nêu câu hỏi 3SGK

- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?

- Bài thơ muốn nói lên điều gì?

- Chốt và gọi HS nhắc lại

 c. Luyện đọc diễn cảm: (9’)

- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ 1;2 và đọc mẫu

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, điểm

IV. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Gọi HS nhắc lại ND bài

-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày8tháng 10 năm 2012
Tập đọc:
Nếu chúng mình có phép lạ.
 I. Mục tiêu:
 1.KT: Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK).
 2.KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên (thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).
( KNS: giao tiếp, hợp tác )
 3.TĐ: HS có ước mơ khám phá thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết câu đoạn văn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
 - Gọi HS đọc bài: Ở Vương quốc Tương Lai
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1’)
 - Giới thiệu bằng tranh.
 2.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
 a.Luyện đọc: (10’)
- Nêu cách đọc toàn bài
- Gọi 1 HS đọc
- Chia 4 đoạn (4 khổ thơ)
- HD đọc từ khó: nảy mầm, lặn xuống và ngắt nhịp thơ 
- Giải nghĩa từ ( chú giải)
- Đọc mẫu toàn bài
 b.Tìm hiểu bài: (9’)
 - Câu thơ nào được lặp lại nhều lần trong bài?
 -Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
- Các bạn nhỏ mong muốn điều gì qua từng khổ thơ?
* Nêu câu hỏi 3SGK
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- Chốt và gọi HS nhắc lại
 c. Luyện đọc diễn cảm: (9’)
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ 1;2 và đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, điểm
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi HS nhắc lại ND bài
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi.
- Quan sát
-1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện đọc từ khó 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
-1 Hs đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
-1 cặp HS đọc toàn bài
- Nhận xét
- Theo dõi
-Nếu.phép lạ
- Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết
- Nói lên một điều ước của các bạn nhỏ
- Ước cây mau lớn để cho quả ngọt
 Ước trở thành người lớn để làm việc
* Ước không còn mùa đông: Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu. Ước hóa trái bom thành trái ngon: ước thế giới hòa bình
- Phát biểu ý kiến
- Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp
- 4 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi nêu cách đọc
- Nêu giọng đọc toàn bài
- Theo dõi
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Nhẩm đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
-Thi đọc thuộc lòng.
- HS khá, giỏi HTL và diễn cảm cả bài thơ
- Trình bày
V/ Bổ sung:................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
 ********************* 
Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. KT: Củng cố tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
 2.KN: Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. ( BT: 1b; 2 (dòng 1,2); 4a)
 3.TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm toán.
 II. Chuẩn bị 
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : (4’)
 -Y/C HS làm bài
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
- Gọi HS làm BT1 dòng 1.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài: (1’)
2. Luyện tập: (28’)
Bài 1b: Gọi HS đọc yêu cầu 
- YC HS nhắc cách đặt tính và thực hiện phép tính.
* Y/cầu HSKG làm cả bài 1
- Nhận xét , điểm
Bài 2(dòng1,2): Yêu cầu HS đọc bài.
- Để tính bằng cách thuận tiện ta làm thế nào?
* YC HS KG làm cả bài
- YC HS làm bài
- Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 3
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét, điểm.
Bài 4a: Gọi HS đọc bài .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
* HSKG làm cả bài
- Chấm bài.- Chữa bài, nhận xét
IV.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò: về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau 
- Nh.xét tiết học, biểu dương
2456 + 1325 =
1325 +2456 =
- 1 HS nêu.
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp .
- Nh.xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Vài HS làm bảng- lớp vở
 26387 54293
+ 14075 +61934
 9210 7652
 49672 123879
 - Lớp nhận xét, bổ sung
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính
- 2 HS làm bảng- lớp vở +nh.xét, chữa bài 
96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78
 = 100 + 78 = 178
 Hoặc : 96 + 78 + 4 = 78 + ( 96 + 4 ) 
 = 78 + 100 = 178 
*hs khá, giỏi làm thêm BT 3
- HS nêu y/cầu, tên gọi của x, cách tìm x
-Vài hs làm bảng- lớp vở + nh.xét, chữa bài
a) X - 306 = 504 
 X = 504 +306 
 X = 810
