Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Bùi Thị Hiếu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Bùi Thị Hiếu

Tiết 3:TOÁN

$40: Hai đường thẳng vuông góc.

A. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

 - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.

 - HS yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy - học:

 - Ê ke - thước thẳng.

C. Hoạt động dạy - học:

 I. Ổn định: Hát.

 II. Kiểm tra: ? Giờ trước học bài gì?

 ? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù?

 III. Bài mới.

1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

2) Bài giảng.

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Bùi Thị Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9:
Ngày soạn: 17 / 10 / 2009.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 / 10 / 2009.
Tiết 1: Hoạt động tập thể
	Chào cờ toàn trường.
	 ___________________________________________
Tiết 5: Đạo đức
$ 9: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1 )
A. Mục tiêu:
	- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
	- Biết dược ích lợi của tiết kiệm thời giờ
	- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ... hằng ngày một cách hợp lí.
	- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: Tranh minh hoạ, phiếu bài tập.
	HS: - SGK đạo đức 4
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra:Giờ trước các em học bài gì?
	? Nhắc lại ghi nhớ của bài.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng.
* HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Gv kể chuyện 1 lần
? Mi - chi - a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
? Chuyện gì đã xảy ra với Mi - chi - a?
? Sau chuyện đó, Mi - chi - a đã hiểu ra điều gì?
- > Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
HĐ 2: Thảo luận nhóm
- Thảo luận các tình huống
- Trình bày
- > Gv kết luận từng tình huống.
* HĐ 3: Bày tỏ thái độ
- Thảo luận các ý kiến
- Trình bày
-> Gv kết luận.
? Yêu cầu HS tự liền hệ bản thân.
- GV nhận xét kết luận.
1) Kể chuyện " Một phút"
- HS nghe.
- ... thường chậm trễ hơn mọi người.
- Mi - chi - a thua cuộc thi trượt tuyết.
- ... 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
- Bài tập 2
- Tạo nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến
- Bài tập 3.
- Tạo nhóm, trao đổi
- Đúng: d
 Sai: a,b,c
-> 1,2 hs đọc phần ghi nhớ.
- 5 HS.
IV. Củng cố:
	? Tại sao phải tiết kiệm thời giờ?
	- Nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò:
	- Ôn và học thuộc phần ghi nhớ.
	- Chuẩn bị bài sau: + Liên hệ việc sử dụng thời giờ
 + Lập thời gian biểu hàng ngày.
	 _________________________________________
* Điều chỉnh sau tiết dạy: 
Tiết 3:Toán 
$40: Hai đường thẳng vuông góc.
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
	- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
	- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
	- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học:
 	- Ê ke - thước thẳng.
C. Hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: ? Giờ trước học bài gì?
 ? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù?
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng.
a. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
? Cho biết hình trên bảng là hình gì?
? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì?
- GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh BC và cạch DC thành hai đường thẳng BN và DM.
? Khi đó ta được hai đường thẳng BN và DM như thế nào với nhau?
? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
? Các góc này có chung đỉnh nào?
* Kết luận: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
* Liên hệ: Qua ví dụ trên bảng em nào hãy tìm góc vuông có trong đồ dùng học tập và có ở trong lớp chúng ta.
b. Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa hướng dẫn).
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
VD: Ta muốn vẽ đường thẳng om vuông góc với đường thẳng ON, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng ON
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng ON, vẽ đường thẳng OM dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau.
*Thực hành vẽ đường thẳng AB vuông góc với CD tại O.
? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
c.Thực hành. 
? Nêu yêu cầu?
- GV vẽ hình a,b lên bảng gọi HS lên bảng kiểm tra.
? Nêu kết quả kiểm tra?
? Vì sao em nói 2 đường thăng HI và 
IKvuông góc với nhau?
- GV vẽ HCN lên bảng
 A B
 D C
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp - lên bảng dán kết quả thảo luận.
- Kết luận đáp án đúng
? Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Quan sát, đọc tên hình 
- Hình chữ nhật ABCD.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.
A B
 D C M
 N
- Ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại điểm C.
- Là góc vuông.
- Các góc này có chung đỉnh C.
HS nghe.
- 5 HS nêu.
- Lớp quan sát
 M
 O N
- 1 học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp.
- 4 góc vuông.
* Bài1(T50) 
- Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng. 
- Lớp kiểm tra hình vẽ SGK.
- Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.
 * Bài 2(T50): - 2HS đọc đề.
- Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD vào vở.
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
- BC và CD, CD và DA, DA và AB.
- Đọc bài tập và nhận xét.
* Bài 3a (T50).
- Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở.
- Đọc bài tập và nhận xét
+ Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, CD và DE.
IV. Củng cố:
	 ? Hôm nay học bài gì?
	? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông chung một điểm?
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài và làm bài tập ở vở bài tập.
	- Xem trước bài " Hai đường thẳng song song giờ sau hoc.
	 ______________________________________
Tiết 4: ÂM nhạc
	 GV chuyên dạy
	 _______________________________________
Tiết5: Tập đọc
Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ
A. Mục đích yêu cầu:
	- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
	- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	- HS có ý thức học bài.
B. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh hoạ cho bài học
C. Các hoạt động dạy- học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Giờ trước ta học bài gì?
	- Đọc bài và nêu nội dung của bài?
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2) Bài giảng.
a) Luyện đọc và Tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Gọi HS đọc bài.
? Bài có mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn.
- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lần 2- Gv kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
? Cương xin mẹ đi học nghề gì?
? Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
=> Gv tiểu kết chuyển đoạn 2.
? Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
=> Gv nhận xét tiểu kết.
? Nội dung bài là gì?
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Đọc phân vai 
- Gv đọc mẫu 1 đoạn.
- Luyện đọc
- Thi đọc
-> Gv nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc bài.
- 2 đoạn.
- Nối tiếp đọc từng đoạn ( 2 đoạn)
- Đọc theo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp.
-> 1,2 hs đọc toàn bài.
- HS nghe.
- Đọc thầm đoạn 1.
- Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
- Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
- Đọc thầm đoạn 2
- Bà ngạc nhiên và phản đối.
-> Mẹ cho là Cương bị ai xui ... mất thể diện gia đình.
-> Cương nắm tay mẹ ... mới đáng bị coi thường.
* Nội dung: HS nêu.
-> 3 hs đọc theo vai
- Chú ý giọng đọc.
- Đọc theo cặp luyện đọc diễn cảm
-> 1,2 hs thi đọc diễn cảm.
IV. Củng cố:
	? Nhắc lại nội dung bài?
	- Nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
Ngày soạn: 18 / 10 / 2009.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 / 10 / 2009.
Tiết 1: Toán
$41: Hai đường thẳng song song
A. Mục tiêu:
- HS có biểu tượng về 2 đường thẳng song song ( là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau ).
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- HS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Thước thẳng và êke.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Bài 3b - 1 HS lên bảng làm bài.
	GV nhận xét - ghi điểm.
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng.
a) Giới thiệu 2 đường thẳng song song
- Gv vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Kéo dài 2 cạnh AB, DC
-> 2 đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau
- Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía.
-> 2 đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau
* Liên hệ thực tế:
b) Thực hành
? Nêu yêu cầu bài tập?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi đại diện một số cặp trả lời.
- GV nhận xét bổ sung.
? Nêu yêu cầu bài tập?
- Cạnh BE song song với những cạnh nào ?
? Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu tên các cặp cạnh
a. Song song với nhau
- Yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét - tuyên dương HS.
- HS quan sát trả lời.
-> 2 đường thẳng AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau
- mép cạnh bàn, mép quyển vở...
* Bài 1:
- HS làm bài theo cặp.
Các cặp cạnh song song:
Cạnh AB song song với cạnh DC
 BA CD
 AD BC
 DA CB
Cạnh MN song song với cạnh QP
 NM PQ
 MQ NP
 QM PN
* Bài 2:
- Quan sát hình trả lời câu hỏi:
-> Cạnh BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD.
* Bài 3a:
* Tứ giác MNPQ
- Cạnh MN song song với cạnh PQ
* Tứ giác DEGHI
- Cạnh DI song song với cạnh GH.
IV. Củng cố:
	? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song?
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
	- Chuẩn bị bài giờ sau" Vẽ hai đường thẳng vuông góc".
	_______________________________________
* Điều chỉnh sau tiết dạy: 
Tiết 2: Kể chuyện
 $9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A. Mục đích yêu cầu:
	- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại cho rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- HS có ý thức học tập.	
B. Đồ dùng dạy - học:
	Dự kiến: Làm việc cá nhân, nhóm.
 Gv: - Bảng lớp, bảng phụ.
	HS: Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Bài tập ở vở bài tập.
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng.
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch chân các từ
+ ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
c. Gợi ý kể chuyện
- Hướng xây dựng cốt chuyện.
+ Ghi 3 hướng xây dựng cốt chuyện
+ Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt chuyện của mình.
- Đặt tên cho câu chuyện
 + Viết dàn ý kể chuyện
d. Thực hành kể chuyện
- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trước lớp.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện?
-> GV nhận xét đánh giá
- Đọc đề bài + gợi ý 1
-> Câu chuyện có thật
-> 3 HS nối tiếp đọc gợi ý  ... ài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng không bị dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS .
- 2 HS nêu 
B1 :Vạch dấu đường khâu.
B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
- Thực hành khâu đột thưa 
- Nghe 
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn.
IV. Củng cố:
	 - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần, kết quả học tập.
V. Dặn dò:
 - Thực hành khâu đột thưa ở nhà.
	 Chuẩn bị bài giờ sau.
 _______________________________________________________________
Ngày soạn: 21 / 10 / 2009.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 / 10 / 2009.
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến
với người thân
A. Mục đích yêu cầu:
	- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích.
	- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
	- HS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
	Dự kiến: Hoạt động cá nhân, nhóm.
	GV: - Bảng lớp, bảng phụ.
	HS: Vở bài tập.
C. Hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: HS chuẩn bị.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2) Bài giảng.
a. Phân tích đề bài.
- Gạch chân các từ ngữ quan trọng
b. Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có.
? Nội dung trao đổi là gì?
? Đối tượng trao đổi là ai?
? Mục đích trao đổi là để làm gì
? Hình thức trao đổi là gì
- Phát biểu về nguyện vọng
c. Thực hành trao đổi theo cặp
 Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trong cặp đôi.
d. Trình bày.
- Thi đóng vai
-> Nhận xét, bổ sung.
- Bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
-> 3 HS đọc gợi ý 1,2,3.
- Về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu.
- Anh hoặc chị của em.
- Làm cho anh, chị hiểu rõ... thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
- HS tự phát biểu.
- Tạo nhóm 2
- Thống nhất dàn ý (viết nháp)
- Từng cặp đóng vai.
IV. Củng cố:
	- Nhận xét chung giờ học.
	- Tuyên dương các cặp đóng vai tốt.
V. Dặn dò:
	- Viết lại bài trao đổi vào vở. 
	- Chuẩn bị bài sau.
	__________________________________________
* Điều chỉnh: 
Tiết 2: THể dục
GV chuyên dạy
	__________________________________________
Tiết 3:Toán
Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
 Thực hành vẽ hình vuông
A. Mục tiêu:
	- Giúp hs vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke).
	- HS có ý thức thực hành vẽ.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV + HS: Thước kẻ và êke.
C. Các hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: HS chuẩn bị đồ dùng.
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng.
a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm
- Gv hướng dẫn từng thao tác.
 + Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm.
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA dài 2cm
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB dài 2cm
 + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
b) Vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm.
- Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB= 3cm
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
b) Thực hành
? Nêu yêu cầu?
- Chiều dài 5cm
- Chiều rộng 3cm
* Tính chu vi hình chữ nhật.
 P= ( a+b ) x 2
? Nêu yêu cầu?
-> AC, BD là 2 đường chéo của hình chữ nhật.
- Đo độ dài của AC, BD
-> Nhận xét độ dài.
? Nêu yêu cầu?
? Tính chu vi và diện tích?
- Gọi HS lên bảng giải.
? Gọi HS nêu yêu cầu?
- Gọi HS lên bảng thực hành.
- GV nhận xét.
- HS thực hiện cá nhân.
- HS thực hành vẽ.
- HS thực hành vẽ.
	A B
 D	C
* Bài 1 ( T 54): Vẽ hình chữ nhật.
-> Chu vi hình chữ nhật ABCD là
 ( 5 + 3 ) x 2 = 16(cm)
 Đáp số: 16 cm.
* Bài 2 ( T 54): Vẽ hình chữ nhật ABCD.
 AB = 4cm
 BC= 3cm
 -> AC = BD
AC=5cm, BD=5cm-> AC= BD
-> Hai đường chéo của hcn bằng nhau.
* Bài 1( T55): Vẽ hình vuông có cạnh 4cm
- HS lên bảng vẽ.
Bài giải
Chu vi hình vuông đó là
 4 x 4 = 16(cm)
Diện tích hình vuông đó là
 4x4= 16 (cm2)
 Đáp số: 16 cm, 16cm2
* Bài 2: Vẽ theo mẫu.
- 2 HS lên bảng.
IV. Củng cố:
	? Nêu cách vẽ hình chữ nhật.
	- Nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò:
	- Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
	- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
* Điều chỉnh:
Tiết 4: Khoa học
Tiết 18: Ôn tập- Con người và sức khoẻ
A. Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức về:
	- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
	- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
	- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
	- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống.
C. Các hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: ? Giờ trước chúng ta học bài gì?
	? Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nước?
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng.
* HĐ 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng 
