Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Tiếp) - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Tiếp) - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

I. Mục tiêu

- Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép

- Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết

II. Đồ dùng dạy học

Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét . Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3

III. Các hoạt động dạy - học

 A. KTBC

1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài. Lớp viết vào nháp

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học

2. Phần Nhận xét

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND

- Yêu cầu HS tìm từ ngữ và câu được đặt trong dấu ngoặc kép. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép đó. 2 HS đọc thành tiếng

HS nêu: người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận

Câu: Tôi chỉ học hành.

Tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.

GV chốt: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Bài 2:

Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi(SGK) 2HS đọc thành tiếng

HS thảo luận, trả lời:

- độc lập khi: lời dẫn trực tiếp là 1 từ hay 1 cụm từ.

- phối hợp với dấu 2 chấm khi: lời dẫn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn

 

doc 7 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Tiếp) - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu 
- Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép 
- Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết 
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét . Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3
III. Các hoạt động dạy - học 
 A. KTBC
1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài. Lớp viết vào nháp 
 B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 
2. Phần Nhận xét 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu HS tìm từ ngữ và câu được đặt trong dấu ngoặc kép. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép đó.
2 HS đọc thành tiếng
HS nêu: người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận
Câu: Tôi chỉhọc hành.
Tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
GV chốt: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi(SGK)
2HS đọc thành tiếng
HS thảo luận, trả lời:
- độc lập khi: lời dẫn trực tiếp là 1 từ hay 1 cụm từ.
- phối hợp với dấu 2 chấm khi: lời dẫn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn
GV chốt cách dùng dấu ngoặc kép.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Giải thích từ “tắc kè”
- Từ “lầu” được dùng với nghĩa gì?
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép dùng trong trường hợp này 
3. Phần Ghi nhớ
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm những VD cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.
2 HS đọc thành tiếng 
“lầu”: tổ tắc kè rất đẹp và quý
Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắc kè
HS đọc, lớp đọc thầm
HS tìm, nêu 1 số VD
4. Phần Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp
- Gọi HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, chữa bài.
2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận, nêu kết quả: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận, trả lời câu hỏi
HS trao đổi, thảo luận, trả lời:
vì: đây không phải là lời nói trực tiếp giữa 2 nhân vật.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
1HS đọc thành tiếng
HS làm bài vào vở BT
Lời giải đúng:  “vôi vữa”
5. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
________________________________________
Tiết 2: KHOA HỌC
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu. Sau bài học HS biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học 
Hình T34, 35 SGK
Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước; gạo, muối, 1 chiếc bát.
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 
2. Nội dung
 Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
Mục tiêu: ý 1 mục I
Cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK
Gọi 1số em trình bày, HS khác nhận xét
GV chốt cách ăn uống khi bị bệnh
HS suy nghĩ, 1 số em trình bày:
ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡngcho ăn món ăn loãngăn nhiều bữa trong ngày.
 Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
Mục tiêu: ý 2+3 mục I
- Yêu cầu cả lớp quan sát, đọc lời thoại trong hình 4,5 SGK
Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy ăn uống như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình
- GV nhận xét chung
HS thực hiện 
uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối, ăn đủ chất.
Các nhóm báo cáo
Nhóm pha dung dịch:đọc chỉ dẫn và làm theo hướng dẫn
Nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo: quan sát chỉ dẫn ở hình 7(nêu cách làm)
 Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu: ý 4 mục I
Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 
Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống, phân vai, hội ý lời thoại, diễn xuất.
GV + lớp nhận xét, thảo luận để đi đến cách ứng xử đúng 
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
_______________________________________
 Tiết 4: TOÁN
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu. Giúp HS: 
- Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học 
 Ê ke. Bảng phụ vẽ các góc.
III. Các hoạt động dạy - học 
 A. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B. Bài mới
