Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm góc vuông, góc không vuông. Biết dùng ê ke để vẽ góc vuông.

2. Kĩ năng: Nhận biết các vật thể có góc vuông trong thực tế.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy - học;

 - GV: Ê ke, vẽ sẵn hình như SGK

 - HS : Ê ke

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 
 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện: 
Ôn tập, kiểm tra tập đọc - Học thuộc lòng
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Kiểm tra, lấy điểm Tập đọc. Biết tìm đúng các sự vật được so sánh trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ so sánh thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh.
 2. Kĩ năng: Đọc thành thạo, phát âm chuẩn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV : Phiếu viết tên các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Tổ chức: Kiểm tra sĩ sốlớp 
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc bài Tiếng ru. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Kiểm tra đọc: (Kiểm tra 7 HS)
Gọi HS lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị 2 phút rồi lên kiểm tra
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau:
 Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
 Cầu Thê Húc màu son cong cong như hình con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
 Người ta thấy có con rùa lớn đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.
 Bài 3: Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh( một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo)
 Đáp án đúng: (a, một cánh diều b,tiếng sáo c,những hạt ngọc)
 D. Củng cố - Dặn dò: 
 - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về ôn bài giờ sau kiểm tra.
- Lớp trưởng báo cáo 
- 2 em đọc bài
- Lần lượt lên bốc thăm để chuẩn bị bài và lên kiểm tra
- Đọc yêu cầu bài tập và nội dung bài. Làm bài cá nhân, gạch dưới những từ chỉ sự vật được so sánh
- 3 em trình bày bài (mỗi em trình bày 1 ý)
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu bài3, thảo luận nhóm đôi làm bài 
- 3 nhóm trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tập đọc - Kể chuyện : 
ôn tập, kiểm tra Tập đọc - học thuộc lòng
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong câu. Nhớ, kể lại được nội dung các câu chuyện trong ba tuần đầu.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt lưu loát.
 3. Thái độ: Có ý thức ôn luyện bài tốt.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - HTL đã học
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Tổ chức: 
B. Kiểm tra bài cũ: Không
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
2. Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra 7 em
Lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài và lên kiểm tra.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm (SGK). Đáp án:
a/ Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
+ Ai là hội viên câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi rèn luyện và học tập.
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
Bài 3: Kể lại những câu chuyện trong 8 tuần đầu
 Yêu cầu HS kể tên những câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.( 8 câu chuyện trong 8 tiết Tập đọc- Kể chuyện và 2 truyện trong tiết TLV
- Nhận xét, biểu dương những em kể chuyện tốt.
 D. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
 - Nhắc HS về ôn bài.
- Hát
- Lắng nghe
- Lên bốc thăm và đọc bài.
- Đọc yêu cầu bài tập và nội dung từng câu, thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài vào VBT và chữa bài
- 1 em nêu yêu cầu bài 3
- Nêu tên 8 câu chuyện đã học
- Kể chuyện theo nhóm đôi
- Một số em kể chuyện trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán: 
góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm góc vuông, góc không vuông. Biết dùng ê ke để vẽ góc vuông.
2. Kĩ năng: Nhận biết các vật thể có góc vuông trong thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học;
 - GV: Ê ke, vẽ sẵn hình như SGK
 - HS : Ê ke
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: 
 64 : 2 = 32 80 : 4 = 20
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói)
b. Giới thiệu về góc
- Cho HS quan sát hai kim đồng hồ, giới thiệu: Hai kim đồng hồ ở mỗi hình (SGK) tạo thành góc:
 c. Góc vuông, góc không vuông:
M
 A C
 O B	 P N E D
Góc vuông đỉnh 0 Góc không vuông đỉnh
cạnh 0A, 0B P, cạnh PN, PM. Đỉnh
 E, cạnh EC, ED
 d. Ê ke: 
- Cho HS quan sát Ê- ke và giới thiệu Ê- ke là dụng cụ dùng để kiểm tra góc.
- Hướng dẫn HS kiểm tra góc để biết góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông.
d. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1:
 a. Dùng Ê ke để nhận biết góc vuông của hình SGK rồi đánh dấu góc vuông( theo mẫu)
b. Dùng Ê ke để vẽ góc vuông đỉnh 0 cạnh OA, OB. Góc vuông đỉnh M cạnh MC, MD
C
 A 
 O B	 M D 
- Yêu cầu HS vẽ vào vở
- Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng
Bài 2: 
a/ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông:
 + Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE
 + Góc vuông đỉnh D cạnh DM, DN
 + Góc vuông đỉnh G cạnh GX, GY
b/ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông:
 + Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH
 + Góc không vuông đỉnh C cạnh CI, CK
 + Góc không vuông đỉnh E cạnh EP, EQ
Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên các góc vuông, góc không vuông
 M N 
 Q P
 + Góc vuông đỉnh M, cạnh MN, MQ
 + Góc vuông đỉnh Q, cạnh QM, QP
 + Góc không vuông đỉnh P, cạnh PN, PQ
 + Góc không vuông đỉnh N, cạnh NM, NP
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 A. 1 C. 3
D.
 B. 2 D. 4 
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thông toàn bài, nhận xét giờ học.
 - Dặn hs về làm bài trong VBT.
- Hát
- 2 em lên bảng đặt tính rồi tính
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát mô hình đồng hồ (hai kim đồng hồ) để nhận biết góc vuông, góc không vuông. 
- Quan sát Ê- ke.
- Dùng Ê- ke để kiểm tra góc và nêu góc vuông và góc không vuông
- Quan sát hình SGK, dùng Ê -ke để đo các góc của hình rồi đánh dấu góc vuông.
- Dùng ê ke để vẽ góc vuông theo yêu cầu của ý b vào vở.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình vẽ nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông, góc không vuông
- Nhận xét
- Quan sát hình tứ giác 
- Nêu tên góc vuông và góc không vuông.
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào sgk
- Nêu đáp án đúng 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Toán: 
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết dùng Êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và biết vẽ góc vuông bằng Ê ke.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ góc vuông bằng Ê ke
3. Thái độ: Biết ứng dụng vào thực tế đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Ê ke, hình vẽ trong SGK
 - HS : Ê ke
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi hs lên bảng vẽ góc vuông và góc không vuông bằng Ê ke
3. Bài mới
Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Dùng Ê ke vẽ góc vuông biết một đỉnh và một cạnh cho trước
A
B
O
Bài 2:Dùng Êke để kiểm tra các hình sau có mấy góc vuông
B 	C 	G H
 I
 A D K E
 - Hình ABCD có 4 góc vuông 
 - Hình KGHIE có 2 góc vuông
Bài 3: Hai miếng bìa nào có thể ghép lại thành một góc vuông như hình A hoặc hình B?
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGKvà nêu ý kiến 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
 . Hình1 + Hình 4 được hình A
 . Hình2 + Hình 3 được hình B
Bài 4: ( * ) Thực hành
- Gấp giấy để đựơc góc vuông có thể thay góc vuông này để làm Ê ke kiểm tra góc vuông
- Hướng dẫn làm sau đó cho HS thực hành.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm.
- Lớp trưởng báo cáo 
- 2 em lên bảng vẽ góc vuông, góc không vuông
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
- Dùng Ê ke vẽ góc vuông ra giấy nháp
- 3 em lên bảng vẽ 
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Dùng ê ke để kiểm tra các góc trong mỗi hình và trìng bày kết quả
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát hình trong SGKvà nêu ý kiến
- Thực hành gấp giấy để được góc vuông
- 2 em lên bảng gấp
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Chính tả: 
ôn tập kiểm tra Tập đọc- học thuộc lòng 
(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc, luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi.
2. Kĩ năng: Vận dụng làm được bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói )
b. Kiểm tra đọc: Kiểm tra 8 em
Gọi hs lên bốc thăm chuẩn bị bài để kiểm tra.
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
 Bố em là bác sĩ.
 Mẹ em là giáo viên.
 Chúng em là học trò ngoan.
Bài 3: Em hãy hoàn thành đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi xã (quận, huyện) theo mẫu:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
 Trung Môn, ngày tháng năm 2009
Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ
Kính gửi: Chủ nhiệm câu lạc bộ thiếu nhi thị xã 
 Tuyên Quang
Tên em là: ...
Ngày sinh: ... Nam, nữ: 
Địa chỉ: ...
Học sinh lớp 3B Trường Tiểu học Trung Môn
- Yêu cầu HS làm bài theo mẫu đơn trên vào VBT
- Gọi một số em trình bày
- GV nhận xét, biểu dương những em làm bài tốt
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về hoàn thành bài tập.
- Hát
- Lắng nghe
- Lên bốc thăm và đọc bài.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ, đặt câu
- Một số em trình bày
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Dưạ vào đơn mẫu để viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ
- Một số em trình bày
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tự nhiên và Xã hội: 
ôn tập và kiểm tra: con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn và thần kinh.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng bảo vệ và giữ gìn các cơ quan trong cơ thể.
3. Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Các hình trong SGK, bộ phiếu rờighi các câu hỏi ôn tập
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc  ...  cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
- Quan sát, nêu cách làm
- Làm bài ra nháp
- 2 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tâp
- Làm bài vào vở
- 1 em chữa bài
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Luyện từ và câu: 
ôn tập và kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng
(Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng. Củng cố vốn từ: Tìm từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. Luyện đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
2. Kĩ năng: áp dụng làm được bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Phiếu viết tên các bài HTL đã học. Chép nội dung bài 3 vào bảng phụ.
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói)
b. Kiểm tra HTL: Kiểm tra 15 em
c. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ được in đậm
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trên bảng phụ
- Cho HS làm bài vào VBT
Đáp án: Cái tháp xinh xắn, bàn tay tinh xảo
 Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu
-VD:- Chúng em tập thể dục.
 Bạn Hoa đang viết bài.
 Những con kiến mải miết tha mồi về tổ.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
 - Về nhà tiếp tục ôn lại bài.
- Hát
- Lắng nghe
- Lên bốc thăm bài đọc rồi lên kiểm tra.
- Đọc yêu cầu bài tập và nội dung đoạn văn
- Làm bài vào VBT
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu bài 3
- Nối tiếp đặt câu
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đặt được câu hay và đúng.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán : 
bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
2. Kĩ năng: Vận dụng làm được bài tập . 
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng đơn vị đo độ dài
 - HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (trang 44)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói)
b. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học
 Lớn hơn mét
Mét
 Nhỏ hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
1hm
1dam
1m
1dm
1cm
1
 mm
=10
 hm
=10
 dam
=10m
=10
dm
=10
 cm
=10
 mm
=1000
 m 
=100 
 m
=100
 cm
=100
 mm
=1000 
 mm
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Số?
 1km = 10 hm 1m = 10 dm
 1km = 1000 m 1m = 100 cm
 1hm = 10 dam 1m = 1000 mm
 1hm = 100 m 1dm = 10 cm 
 1dam = 10 m 1cm = 10 mm 
Bài 2: Số?
 8 hm = 800 m 8 m = 80 dm
 9 hm = 900 m 6 m = 600 cm
 7 dam = 70 m 8cm = 80 mm
 3 dam = 30 m 4dm = 400 mm
Bài 3: Tính ( Theo mẫu )
Mẫu:
32 dam x 3 =96 dam
96 cm : 3 = 32 cm
 25 m x 2 = 50 m 36 hm : 3 = 12 hm
 15 km x 4 = 60 km 70 km : 7 = 10 km
 34 cm x 6 = 204 cm 55 dm : 5 = 11 dm
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
 - Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài và làm các bài tập trong VBT.
- Lớp trưởng báo cáo 
- 2 em làm bài tập 
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài
- Nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề
- Nêu yêu cầu bài 1
- Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài để làm bài tập
- Làm bài ra bảng con
 - Nêu cách làm và làm bài vào giấy nháp.
- 2 em chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu bài, nêu cách làm rồi tự làm bài vào vở
- 2 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tập viết: 
ôn tập kiểm tra tập đọc -học thuộc lòng
( Tiết 6 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng. Củng cố vốn từ - dấu chấm, dấu phẩy.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng để dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy chính xác.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:( Dùng lời nói)
Kiểm tra tập đọc-HTL: Kiểm tra 15 em
 - Gọi hs bốc thăm và đọc bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp
- Các từ lần lượt cần điền: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.
 Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau:
- Yêu cầu HS đọc từng câu văn, viết dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp
Đáp án:
 a. Hằng năm , cứ vào đầu tháng 9 , các trường lại khai giảng năm học mới.
 b. Sau ba tháng hè tạm xa trường , chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy , gặp bạn.
 c. Đúng 8 giờ , trong tiếng Quốc ca hùng tráng , lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên cột cờ.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
 - Về nhà tiếp tục ôn bài.
- Hát
- Lắng nghe
- Bốc thăm bài đọc rồi lên kiểm tra
- Đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn trong SGK, thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu bài 3
- Đọc từng câu rồi điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- 3 em lên bảng chữa bài, 
- Lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tự nhiên và xã hội: 
ôn tập và kiểm tra : con người và sức khoẻ
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố về cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn và hệ thần kinh, biết vẽ tranh về chủ đề: Con người và sức khoẻ.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết các bộ phận của các cơ quan trong cơ thể.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và phòng tránh các bệnh của các cơ quan trong cơ thể.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh ảnh về chủ đề con người và sức khoẻ
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc thời gian biểu của mình
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài: (Dùng tranh mimh hoạ kết hợp lời nói)
b. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: 
 Giới thiệu chủ đề: “ Con người và sức khoẻ”
- Cho HS quan sát tranh về chủ đề trên chỉ và nêu các bộ phận, chức năng của từng cơ quan trong cơ thể trong mỗi hình vẽ (thảo luận theo nhóm đôi)
- Gọi một số nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Vẽ tranh
- Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm chọn đề tài
- Yêu cầu các nhóm thực hành vẽ tranh
- GV quan sát giúp đỡ
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày ý tưởng và nội dung tranh.
- Nhận xét, biểu dương nhóm trình bày tốt.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS biết bảo vệ các cơ quan trong cơ thể
- Hát
- 2 em đọc thời gian biểu 
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát tranh và làm theo yêu cầu của GV
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Một số nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- Lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm chọn đề tài
- Phân công từng thành viên trong nhóm làm nhiệm vụ
- Đại diện nhóm trình bày ý tưởng và nội dung tranh của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Toán: 
luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Làm quen với đọc, viết đo độ dài, đổi đơn vị đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại.)
2. Kĩ năng: Củng cố các phép tính về số đo độ dài, cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
3. Thái độ: Thấy được ích lợi của đơn vị đo độ dài trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Bảng đơn vị đo độ dài, thước kẻ có vạch chia xăng-ti-mét.
 - HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Gắn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng cho HS đọc lại.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1a: Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng, yêu cầu 1 em đo đoạn thẳng AB
+ Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu? (Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm)
- GV viết lên bảng: 1 m 9 cm
- HD đọc: một mét chín xăng- ti- mét
b.Viết số thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu)
* Cách làm:
 3m 4dm = 30 dm + 4 dm = 34dm
 3m 4cm = 300 cm + 4 cm = 304cm
 * Mẫu:
3m 2cm = 32dm
3m2cm = 302cm
4m7dm = 47dm
4m7cm = 407cm
9m3cm = 903cm
9m3dm = 93dm
3m 2cm = 300 cm + 2cm = 302cm
4m 7dm = 40dm + 7dm = 47dm
4m7cm = 40dm + 7cm 
9m 3cm = 900cm + 3cm = 903cm
9m 3dm = 90dm + 3dm = 93 dm
Bài 2: Tính
 8dam + 3 dam = 13 dam 720 m + 43 m = 763 m
 57 hm - 28 hm = 29 hm 403cm - 52 cm = 351 cm
 12 km x 4 = 48 km 27 mm : 3 = 9 mm
Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm:
 6m 3cm 5 m
 6m 3 cm > 6 m 5m 6cm < 6m
 6m 3cm < 630 cm 5m 6cm = 506 cm
 6m 3cm = 603 cm 5m 6cm < 560 cm
- Nhận xét , chốt ý đúng.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
 - Về ôn lại bài và làm bài trong VBT.
- Lớp trưởng báo cáo 
- 3 em trả lời
- Nhận xét
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Lắng nghe
- 1 em đo đoạn thẳng AB trên bảng
- Trả lời
- Đọc
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
- Làm ra bảng con
- Nêu yêu cầu
- Vài em lên bảng làm
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
- Làm bài ra bảng con
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tập làm văn: 
kiểm tra đọc
 (Đọc hiểu - Luyện từ và câu)
_______________________________________
Chính tả: 
kiểm tra viết 
 ( Chính tả - Tập làm văn )
_____________________________________________
 sinh hoạt lớp
I.Nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần: 
 * ưu điểm:
 - Thực hiện tương đối tốt các nề nếp của lớp, của nhà trường đề ra, vệ sinh lớp học gọn gàng sạch sẽ, chăm sóc tốt bồn hoa.
 - Một số em đã có ý thức tốt trong học tập đã đạt được nhiều điểm cao như em: Cẩm Anh, Hải, Minh, Thảo Hiền, 
 * Nhược điểm: 
 - Một số em còn lười học, chưa thuộc bài và làm bài đầy đủ, ý thức kém, nghịch ngợm , làm việc riêng trong lớp như em : Thuận, Phong, Dương, Hà Tùng, Hoàng Anh, Chính, 
II.Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 - Phòng tránh cúm A ( H1N1).
________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_ban_dep_chuan_kien_thuc.doc