* Giúp HS: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* HĐ 2: Tự đánh giá
* HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
- Trình bày
-> GV nhận xét đánh giá.
- Chia các nhóm
- Thảo luận các câu hỏi
- Trình bày
- Đánh giá kết quả
- HS tự đánh giá
-> ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
-> ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật, thực vật
-> ăn thức ăn có chứa vi ta min và chất khoáng
- Trình bày kết quả tự đánh giá.
IV. Củng cố:
	- Nhận xét chung giờ học.
	- Tuyên dương HS có ý thức học tập.
V. Dặn dò:
	- Ôn và hoàn thiện bài. 
	- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp).
 	__________________________________________
* Điều chỉnh:
Tiết 5: Giáo dục ngoài lên lớp.
Chủ đề: Em là Học sinh ngoan.
 A. Mục tiêu:
 - Giúp các em hiểu thế nào là người Học sinh ngoan.
- Các em phấn đấu trở thành người Học sinh ngoan.
- Giáo dục Học sinh phấn đấu trở thành người Học sinh ngoan.
B. Chuẩn bị:
 - Giáo viên : Nội dung, các gương Học sinh ngoan.
 - Học sinh : - Tên các bạn ngoan trong tháng 9 - 10.
C. các hoạt động dạy - học:
	I .ổn định lớp.
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ở tuần trước ở lớp ta đã có nhiều bạn là Học sinh ngoan rồi, xem tuần này các em có phấn đấu trở thành HS ngoan không nhé?
2. Nội dung.
* Văn nghệ: GV cho HS múa, hát một số bài hát: Lớp chúng mình, ....
+ Trong tuần này em thấy bạn nào xứng đáng là người Học sinh ngoan?
+ Vì sao em lại cho rằng bạn đó là người Học sinh ngoan?
Trong hai tháng 9 và tháng 10 lớp ta đã bình xét được bao nhiêu HS ngoan?
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi Học sinh. Tổng kết lại nội dung chủ đề đã học.
- Đọc tên những HS ngoan trong lớp.
Động viên các em phấn đấu trở thành người Học sinh ngoan để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ, thầy cô.
- HS thực hiện.
- Học sinh tự do phát biểu.
- Học sinh nêu lí do em cho rằng bạn đó là Học sinh ngoan.
- HS tự nêu.
- HS nghe.
IV.Củng cố:
 - Hôm nay chúng ta học bài gì ?
 - Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
 - Về nhà học thuộc bài hát, chuẩn bị bài của tuần sau.
	__________________________________
Tiết 6: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 9
A. Mục tiêu:
	- Nhận xét ưu - nhược điểm trong tuần qua.
	- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 10.
B. Chuẩn bị:
	- Chuẩn bị ý kiến.
C. Nội dung hoạt động.
	I. ổn định: Hát.
	II. Nội dung.
1/ Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua.
2/ GV nhận xét chung.
a) Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ. Không có bạn nào nghỉ học trong tuần qua.
- Hăng hái tham gia các hoạt động của trường, của lớp: Như lao động, dọn vệ sinh.
- Có ý thức trong học tập. 
- Lớp học sôi nổi, tiếp thu bài tương đối nhanh.
b) Tồn tại:
	- Còn một số em chưa có ý thức tự giác trong học tập và chưa có ý thức rèn chữ viết: Đánh, Lử,...
	- Còn một số HS chưa tích cực lao động còn để cô giáo phải nhắc nhiều: Thắng,...
3/ Phương hướng tuần 10.
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cần 100%
	- Ôn tập các kiến thức đã học tư tuần 1-> tuần 9 chuẩn bị cho kiểm tra định kì giữa học kì I. 
	- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng khi đến lớp.
	- Thường xuyên dọn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
	- Nộp tre rào lại vườn trường vào thứ chiều thứ ba.
	- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông - phòng cúm AH1N1.
 _______________________________________________________________
Tuần 10
Tiết 1: Hoạt động tập thể:
	Chào cờ toàn trường.
	________________________________________
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 10: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
A. Mục tiêu:
	- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
	- Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ.
	- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ... hằng ngày một cách hợp lí.
	- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: - SGK đạo đức 4; phiếu bài tập.
	HS: Vở bài tập.
C. Hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: giờ trước học bài gì?
	? Tại sao phải tiết kiệm thời giờ?
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng.
HĐ 1: Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập.
- Trình bày và giải thích.
- Gv nhận xét kết luận.
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Trao đổi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian đó
-> GV nhận xét, đánh giá
HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
-> GV khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay
-> Kết luận chung
- Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích 1 cách hợp lý có hiệu quả
- làm bài tập 1
- Trao đổi các ý kiến.
-> Việc làm a,c,d là tiết kiện thời giờ
Việc làm b,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ.
- làm bài tập 4
- HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình.
- HS trình bày
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ... vừa trình bày
- Đọc phần ghi nhớ
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét chng giờ học
- Ôn và thực hành đúng nội dung bài, chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_bui_thi_hieu.doc