Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

1. KT: - Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng

 bằng cách thuận tiện nhất.

 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ

 nhật, giải bài toán có lời văn.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, luyện tập thực hành, làm đúng các bài tập.

 * TCTV: Giúp HS giải được bài toán có lời văn.

3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II. Các HĐ dạy - học:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
 Ngày soạn: 04/10/2009
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 5/10/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
 Nếu chúng mình có phép lạ 
I) Mục tiêu:
KN :Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
KT :- Đọc đúng toàn bài .Hiểu các từ trong chú giải ,và các từ 
 Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
**TCTV : Tăng cường đọc lưu loát .
* Trả lời đúng các câu hỏi
GD : Học sinh ý thức tích cực tự giác học bài , biết mơ ước tương lai tốt đẹp .
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ 
III. Các HĐ dạy- học :
Nội dung -TG
Hoạt động của thầy 
HĐ của trò
A KT bài cũ :
5’
B. Bài mới :
1 . GT bài : 1’
2. Luyện đọc và tìm hiểu ND bài:
a. Luyện đọc :
12’
b.Tìm hiểu bài 
10’
HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: 
10’
3. Củng cố- dặn dò :
2’
_2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở vương quốc Tương Lai
 -Nhóm 1 gồm 8 HS, nhóm 2 gồm 6 HS
-Trực tiếp 
- Hs khá đọc ,chia đoạn 
- Đọc nối tiếp( 4 HS một lượt ) luyện đọc từ khó 
-Đọc nối tiếp lần 2, HS đọc chú giải.
**Luyện đọc theo cặp 
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS.
- GV đọc mẫu toàn bài .
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp đọc thầm cả bài thơ.
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài.
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều 
gì? 
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt.
- Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc .
- Khổ 3: các bạn ước trái đất không còn mùa đông.
- Khổ 4: Các bạn ước mơ không còn đạn bom, đạn bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn.
? Bài thơ nói lên điều gì? 
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
 - HDHS tìm đúng giọng đọc.
- HDHS đọc diến cảm khổ thơ 1,4
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?(- Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn .)
- Nhận xét giờ học 
HTL bài thơ , CB bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
-Đọc phân vai
 - HS nêu.
Đọc bài 
Chia đoạn 
-Đọc nối tiếp , luyện đọc từ khó 
Tập giải nghĩa 
-Luyện đọc theo cặp 
- Lắng nghe 
- Trao đổi nhóm đôi 
Nhận xét bổ sung 
Trả lời 
Nhận xét bổ sung 
- Trả lời 
Nhận xét bổ sung 
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- HTL bài thơ.
- Thi HTL bài thơ
- Lắng nghe 
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
1. KT: - Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 
 bằng cách thuận tiện nhất.
 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ 
 nhật, giải bài toán có lời văn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, luyện tập thực hành, làm đúng các bài tập.
 * TCTV: Giúp HS giải được bài toán có lời văn.
3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. Các HĐ dạy - học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(1’)
2. BT ở lớp:
Bài 1: (6’)
Bài 2: (8’)
Bài 3: (7’)
Bài 4: (8’) 
3. Củng cố:(2’)
? Nêu T/C kết hợp của phép cộng?
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
? Nêu Y/ c ? 
- HD và cho HS làm vào vở - 2 HS lên bảng
- Nx và chữa bài
 b. 26 387 54 293
 + 14 075 + 61 934 
 9 210 7 652
 49 672 123 789
? Bài 1 củng cố kiến thức gì?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD và cho HS làm bài theo tổ
- Tổ 1 làm phần a - Tổ 2, 3 phần b
- NX và chữa bài
a, 96 + 78 + 4 = (96 + 4) +78
 = 100 + 78 = 178 
67 + 21 + 79 = (21 + 79) + 67 
	 = 100 + 67 = 167	
408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 
 = 500 + 85 = 585 
b, 789 +285 + 15 = (285 + 15) + 789
 = 300 + 789 = 1089
448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
 = 500 + 594 = 1094
677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
 = 800 + 969 = 1769
? Bài 2 củng cố kiến thức gì? 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD và cho HS làm bài
- NX và chữa bài
a, x - 306 = 504
 x = 504 + 306
 x = 810 
b, x + 254 = 680
 x = 680 - 254 
 x = 426
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 
+ BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt:
Có: 5 256 người
Sau 1 năm DS tăng: 79 người
Sau 1 năm nữa DS tăng: 71 người
a, Sau 2 năm DS tăng ? người.
b, Sau 2 năm DS có? người.