b) X + 254 = 680 
 X = 680 - 254 
 X = 426
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- Th.dõi + phân tích đề toán
- 1 HS lên bảng làm câu a- Lớp vở 
* HSKG làm cả bài 4
Bài giải:
a) Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là: 79 + 71 = 150( người)
b) Số dân của xã đó sau hai năm là:
5256 + 150 = 5406 ( người)
Đáp sô: 5406 người
.
V/ Bổ sung:................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
 Lòch söû:
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
2. Kĩ năng
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
3. Thái độ
- Tự hào về dân tộc 
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Băng và trục thời gian.Hình minh họa SGK.
 - Học sinh: SGK Lịch sử.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 2’
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. 10-11’
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK.
- Yêu cầu HS vẽ băng thời gian.
- Gọi 1 HS lên bảng điền tên các giai đoạn lịch sử đã học vào bang thời gian trên bảng.
- Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc, nêu thời gian của từng giai đoạn?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. 8-9’
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 SGK.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện yêu cầu của bài.
Nước Văn Lang Nước Âu Lạc rơi vào 
 ra đời tay Triệu Đà
Khoảng Năm 179 CN
700 năm
-Yêu cầu đại diện HS báo cáo kết quả.
-GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Thi hùng biện. 9-10’
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể về:
+ Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Chiến thắng Bạch Đằng.
- GV tổ chức cho HS thi nói.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học.
IV. Củng cố, dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc.
- Từng HS vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng điền.
- Giai đoạn thứ nhất là Buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN và kéo dài đến năm 179 TCN; giai đoạn thứ hai là Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm 170 TCN cho đến năm 938.
- Đọc.
- Thảo luận và kẻ trục thời gian, ghi các sự kiện tiêu biểu thep mốc thời gian vào vở.
Chiến thắng
 Bạch Đằng
Năm 938
- 1 nhóm báo cáo, cả lớp theo dõi.
- Các nhóm thảo luận. 
+ Cần nêu đủ các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội trong cuộc sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Cần nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Cần nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Thi.
- Đọc.
V/ Bổ sung:................................................................................................................................
..................................................................................................................................................... 
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
I. Mục tiêu: 
 -KT: Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt.
 - KN: Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
- KNS : Töï nhaän bieát moät soá daáu hieäu khoâng bình thöôøng cuûa cô theå ñeå baùo cho ngöôøi lôùn bieát
 -TĐ: Có ý thức tự theo dõi sức khoẻ của bản thân và báo với gia đình khi có dấu hiệu bị bệnh.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 32, 33-SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: 3’ 4’
 Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề 1’
2. H.dẫn thực hiện các hoạt động :
+ HĐ1: 15-16’
- Quan sát hình trong SGK và kể /ch 
 B1: Làm việc cá nhân.
 - Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32-SGK.
B2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
 - H.dẫn HS sắp xếp hình trang32thành3c/chuyện.
 - H.dẫn luyện kể trong nhóm2
B3: Làm việc cả lớp.
 - Y/cầu đạidiện các nhóm lên kể.
 - GV nhận xét và đặt câu hỏi liên hệ.
 - GV kết luận như mục bạn cần biết - SGK.
+ HĐ2: 14-15’
 Trò chơi đóng vai:“Mẹ ơi con...sốt”
* HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trongngườicảmthấykhóchịukhônghaybìnhthường.
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
 - Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lầnởtrường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
 - Đi học về, Hùng thấy người mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng thấy mẹ mải chăm em nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
B2: Làm việc theo nhóm.
 - Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống
Phân vai và hội ý lời thoại .
B3: Trình diễn
 - Y/cầu vài nhóm HS lên đóng vai 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
 - GV nhận xét và kết luận như SGK-33