1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt 
a. Giới thiệu về góc nhọn
- GV giới thiệu góc nhọn (bảng phụ) 
- Cho HS nêu VD thực tế về góc nhọn. GV tìm thêm để HS có biểu tượng về góc nhọn.
- Dùng ê ke áp vào góc nhọn giúp HS nhận biết góc nhọn bé hơn góc vuông. 
HS đọc tên đỉnh, cạnh của góc nhọn
VD: góc tạo bởi kim giờ và kim phút lúc 2 giờ
HS quan sát, nhận biết, so sánh với góc vuông.
b. Giới thiệu góc tù, góc bẹt (tương tự góc nhọn)
2. Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhận biết đâu là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Cho HS nêu - giải thích
Bài 2: 
Yêu cầu HS tìm hình tam giác có 3 góc nhọn (1 góc vuông, 1 góc tù)
- Cho HS nêu kết quả - GV chốt
HS có thể nhận dạng qua biểu tượng về góc hoặc dùng ê ke
Góc đỉnh A, cạnh AM, AN là góc nhọn 
HS dùng ê ke để nhận biết, nêu kết quả: Tam giác ABC có 3 góc nhọn
 Tam giác DEG có góc vuông
 Tam giác MNP có góc tù.
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
_______________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
	Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu 
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
II. Đồ dùng dạy học 
Một tờ phiếu ghi VD về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể? (BT1)
III. Các hoạt động dạy - học 
 A. KTBC
Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
 B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 
2. Hướng dẫn HS làm BT 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu phần đầu màn kịch – GV nhận xét, dán lên bảng tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể.
- Cho HS tự làm việc theo cặp – GV theo dõi, giúp đỡ.
- Cho HS thi kể, nhận xét 
Bài 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS tập kể theo cặp.
- Cho HS thi kể trước lớp. GV cùng lớp nhận xét 
Bài 3: 
- GV lập bảng so sánh cách mở đầu đoạn 1,2.
- Chốt: Khác nhau về trình tự sắp xếp các sự việc, về những từ ngữ nối 2 đoạn 
HS đọc yêu cầu của BT 
1HS làm mẫu: chuyển lời thoại giữa Tin-tin và em bé (màn 1) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
Từng cặp HS đọc trích đoạn: “Ở Vương quốc Tương Lai”, quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
2, 3 HS thi kể. Lớp nhận xét.
HS đọc, xác định yêu cầu của BT 
HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
Vài HS thi kể, lớp nhận xét
HS đọc, xác định yêu cầu của BT 
HS nhìn bảng, so sánh sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện: kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian.
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
_______________________________________
Tiết 2: TOÁN 
 Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhận biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc.
II. Đồ dùng dạy học 
Ê ke, thước thẳng 
III. Các hoạt động dạy - học 
 A. KTBC: So sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt 
 B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD 
Yêu cầu HS đọc tên hình, xác định đó là hình gì.
- Các góc A,B,C,D là góc gì? 
- GV vừa nói, vừa thực hiện các thao tác để có DM vuông góc với BN tạiC
- Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? 
- Các góc này có chung đỉnh nào? 
Vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
Hình ABCD là hình chữ nhật 
 góc vuông
HS theo dõi thao tác của GV, rồi trả lời 1 số câu hỏi
 A B
 D C M
 N
- Yêu cầu HS quan sát các đồ vật để tìm 2 đường thẳng vuông góc 
- Hướng dẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau
 Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O 
 1 HS lên bảng vẽ
 Lớp vẽ vào nháp 
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1: 
- GV vẽ lên bảng 2 hình a và b
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, yêu cầu HS tìm cặp cạnh vuông góc
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài
Yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp
GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4: 
Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở
GV chấm, nhận xét 
HS dùng ê ke để kiểm tra rồi nêu kết quả: HI và KI vuông góc với nhau 
1 HS đọc trước lớp
1 HS nêu kết quả: AB và AD, AD và BC, DC và CB,
HS dùng ê ke kiểm tra rồi ghi kết quả vào vở: Các cặp cạnh vuông góc với nhau là:- AE và ED, 
 - MN và NP,
a, AB vuông góc với AD,..
b, AB và BC,
4. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
_____________________________________
Tiết 4 LỊCH SỬ
 Ôn tập
I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
III. Các hoạt động dạy - học 
 A. KTBC:
Trình bày diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo bảng thời gian ( như SGK) lên bảng, yêu cầu HS nêu nội dung của mỗi giai đoạn.
- GV nhận xét, chốt, ghi bảng. 
HS tự nêu nội dung của mỗi giai đoạn lịch sử.
Lớp thảo luận nội dung đúng để ghi vào băng thời gian
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
GV treo trục thời gian ( như SGK ) lên bảng, yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục.
HS quan sát trục thời gian, thảo luận đề ghi kết quả.
 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS chuẩn bị theo yêu cầu trong SGK mục 3.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
HS làm việc cá nhân trên vở BT, báo cáo kết quả trước lớp. VD: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nước ta bị nhà Hán đô hộ
3. Củng cố: Nội dung ôn tập 
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT8,5,6TR.doc