- GV chấm 1 số bài
Bài giải.
a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là:
 79 + 71 = 150 (người)
b, Sau 2 năm DS của xã đó là:
 5256 + 150 = 5 406 ( người)
 Đs: a, 15 người
 b, 5 406 người
** TCTV: Có thể kết hợp cho HS nhắc lại ND lời giải.
- NX chung tiết học 
- HD và cho HS làm Bài 5(T46) ở nhà. 
- Nêu
- Nghe
- Nêu
- Nêu
- Làm bài
- Nêu
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc bài tập.
- TL
- Làm bài
 Nghe
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 5/10/2009
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 6/10/2009
Tiết 1: Kể chuyện:
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I) Mục tiêu :
1. KT: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
2. KN: Rèn học sinh kỹ năngkể lưu loát bằng lời của mình, chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 ** TCTV: Giúp cho HS kể được câu chuyện của mình.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Luôn có những ước mơ đẹp trong cuộc sống.
II) Đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện: Lời ước dưới tranh.
 - Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ.
III) Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(5’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. HDHS kể chuyện :
a. HDHS hiểu yêu cầu của bài: (8’)
b) Học sinh thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (23’)
3. Củng cố:
 (2’)
- Gọi học sinh kể 1-2 đoạn chuyện: Lời ước dưới trăng 
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Giáo viên gạch chân TN quan trọng của đề bài.
- gọi HS đọc gợi ý 
- GV gợi ý, có 2 truyện đã có trong SGK Tiếng Việt (ở vương quốc Tương Lai, ba điều ước). Ngoài ra còn có các chuyện : Lời ước dưới trăng, vào nghề...
Học sinh có thể kể những chuyện này 
? Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ nào ? Nói tên chuyện em lựa chọn?
- Phải kể có đầu có cuối, đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Chuyện dài chỉ chọn kể 1,2 đoạn
- Cho HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm
** Theo dõi và cho HS được kể câu chuyện của mình. 
- Cho HS thi kể trước lớp - trao đổi ND, ý nghĩa chuyện.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
- GV nhận xét chung và đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện: CB bài tuần 9
- 1- 2 HS kể
- Nghe
- Đọc
- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK
- Nghe
- KC theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp 
_lắng nghe 
Tiết 2 Toán (bổ sung )
 Luyện tập tính giá trị biểu thức có 2,3 chữ số 
Tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép ccủa phép cộng 
I) Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT:- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
- Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng. Vận dụng t/c giao hoán và và kết hợp 
 của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học sạch sẽ.
** TCTV: Giúp cho HS làm đúng các bài tập.
*Tính toán nhanh chính xác 
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II) Đồ dùng: 
 - Bảng phụ.
III) Các HĐ dạy và học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Luyện tập
33’
Bài 1 :Tính bằng cách thuận tiện .
Bài 2 
Bài 3
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- Gọi HS chữa bài 3/44
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV HD và cùng làm mẫu một bài để HS nắm chắc:
4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067
3254 + 146 + 1698
(3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
921 + 898 + 2079
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- NX và chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS tìm hiểu bài và 
Tóm tắt:
Ngày đầu: 75 500 000 đ
Ngày 2: 86 950 000 đ ? đồng
Ngày 3: 14 500 000 đ 
- HD và cho HS giải bài – 1 HS lên bảng giải bài
- NX và chữa bài:
Bài giải:
 Hai ngày đầu nhận được số tiền là:
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đ)
 Cả 3 ngày nhận được số tiền là:
162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000(đ)
 ĐS: 176 950 000 đồng
Nêu yêu cầu 
a. Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 
b. Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9 
c. Nếu a = 18m và b = 10 m thì a - b = 18m - 10 m = 8m 
d) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 
**TCTV: Cho HS nhắc lại lời giải.
- Về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài tiét sau .
- 2 HS chữa bài
Làm vào vở 
3 hs lên bảng 
-Nhận xét bổ sung 
HS đọc yêu cầu
-Nêu cách làm 
-Hai hs gắn kết quả bảng phụ 
-Nhận xét bổ sung 
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài
- Nghe
 Ngày soạn: Thứ ba, ngày 6/10/2009
 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 7/10/2009
 Tiết 1: Toán:
Luyện Tập
I) Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh củng cố về giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng.Thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số t/c của phép cộng, tính giá trị biểu thức số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp nhanh, vận dụng giải bài toán nhanh, trình bày bài khoa học.
 * * TCTV: Giúp cho HS thực hành làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II) Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(1’)
2. HD làm bài tập: 
Bài 1: (8’)
Bài 2: (8’)
Bài 3: (8’)
Bài 4: (8’)
3) Củng cố:
 (2’)
- Gọi HS chữa bài 4/47
- NX và chữa bài - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài 
- NX và chữa bài 
** Theo dõi và HD HS yếu
a) (24 + 6) : 2 = 15
 (24 – 6) : 2 = 9
b) c): Tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài
- HD HS tìm hiểu bài, tóm tắt và giải bài 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- NX - Đánh giá
Bài giải:
 Số tuổi của chị là:
(36 + 8) : 2 = 22 (Tuổi)
 Số tuổi của em là:
(36 – 8) : 2 = 14 (Tuổi)
 Đ/S: Chị: 22 Tuổi
 Em: 14 Tuổi
- Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài 
- HD cách giải và cho HS làm bài 
- NX và chữa bài
 Đáp ... x
 x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x
. 
 Ngày soạn: 07/10/2008
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 09/10/2008
Tiết 1: Tập đọc:
Đôi giày ba ta màu xanh
I- Mục tiêu:
1. KT: đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó có trong bài như: ngẩn ngơ, ngọ nguậy, quyết định,...
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó có trong bài: ba ta, vận động, cột
- Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
2. KN: Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại ao ước thời con nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh, vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm súc động.
 * TCTV: Cho HS đọc lưu loát và TLCH.
3. GD: GD cho HS luôn có lòng nhân hậu, lòng tương thân, tương ái.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK; Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Luyện đọc và THB:
a) Luyện đọc:
 (12’)
b) Tìm hiểu bài: (12’)
c. Luyện đọc diễn cảm:
 (10’)
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi HS đọc bài HTL: Nếu.....lạ
? Nêu nội dung của bài thơ
Cho học sinh quan sát tranh – GTB – Ghi bảng
- Gọi HS khá đọc toàn bài một lần
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1- Kết hợp luyện đọc từ khó.
- L2 – Kết hợp giải nghĩa từ
- Chia nhóm và cho HS đọc nt trong nhóm
- gọi HS đọc nt lại L3
* HD cho HS đọc đúng. 
- GVHD cách đọc diễn cảm và đọc bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH
? Nhân vật "tôi" là ai?
? Ngày còn bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì? (Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị)
? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? (Cổ giày.... thân giày.... ngày thu.)
? Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? (...không đạt được chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước chân sẽ nhẹ và nhanh hơn , các bạn sẽ nhìn mình thèm muốn)
? Đoạn 1 biết điều gì?
ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
? Chị phụ trách đội được giao việc gì?
(Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học.)
+ Em hiểu lang thang có nghĩa là gì?
? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? Vì sao chị biết điều đó? (Đôi giày ba ta màu xanh vì Lái ngẩn ngơ nhìn theo... đang dạo chơi. Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố)
? Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên đến lớp?(Chị quyết định tặng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh)
? Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó? (Chị muốn đem lại niềm vui cho Lái...)
? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? (Tay Lái run,....môi.....mắt.....ra khỏi lớp.....nhảy tưng tưng)
? Đoạn 2 ý nói lên điều gì?
ý 2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.
- gọi HS đọc nt bài
- NX
? Tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn 1?
? Khi đọc đoạn 2 cần đọc với giọng như thế nào?
- HDHS đọc diễn cảm: "hôm nhận giày ... tưng tưng"
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
- GV giảng chốt nội dung bài và cho HS nêu ND – GV ghi bảng
- Cho HS đọc lại
- Nhận xét giờ học
- Củng cố và liên hệ thực tế.
- Đọc - TLCH
- nghe
- Đọc
- Đọc nối tiếp 
- Đọc theo cặp 
- đọc
- Nghe
- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp ĐT
- 1 HS đọc đoạn 2
- Lớp đọc thầm và TLCH
- 2HS đọc bài
- Nêu
- Thi đọc diễn cảm
- Nêu
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lí:
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I) Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết:
1. KT: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở Tây Nguyên trồng cây CN lâu năm và CN gia súc lớn.
- Dựa vào lược đồ (biểu đồ), bảng, số liệu, tranh, ảnh để tìm KT.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các TP tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với HĐSX của con người.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, tổng hợp, trình bày bằng lời nói và bài viết.
 * TCTV: Giúp cho HS nêu được nội dung bài và TLCH.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và có hiểu biết nhất định về cuộc sống xung quanh.
II) Đồ dùng: Bản đồ địa lí TNVN. Hình vẽ, lược đồ SGK, phiếu HT.
III) Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan: (15’)
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ:
 (13’)
3. Củng cố:
 (3’)
? Kể tên một số DT đã sống lâu đời ở TN?
 - NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) HĐ1: Làm việc theo nhóm:
- Mục tiêu: Biết số loại cây công nghiệp trồng ở TN.
- B1: TL nhóm 4
+ GV phát phiếu giao việc
+ YC các nhóm thảo luận theo các câu hỏi theo phiếu
- B2: Báo cáo
? Kể tên những cây trồng chính ở TN? (Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu)
? Chúng thuộc loại cây nào?
? Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
? Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN?
- GV giải thích cho học sinh sự hình thành đất đỏ ba dan.
b)HĐ 2: HĐ cả lớp.
Mục tiêu: Biết Buôn Ma thuột là nơi có cà phê ngon nổi tiếng, vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ.
? H2(T88) vẽ gì?
- Theo bản đồ:
? Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam?
GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuật mà hiện nay ở TN có những vùng chuyên trồng cây cà phê và cây công nghiệp lâu năm như cao su, chè, hồ tiêu.
? Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuật.
- GT sản phẩm cà phê ở Buôn Ma Thuột.
? Khó khăn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở TN là gì?
? Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
* Gọi nhiều HS được TLCH
c) HĐ 3: Làm việc CN
Mục tiêu: Biết một số vật nuôi được nuôi nhiều ở Tây Nguyên.
B1: Làm việc cá nhân
- YC HS đọc SGK – QS lược đồ 
B2: Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
? Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
? Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây Nguyên?
? ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
- NX – giảng nội dung và chốt ý chính
- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
- NX giờ học: - Liên hệ thực tế
- Dặn HS học thuộc bài và làm bài tập.
- TL
- Nghe
- TL nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Quan sát 
- 3 học sinh lên chỉ vị trí 
- Dựa vào H1, bảng số liệu trả lời câu hỏi.
- NX, bổ sung
- QS - đọc SGK
- TLCH
- Nghe
- Đọc
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
 Động tác vuơn thở và tay của bài TDPTC
Trò chơi "nhanh lên bạn ơi"
I) Mục tiêu:
1. KT - KN: - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ĐT.
- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" - yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và năng tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.
II) Địa điểm - phương tiện: 
- 1 cái còi, phấn trắng, thước dây, cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III) Các HĐ dạy và học:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, KT sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu
- Khởi động
- Trò chơi "diệt các con vật có hại"
2. Phần cơ bản:
a. Bài TD phát triển chung
- Động tác vươn thở:
- Lần 1: GV nêu tên ĐT, làm mẫu và phân tích.
- Lần 2: GV hô chậm HS tập theo cô.
- Lần 3: GV hô cho học sinh tập
- Lần 4: Cán sự hô lớp tập
- Động tác tay:
- GV nêu tên ĐT, làm mẫu vừa làm mẫu và giải thích cho học sinh bắt chước.
- 2 học sinh làm mẫu
- Cho cả lớp cùng tập
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
b.Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử một lần
- Chơi chính thức
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
 - Ôn 2 ĐT vừa học
 7'
 22 '
4 lần
2x8N
4 lần
 6'
xxxxxxxxxx 
GV xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx 
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
GV
xxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxx GV
xxxxxxxxxx
 Ngày soạn: 08/10/2008
 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày10/10/2008 
–––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh
I. Mục Tiêu :
1. KT: Học sinh biết: 
 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài: “Trên ngựa ta phi nhanh”.
 - Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm (theo nhịp 2/4 hoặc phách) .
 - Hiểu nội dung bài: Lời ca gợi hình ảnh những cậu bé hiên ngang phi ngựa băng qua những miền quê của đất nước.
2. KN: Rèn kĩ năng: Hát tròn vành, rõ tiếng, sắc thái tình cảm hợp lý. Thể hiện đúng những tiếng có luyến, láy và ngắt hơi đúng chỗ.
 *TCTV: Giúp hS hát thuộc bài hát.
3.TĐ: Giáo dục học sinh:
 - Yêu thích âm nhạc, yêu quê hương đất nước qua hình tượng phi ngựa
 - Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương.
II. Chuẩn bị : 
 - GV: Thuộc bài hát, song loan, thanh phách, tranh ảnh, bảng phụ.
 - HS : Thanh phách 
III. Hoạt động dạy và học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
 B. Bài mới :
 1/ GTB: (2’)
 2/ HĐ1: Dạy 
 hát: (17’)
3) HĐ 2: Hát gõ đệm: (10’)
 3. Củng cố:
 (3’)
- Yêu cầu: 2 hs hát bài “ Bạn ơi lắng nghe”.
- Nhận xết đánh giá .
 - Dùng tranh GTB – Ghi bảng
- GV hát mẫu.
- Chia câu hát: (8 câu)
 - Câu 1:“Trên đường gập gềnh nhanh nhanh. ” ...
- Câu 8 : “ ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh.”.
- HD đọc lời ca (theo tiết tấu).
- Dạy hát từng câu .
 + Dạy câu 1 , 2 ( kết nối 2 câu)
 + Tương tự câu: 3,4, (kết nối 2 câu )
 + Dạy câu 5,6 (kết nối 2 câu)
 + Dạy câu 7,8 (kết nối 2 câu)
 + Kết nối câu 5 -> 8.
 + Kết nối cả bài – luyện tập .
 * Giáo viên hướng dẫn hs hát đúng những
 tiếng còn sai.(phân tích tiếng có luyến, láy )
- Hát gõ đệm theo phách:
- GV làm mẫu học sinh gõ theo
 VD:“Trên đường gập gềnh ngựa phi nhanh 
 * * * 
 nhanh nhanh nhanh .”
 *
- Cho HS thực hành theo
- Gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
- GV làm mẫu và cho HS thực hiện
VD:“Trên đường gập gềnh ngựa phi nhanh 
 * * * * * * * 
nhanh nhanh nhanh .”
 * * *
- Chia đôi lớp (một bên hát và một bên gõ đệm theo 1 loại trên ) => sửa sai => HD cách lấy hơi khi hát .
 - Thi theo bàn 
 - Gợi ý nhận xét 
 - Hỏi : tên bài hát vừa học là gì ? của ai ? 
 em thích câu hát nào nhất ? 
- Viết theo loại nhịp gì ? ( 2/4).
- Hệ thống hoá kiến thức toàn bài .
 - 2 HS hát.
 - Hs khác NX
- Nghe 
 - Nêu 
- Nghe
- Đọc ĐT
- Nghe - hát.
- Hát .
- QS
- Thực hiện
- Nghe 
- Gõ theo 
- Thực hiện.
- Thi hát
- NX
- TL
- Nghe
Sinh hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_vu_thi_hien.doc