IV. Củng cố- Dặn dò : - Y/cầu hs nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Khi thấy các biểu hiện đó em cần làm gì?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
 - 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung, biểu dương
 - HS quan sát SGK và thực hành.
-Lớp th.dõi nh.xét, bổ sung
 - HS thảo luận nhóm đôi( 2’ ) luyện kểchuyện trong nhóm.
-Vài nhóm trình bày – lớp nh.xét ,bổ sung
 - Đại diện các nhóm lên kể.
 - Nhận xét và bổ xung.
-Liên hệ trả lời-lớp nh ...  đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC.
GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nô
GV? Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe.
GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý:
-Có ngồi trên ghế không?
-Có được đi lại không?
-Có được quan sát cảnh vật không?
-Mọi người ngồi hay đứng?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
HS trả lời theo thực tế của mình.
Bến tàu, bến xe, sân ga
HS liên hệ và kể.
Phòng chờ
 Phòng bán vé.
HS kể.
HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải
Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.
Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy.
HS kể 
V/ Bổ sung:................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Toán+: 
 LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I.Mục tiêu:
 1.KT: Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 2.KN: Rèn kĩ năng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 3.TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
 II. Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. KTBC:
 - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó lần lượt là: 
 a) 25 và 5; b) 18 và 4
- Nhận xét, điểm
 2. Luyện tập:
 Bài 1: 
 a) Tổng của hai số là 73. Hiệu của hai số là 29. Tìm 2 số đó.
 b) Tổng của hai số là 95.Hiệu của hai số là 47. Tìm số lớn.
 -Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2: Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 42 tuổi. Mẹ hơn con 30 tuổi.Tính tuổi của mỗi người.
 * YC HS KG giải bằng hai cách
- Chốt lại hai cách giải.
 Bài 3: Gọi HS đọc đề.
* YC HS KG làm thêm bài 4/43 VBTT4
3. Củng cố, dặn dò: 
- YC HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 -Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp.
-1HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
a) Số bé là: (73+ 29): 2 = 22
 Số lớn là: 73 – 22= 51
b) Số lớn là: ( 95 + 47): 2 = 71
- Nhận xét
-1HS đọc đề.
-1HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải:
Tuổi của mẹ là:
(42+30):2= 36(tuổi)
Tuổi của con là:
36 – 30 = 6 ( tuổi)
Đáp số: Mẹ: 36 tuổi
Con: 6 tuổi
-Nhận xét.
- Đọc đề
-HS giải bài toán
Kết quả: 12 em.
*HS K, G giải .
V/ Bổ sung:................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
 ********************* 
Tiếng việt+:
LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI.
 I.Mục tiêu:
 1.KT: Củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
 2.KN: Vận dụng quy tắc để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
 3.TĐ: Giáo dục HS tình cảm quốc tế. 
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. KTBC:
 - Hóy nờu quy tắc viết hoa tờn người và tên địa lí nước ngoài.
 2. Luyện tập:
 Bài 1:Viết cỏc tờn riờng sau: 
 -GV đọc
 -Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2: Viết lại cho đỳng cỏc tờn riờng sau: tụ ki ụ, a ma dụn, an be anh xtanh.
Bài 3:Tỡm trờn bản đồ và ghi lại tên 3 nước ứng với tên thủ đô của 3 nước.
 3. củng cố, dặn dò:
 -Nhận xột tiết học
-1HS nờu.
-1HS đọc yêu
-1HS lờn bảng , lớp viếtvào vở:
 Va-li-a; Pa-ri; Niu Di-lõn; Hi-ma-lay-a; Cụng-gụ; Tin-tin; Mi-tin.
-1HS đọc yêu cầu
-1HS nhắc lại quy tắc.
- 1HS lờn bảng, lớp làm vào vở
-Nhận xột
-1HS đọc yêu cầu.
-HS tỡm trờn bản đồ và viết ra giấy.
-2nhúm dỏn ở bảng.
-Nhận xột.
V/ Bổ sung:................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
 ********************* 
. 
Kể chuyện :
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu :
 1.KN:Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của truyện.
 2.KT:Biết Dựa vào gợi ý (SGK). Biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
( KNS: Giao tiếp, tư duy sáng tạo)
 3.TĐ: Có ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho con người vươn tới cuộc sống tươi đẹp. 
II. Đồ dùng dạy- học
 HS : - Một số truyện viết về ứơc mơ. 
 GV : - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: ( 4’)
- Nêu y/cầu, gọi hs
- Nh.xét, điểm
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề: ( 1’)
2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài: (5’)
- Gạch dưới từ ngữ trọng tâm
- YC HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm
- Nhắc học sinh những được nêu là truyện trong sách, có thể chọn chuyện ngoài SGK.
- Treo bảng phụ
- Gợi ý, nêu tiêu chuẩn
b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện: ( 23’)
+ Kể chuyện trong nhóm:
- YC HS kể theo nhóm
 - Với chuyện dài có thể kể theo đoạn.
+ Kể trước lớp:
 - Tổ chức thi kể chuyện.
 - Nêu ý nghĩa của chuyện
- Nhận xét tính điểm về nội dung, ý nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện.
 - Chọn và biểu dương những em kể hay, kể chuyện ngoài SGK.
 - Khuyến khích học sinh ham đọc sách 
3. Củng cố- Dặn dò : ( 2’)
- GD HS có những ước mơ cao đẹp
- Về nhà tiếp tục tập kể lại các câu chuyện có nội dung nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nh.xét, biểu duơng
- 1 em kể câu chuyện về lòng tự trọng
- Th.dõi, nhxét
- Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc đề bài, lớp theo dõi nêu yêu cầu đề bài
- Tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện
 của mình và nội dung chính của chuyện
 - 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
 -
- - HS kể theo nhóm 4, trao đổi về ý nghĩa 
C của câu chuyện
 - 1 số học sinh thi kể
 - Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể
 - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, 
câu chuyện mới ngoài SGK
-Th.dõi
-Th.dõi, biểu dương
IV/ Bổ sung:................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
 ********************* 
 Chiều
Tiếng Việt+: 
Ôn luyện về cách viết tên người và tên địa lí Việt Nam
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Rèn viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam
- HS có ý thức học tập tốt.
II/Đồ dùng dạy học:
 HS: Vở và SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu và ghi đề: (1’)
2.Củng cố kiến thức:( 5’)
- Khi Viết tên người , tên địa lí Việt nam cần viết như thế nào?
- Nêu ví dụ
3.Luyện tập: (27’)
- YC HS làm lại các bài tập 1;2 SGK
Bài 1:
- YC HS làm bài cá nhân
- Chữa bài và củng cố cách viết tên địa lí VN
- Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2: tương tự
* YC HS KG viết thêm một đoạn văn ngắn giới thiệu một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết ở địa phương.
- Nhận xét
IV/Củng cố- dặn dò: (2’)
- YC HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí VN
- Học bài và chuẩn bị bài sau
-1số HS trình bày và viết ví dụ
- Làm vào vở, 1 em lên bảng
- Giới thiệu tên 36 phố cổ của Hà Nội
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
- Một số em đọc bài làm 
V/ Bổ sung:................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
 ********************* 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1.KT: Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
2.KN: Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. 
 - Bước đầu sử dụng tiết kiệm, quần áo, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước  trong sinh hoạt hằng ngày.
( KNS: KN bình luận; phê phán việc lãng phí tiền của; KN lập kế hoạch)
3.TĐ: Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của. 
II. Chuẩn bị:
 HS:- Truyện và tấm gương về tiết kiệm tiền của.
III Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
A. Bài cũ: (4’)
- Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- Nêu lợi ích của việc tiết kiệm tiền của?
- Nhận xét, điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS làm bT: ( 28’)
HĐ1: Tìm hiểu những việc làm là tiết kiệm tiền của.
- Yêu cầu học sinh nêu những việc làm là tiết kiệm tiền của đối với người học sinh?
- Nhận xét, kết luận: Khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của.
HĐ2:Bài 4(SGK) Yêu cầu HS nêu được những việc làm là tiết kiệm tiền của?
 + Yêu cầu 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
- Kết luận và giáo dục HS
HĐ3:Bài 5(SGK) nêu yêu cầu thảo luận và đóng vai theo các trường hợp.
 + Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi , Tuấn sẽ giải quyết như thế nào?
 - Yêu cầu học sinh thảo luận: Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
 + Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
HĐ4: Hoạt động tiếp nối: (2’)
 - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nước, ... trong cuộc sống hằng ngày.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu miệng.
- HS khác nghe, nhận xét.
- HS nêu: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi, tắt điện khi ra khỏi phòng...
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS tự liên hệ:
+ Các việc làm a,b,g,h,k là tiết kiệm tiền của
+ c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai theo 1 tình huống.
+ Một vài nhóm lên đóng vai.
+ HS nêu được suy nghĩ của mình về cách ứng xử của bạn.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 2 HS đọc ghi nhớ.
V/ Bổ sung:................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
 ********************* 

Tài liệu đính kèm:

  • docT8.doc