TẬP ĐỌC
Nếu chúng mình có phép lạ
I - MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HSKG: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được CH3
II - CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs luyện đọc.
III - TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Tuần 8 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Tuần 8 I.Mục tiêu - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cụng việc tuần mới. - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, đất nước cho học sinh. II.CHUẩn bị: -GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn. -HS : Ghế ngồi, cõu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. II.TIếN HàNH Tập trung học sinh. Chào cờ hỏt quốc ca, đội ca. í kiến nhận xột của giỏo viờn trực ban. Ban giỏm hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cụng tỏc tuần mới. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Thảo luận cõu hỏi và rỳt ra bài học. Phổ biến cụng tỏc đoàn đội. Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ I - mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HSKG: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được CH3 II - chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs luyện đọc. III - Tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- ổn định tổ chức B- Kiểm tra bài cũ Đọc bài “ ở Vương quốc Tương lai” và nêu đại ý. - GV nhận xét, đánh giá. C- Bài mới Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC giờ học 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. Luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ - Đọc nối tiếp các khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS (nếu có). Chú ý cách ngắt nhịp thơ. GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài. + Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần ? + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? * ý 1: Những điều ước của các bạn nhỏ. -? Giải thích ý nghĩa của những cách nói sau: Ước “không còn mùa đông” Ước “hoá trái bom thành trái ngon”. - Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ. - Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? ? Em hãy nêu ND chính của bài thơ *ND: Phần MT 3. Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu – YC HS đọc, nhận xét D.Củng cố; - GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ. - Nhận xét giờ học E-Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh minh họa bài thơ trong SGK. - 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ - HS luyện phát âm, giọng đọc cho HS (nếu có). - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài - Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại khi bắt đầu một khổ thơ, lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ. Khổ thơ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. Khổ thơ 2: Các bạn nhỏ ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khổ thơ 3: Các bạn ước trái đất không có mùa đông. Khổ thơ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo. + Ước ‘không còn mùa đông”: ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, tai hoạ đe doạ con người. + Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước TG hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh - HS phát biểu tự do. - HS nêu ND - 2 HS đọc lại - HS đọc diễn cảm đoạn thơ - Bình chọn HS đọc hay Đạo đức Bài 4 : Tiết kiệm tiền của (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của (Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, trong cuộc sống hàng ngày. * Nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện tiết kiệm tiền của. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của II - chuẩn bị - SGK đạo đức 4 - Đồ dùng để chơi đóng vai III - Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- ổn định tổ chức B- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh C- Bài mới a) HĐ1: Học sinh làm việc cá nhân Bài tập 4 - Gv nêu yêu cầu - Cho học sinh làm bài - Mời một số em lên chữa và giải thích - Cả lớp trao đổi và nhận xét - GV kết luận + Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của + Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của - Học sinh tự liên hệ - GV nhận xét b) HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai Bài tập 5 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên đóng vai - Cách ứng sử như vậy đã phù hợp chưa? - Có cách nào khác? Vì sao? - Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy D-Củng cố - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ E-Dặn dò - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở đồ dùng đồ chơi, điện nước... trong cuộc sống - Hát - Học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Vài em lên chữa bài và giải thích - Nhận xét và bổ sung - Học sinh nhắc lại - Vài em tự liên hệ - Học sinh chia nhóm và thảo luận - Vài nhóm lên đóng vai - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung ÂM NHạc Học bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh ( GV bộ môn soạn -giảng) Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Rèn kĩ năng đặt tính và làm tính, tóm tắt và giải toán có lời văn. - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm toán. II - chuẩn bị GV: Bảng phụ HS : Bút dạ III - Tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- ổn định tổ chức B- Kiểm tra bài cũ GV gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng. - Gọi HS làm BT 2. C- Bài mới 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm bảng con câu b - Gọi HS nhắc cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Gọi 2 HS lên bảng làm câu b - Nhận xét và kết luận. Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài. Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng (dòng 1,2-HSTB, dòng 3-HSKG) Chẳng hạn : 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178 Hỏi: Em đã áp dụng tính chất gì? hoặc : 96 + 78 + 4 = 78 + ( 96 + 4 ) = 78 + 100 = 178 Hỏi: Em đã áp dụng tính chất gì? Bài 4: Gọi HS đọc bài . - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS hiểu ND. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu tìm gì? Muốn tìm số dân tăng sau hai năm ta thế nào? Muốn tìm dân số của xã sau hai năm ta ltn ? - YC hS làm bài (câu b dành cho HSKG) - Chấm bài. - Chữa bài, nhận xét. D-Củng cố Phép cộng có những tính chất nào? E-Dặn dò :Làm bài về nhà ở vở BT toán. . - 1 HS nêu. - 2 HS làm bảng lớp. - Lớp thực hiện bảng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS lần lượt thực hiện. - Rút ra cách làm. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng. áp dụng t/chất giao hoán - áp dụng t/chất kết hợp - 1 HS đọc nội dung - Đọc và tìm hiểu đề bài - HS trả lời - HS tự làm và chữa bài (1 HS lên bảng làm câu a, 1 HSKG làm tiếp câu b) ________________________________________ kĩ thuật Khâu đột thưa (tiết 1) I-Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II - chuẩn bị GV :Mẫu thêu, vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước... HS : Vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước... III - Tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- ổn định tổ chức B-Kiểm tra bài cũ: C-Bài mới. 1, HĐ 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu,hướng dẫn hs quan sát - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu đột thưa. 2, HĐ2: HD thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn hs quan sát hình1,2,3,4 và đặt câu hỏi yêu cầu hs nêu các bước thực hiện - HD thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu trên mảnh vải được gim trên bảng - GV nhận xét các thao tác của hs thực hiện.Sau đó hướng dẫn theo nội dung sgk + Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải, chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất sang đường gấp thứ 2. - Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3,4 để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác khâu đột thưa. + Nhận xét chung và hướng dẫn khâu đột thưa. D-Củng cố - Nhận xét giờ học E-Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Khâu đột thưa. - HS quan sát kĩ mẫu - HS quan sát các hình - HS nêu các bước thực hiện - HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu trên mảnh vải được gim trên bảng - HS thao tác theo sự hướng dẫn của giáo viên - Nêu các thao tác thực hiện - Nhắc lại quy trình thêu Thể dục Bài 15 I, Mục tiêu: - Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng. - Thực hiện cơ bản đúng đi đều, vòng phải, vòng trái giữ đúng khoảng cách trong khi đi. - Bước đầu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi. - Giáo dục cho hs có ý thức chăm rèn luyện thân thể II, Chuẩn bị: Địa điểm : Vệ sinh sân tập - Phương tiện: Còi III.nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu - Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học và phương pháp kiểm tra. - Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi : “Kết bạn”. - GV điều khiển lớp ôn tập: Động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 2. Phần cơ bản: a) Kiểm tra đội hình đội ngũ: Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV. Lần lượt từng tổ thực hiện động tác quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải Cách đánh giá Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành b) Trò chơi : “Ném bóng trúng đích” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho HS thi đua chơi. - GV quan sát, nhận xét 3. Phần kết thúc: - HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. - GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra. - GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 14 – 15 phút 2 lần 4 – 5 phút 2 – 3 lần 4 – 6 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV - Đội hình trò chơi. 5GV - HS theo đội hình hàng ngang theo thứ tự từ tổ 1, 2, 3, 4. ========== ========== ========== ========== 5GV - HS thành đội hình ngang. 5GV ==== ==== ==== ==== - HS hô “khỏe”. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Mĩ thuật Tập nặn : tạo dáng con vật quen thuộc ________ ... - 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung BT1 - Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày - Các nhóm khác nhận xét - 4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn văn - 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung BT2 - Theo trình tự thời gian( sự việc nào xảy ra trước kể trước... ) - Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau... - HS chọn chủ đề và chuẩn bị - HS lần lượt kể chuyện - HS khác nhận xét, bổ sung - 1, 2 hs khá đọc bài Chiều Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Chăm ngoan- học giỏi Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Toán Góc nhọn , góc tù, góc bẹt I- Mục tiêu: - HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke) - HS biết dùng e ke để nhận dạng góc và kiểm tra. - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi vẽ II - chuẩn bị Ê ke, thước thẳng III - Tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- ổn định tổ chức B-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu công thức về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. - Chữa bài, nhận xét, bổ sung. C- Bài mới:Hoạt động 1 -Giới thiệu bài và ghi đầu bài: Hoạt động 2 -Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt, - GV vẽ góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB - GV vẽ lên bảng một góc nhọn khác để HS quan sát rồi đọc, chẳng hạn "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OP,OQ". - GV cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn, chẳng hạn : góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ; góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giá (GV tìm những hình ảnh thực tế xung quanh để HS có biểu tượng về góc nhọn). - GV HDHS so sánh góc nhọn với góc vuông (như hình vẽ trong SGK) ? Góc nhọn so với góc vuông nt? b. Giới thiệu góc tù (theo các bước tương tự như trên). c. Giới thiệu góc bẹt (theo các bước tương tự như trên). - GV vẽ cho HS nhận biết và đọc tên - HS nhận biết về góc và đỉnh. Kết luận: + Hướng dẫn HS vẽ bằng êke. 3- Luyện tập: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS kiểm tra các đường vuông góc. - Gọi HS chữa bài. Bài 2: HS nêu yêu cầu. - Cho HS quan sát và tìm góc trên mỗi hình - Gọi HS chữa bài trên bảng. Đáp án: + Tam giác ABC có 3 góc nhọn: Góc đỉnh A cạnh AB, AC. Góc đỉnh B, cạnh BC, BA. Góc đỉnh C, cạnh CA, CB. D-Củng cố - Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT vuông góc. E- Dặn dò. về nhà làm bài tập toán. - 1 HS làm nêu. - Lớp nhận xét. - HS nêu tên hình và đọc : Đọc là "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB". - Nêu tên góc và đọc. - Góc nhọn bé hơn góc vuông. A M O B O N (góc nhọn) (góc tù) C O D (góc bẹt) * 1 HS đọc yêu cầu bài- QSH, TLM: - Góc đỉnh A;cạnh AM,AN..(góc nhọn) - Góc đỉnh B;cạnh BP,PQ..(góc tù) - Góc đỉnh C;cạnh CI,CK..(góc vuông) - Góc đỉnh E;cạnhEX, EY..(góc bet ) * 1 HS đọc yêu cầu : - HSTB chọn 1 trong 3 ý TL, HSKG TL được 3 ý ________________________________________________________________ Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I - mục tiêu Học xong bài này học sinh biết: - Nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhất ở tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét vè vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. * HSKG : + Nhận biết được những thuận lợi, khó khăncủa điều kiện đất đai, KH đối với việc trồng câyCN và chăn nuôi trâu bò ở Tây nguyên. + Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Hiểu biết mọi vùng miền trên đất nước Việt Nam. II - chuẩn bị - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về vùng trồng cà phê. III - Tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- ổn định tổ chức B - Kiểm tra bài cũ : Tây Nguyên có những dân tộc nào? Trang phục lễ hội của họ ra sao? C- Bài mới 1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan + HĐ1: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS đọc SGK và quan sát hình - Kể tên những cây trồng chính ở Tây - Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất? - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? B2: Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm việc cả lớp - Cho HS quan sát tranh ảnh - Gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột - GV giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ + HĐ3: Làm việc cá nhân B1: Cho HS làm việc với SGK - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên - Tây Nguyên có thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò? - Tây Nguyên nuôi voi để làm gì? - Nhận xét và kết luận 4. Hoạt động nối tiếp D- Củng cố: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của con người vùng Tây nguyên? E-Dặn dò:Về nhà học bài và xem trước bài sau. - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh trả lời - Tây Nguyên trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, chè...Đó là cây công nghiệp - Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu được trồng nhiều nhất - Đất thích hợp trồng cây công nghiệp: Tơi xốp, phì nhiêu... - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát tranh ảnh - Vài học sinh lên chỉ - Học sinh trả lời - Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò, voi - Trâu, bò được nuôi nhiều - Tây Nguyên có những đồn cỏ xanh tốt - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung Thể dục Bài16 I- Mục tiêu: - HS bước đầu thực hiện được 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!. - Biết giữ đúng khoảng cách trong khi tập luyện - Giáo dục cho hs có ý thức chăm rèn luyện thân thể II- Chuẩn bị: Địa điểm, phương tiện III-Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. - Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: - Động tác vươn thở: * Lần 1 : + GV nêu tên động tác. + GV làm mẫu. + GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải * Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhơ hoặc tập cùng với các em * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác * Lần 4 : Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em. - Động tác tay : Thực hiện tương tự - GV điều khiển kết hợp cho HS tập 2 động tác cùng một lượt. - Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập. Các tổ thi đua trình diễn. b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho HS thi đua chơi GV quan sát, nhận xét 3. Phần kết thúc: - HS làm động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. - GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 2 – 3phút 1 – 2 18 – 22 phút 10 – 12 phút 3 – 4 lần mỗi lần 2 lần 8 nhịp 2 – 3 lần 4 lần 2 lần 8 nhịp 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1 lần 1 – 2 phút 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV - Đội hình trò chơi. 5GV - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV - HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 5GV - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hô “khỏe”. ____________________________________________ Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I - mục tiêu - Năm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). - Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả. II - chuẩn bị Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể. Bút dạ III - Tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- ổn định tổ chức B - Kiểm tra bài cũ -Kể lại chuyện đã kể tiết trước C- Bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV treo bảng phụ - GV nhận xét Bài tập 2 - GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? 3. Củng cố, dặn dò - Hát - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ? - Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trước lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. - Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn D-Củng cố- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học? - GV nhận xét tiết học. E-Dặn dò - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. ______________________________________________________________________________ Chiều Sinh hoạT LớP Kiểm điểm tuần 8 I/ MụC TIÊU: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân, của lớp trong tuần. - Đề ra phương hướng trong tuần 9. II. Nội dung: 1. Công tác cũ * Ưu điểm: + Nề nếp học tập tương đối tốt, nhiều em tiến bộ. + Lao động vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. + Thể dục: xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác *Nhược điểm: +Một số em còn hay nói chuyện. + ý thức làm bài ở nhà một số em chưa tốt. *Kết quả: Lớp xếp số:..................................................................................................... +Tuyên dương:............................... +Nhắc nhở:..................................... 2 Công tác tuần 8 - GV phổ biến công tác tuần 9. - Thi đua học tập theo chủ điểm: Chăm ngoan- học giỏi .
Tài liệu đính kèm: