Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 10 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 10 (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu;

 Giúp HS:

 - Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh.

 - Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau hay không.

II/ Đồ dùng day học:

 - Ê-ke (cho GV và HS)

III/ Các hoạt động dạy học

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

 - Hôm nay các em sẽ đợc làm quen với hai đờng thẳng vuông góc.

 Hoạt động 2: Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc

 

doc 53 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 10 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 12/10/2009 - 16/10/2009)
Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết: 17
 Tập đọc
thưa chuyện với mẹ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Bửụực ủaàu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn ủoỏi thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương; lúc ngạc nhiên, khi cảm động, khi dịu dàng) 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thơ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Cạu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi SGK.
II/ Đồ dùng day học:
- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh
Học sinh đọc tiếp mối đoạn và trả lời câu hỏi:
-Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôI giày.
- 1 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
B/ Day bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
 Đoạn 1: Từ đầu....một nghề để kiếm sống
 Đoạn 2: Phần còn lại
- GV kết hợp hướng dẫn học sinh phát âm đúng những tiếng: mồn một, kiếm sống, dòng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc; giúp học sinh hiểu các từ ngữ được chú thích ở cuối bài ( thầy, dòng dõi quan sang, bấy giác, cây bông); dùng tranh minh hoạ để giảI nghĩa cây bông. Có thể giảI thích thêm một số từ :
 + Thưa : 
 + kiếm sống :
 + Đầy tớ :
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: 
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
Đoạn 2:
+ Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào ?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
- Cho HS đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương. 
+ Cách xưng hô:
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện
+ Cử chỉ của mẹ: 
+ Cử chỉ của Cương: 
c) Hướng ẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương
- GV hướng dẫn (đơn giản, nhẹ nhàng) để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vật.
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc .
- GV giới thiệu-hướng dẫn hs đọc diễn cảm một đoạn:
 Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
 - Mẹ ơi ! người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thấy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
 Bất giác, em lại nhớ đến 3 người thợ nhể nhại mồ hôi mà vui vẽ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn thay phiên nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe như đốt cây bông
- HS đọc 2, 3 lượt
- HS giải nghĩa từ
+ Trình bày với người trên
+ Tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình
+ Người giúp việc cho chủ
- HS đọc theo nhóm 2
- Cả lớp lắng nghe
 + Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ
 + Mẹ cho là Cương bị ai xúi. Mẹ bảo nhà Cương đòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
 + Cương nắm tay mẹ nói với mẹ với lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường
- Cả lớp đọc thầm và nêu nhận xét
+ Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện qua tình cảm mẹ con trong gia đình con rất thân thiết
+ Thân mật, tình cảm.
+ Xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ.
+ Mẹ nêu lý do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha.
- 3 Học sinh thực hiện đọc phân vai
+ 1 HS dẫn chuyện
+ 1HS là Cương
+ 1 HS là mẹ Cương
- HS cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét –tuyên dương các bạn có giọng đọc hay 
3/ Củng cố dặn dò
 - GV cho HS nêu ý nghĩa của bài: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: Học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
 - GV nhận xét tiết học: Nhắc nhỡ HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện, thuyết phục mẹ
 - Chuẩn bị tiết sau : “Điều ước của vua Mi-đát”.
Tiết: 9
 chính tả
thợ rèn
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn (caực khoồ thụ vaứ doứng thụ 7 chửừ).
 - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: (uôn / uông)
II/ Đồ dùng day học:
 - Tranh minh họa 2 bác thợ rèn to khỏe đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ.
 - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung 2b
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
 GV đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có vần iên/iêng/yên đã luyện viết ở BT 2 tiết trước( thiêng liêng, điện thoại, khiêng vác).
B/ Day bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn
- Cho học sinh đọcthầm bàI thơ
- GV nhắc các em chú ý những từ ngữ mình dễ sai những từ ngữ chú thích: quai búa, tu
- Bài thơ cho các em biết những gì về thơ rèn ?
- GV nhắc HS ghi tên bài thơ vào giữa dòng, đầu dòng nhớ viết hoa
- Cho HS gấp SGK.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu. (2 lần)
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- Cho HS kiểm tra lỗi
- GV tổng kết lỗi
3/ Hướng dẫn làm các bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập 2b.
- Cho HS đọc thầm yêu cầu của bài tập
- GV dán bảng 3-4 tờ phiếu
- Mời 3-4 bốn nhóm HS lên thi tiếp sức
- Cho HS trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét đúng sai
- Kết luận nhóm thắng cuộc
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
- Cả lớp viết bài vào vở
- Cả lớp soát lại bài.
- Cả lớp trao đổi vở để kiểm tra 
- Cả lớp đọc thầm nội dung 
- HS thi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Mời một vài HS đọc lại những câu tục ngữ, ca dao BT 2b
- Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng,
b) Uống nước nhớ nguồn
Nhớ canh rau muống nhớ cà chấm tương
Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá uốn câu chovừa
Chuông kêu khẻ đánh bên thành cũng kêu
 4/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học-Tuyên dương
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc những câu tục ngử trên
- Chuẩn bị tiết sau : “Ôn tập”
Tiết: 41
 toán
hai đờng thẳng vuông góc
I/ Mục tiêu;
 Giúp HS:
 - Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh.
 - Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau hay không.
II/ Đồ dùng day học:
 - Ê-ke (cho GV và HS)
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 - Hôm nay các em sẽ đợc làm quen với hai đờng thẳng vuông góc.
 Hoạt động 2: Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc
GV
HS
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
 A B
 D C
- Cho HS đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
 + Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì?
- GV duứng thửụực keựo daứi hai caùnh BC vaứ CD thaứnh hai ủửụứng thaỳng. Giụựi thieọu vụựi HS ủoự laứ “hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực”.
- Y/c HS nhaọn xeựt hai ủửụứng thaỳng.
- GV duứng eõke veừ goực vuoõng ủổnh O, caùnh OM, ON roài keựo daứi hai caùnh goực vuoõng ủeồ ủửụùc hai ủửụứng thaỳng OM vaứ ON vuoõng goực vụựi nhau.
 M
 O N
+ Tỡm moọt soỏ ủoà vaọt coự bieồu tửụùng veà hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
+ Hỡnh chửừ nhaọt ABCD .
+ Caực goực cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABCD laứ goực vuoõng
- Hai ủửụứng thaỳng BC vaứ CD taùo thaứnh goực vuoõng coự chung ủổnh C.
- Nhaọn xeựt: Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực OM vaứ ON taùo thaứnh 4 goực vuoõng coự chung ủổnh O.
+ VD: Baỷng ủen , oõ cuỷa soồ, caựi baứn
 Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh.
Baứi 1/ Y/C HS duứng thửụực eõke ủeồ kieồm tra hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực cuỷa caực hỡnh.
a) H
 I K 
 P
b) 
 M Q
Baứi 2/ Y/C HS tửù neõu caực caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau trong hỡnh chửừ nhaọt ABCD.
 A B
 D C
Baứi 3/ Y/C HS duứng eõke ủeồ xaực ủũnh goực naứo laứ goực vuoõng trong moói hỡnh vaứ neõu teõn tửứng caởp caùnh vuoõng goực.
- GV nhaọn xeựt.
Baứi 4/ GV hửụựng daón HS nhử treõn.
- Nhaọn xeựt: 
a) HI vaứ IK laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
b) MP vaứ MQ khoõng vuoõng goực vụựi nhau.
- HS neõu: Caực caởp caùnh vuoõng goực laứ:
BC vaứ CD.
CD vaứ AD.
AD vaứ AB.
- HS laàn lửụùt neõu:VD: 
Goực ủổnh E vaứ ủổnh D vuoõng goực. Ta coự :
+ AE, ED laứ caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực nhau.
+ CD,DE laứ caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực nhau.
Goực ủổnh P vaứ N laứ goực vuoõng. Ta coự:
+ PN vaứ MN laứ moọt caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực nhau.
+ PQ vaứ PN laứ caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực nhau.
- Tửụng tửù HS neõu:
a) AD,AB laứ moọt caởp caùnh vuoõng goực nhau.
 AD,CD laứ moọt caởp caùnh vuoõng goực nhau.
b) AB vaứ BC, BC vaứ CD laứ hai caởp caùnh caột nhau maứ khoõng vuoõng goực.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học –Tuyên dơng
 - Chuẩn bị tiết sau: “ Hai đờng thẳng song song.
Tiết: 9
 đạo đức
tiết kiệm thời giờ (t1)
Truyeọn keồ: MOÄT PHUÙT
I/ Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc vớ duù veà tieỏt kieọm thụứi giụứ.
- Bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa tieỏt kieọm thụứi giụứ.(vỡ sau phaỷi tieỏt kieọm thụứi giụứ).
- Bửụực ủaàu bieỏt sửỷ duùng thụứi gian hoùc taọp, sinh hoaùt, haống ngaứy moọt caựch hụùp lớ. 
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kể chuyện “ Một phút ”
- GV kể chuyện hoặc tổ chức cho HS đọc phân vai minh họa cho câu chuyện
+ Mi-chi –ca có thói quen sử dụng thời gian như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-ca trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Sau đó Mi-chi-ca đã hiểu ra điều gì?
GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.
- Cả lớp theo dõi
+ Mi-chi-ca bao giờ cũng chậm trễ hơn người khác, lần nào em cũng trả lời “một phút nữa” và cho rằng “một phút có là bao”
+ Mi-chi-ca về đích sau bạn Vích-to một phút trong cuộc thi trượt tuyết.
+ Mi-chi-ca hiểu rằng trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng.
- Học sinh ghi nhớ
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2.SGK)
- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho 2 nhóm thảo luận về một tình huống.
- Các nhóm trình kết quả thảo luận.
+ Nhóm 1: tình huống 1
+ Nhóm 2: tình huống 2
+ Nhóm 3: tình huống 3
- Đại diện các nhóm trình bày , lớp theo ... .
+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá kinh tế rất lớn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
Tổng kết bài:
Đà Lạt
 GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau trên bảng
Khí hậu quanh năm mát mẻ
Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, 
biệt thự khách sạn
Thiên nhiên vườn hoa, rừng thông,
thác nước
Thành phố 
nghỉ mát du lịch, có nhiều loại rau, hoa quả
Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ daởn doứ.
-Y/C HS nhaộc laùi veà TP ẹaứ Laùt (dửùa theo sụ ủoà).
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc.
- GD HS bieỏt yeõu thieõn nhieõn, phong caỷnh..
Kú thuaọt
Tiết: 10
KHAÂU VIEÀN ẹệễỉNG GAÁP MEÙP VAÛI
 BAẩNG MUếI KHAÂU ẹOÄT
I/ Muùc tieõu:
- HS bieỏt caựch gaỏp meựp vaỷi vaứ khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa hoaởc khaõu ủoọt mau.
- Gaỏp ủửụùc meựp vaỷi vaứ khaõu ủửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt theo qui trỡnh, ủuựng kú thuaọt.
- HS bieỏt yeõu thớch saỷn phaồm mỡnh laứm ủửụùc.
II/ ẹoà duứng:
- Vaọt maóu ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt.
- Vaỷi 20-30 cm.
- Kim khaõu, chổ khaõu, keựo, thửụực
III/ Caực hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt maóu vaứ nhaọn xeựt maóu.
GV
HS
- Giụựi thieọu maóu,neõu caõu hoỷi
+ Meựp vaỷi ủửụùc geựp maỏy laàn?
+ ẹửụứng gaỏp meựp vaỷi ụỷ maởt traựi hay maởt phaỷi cuỷa vaỷi?
+ ẹửụứng khaõu ủửụùc thửùc hieọn treõn maởt traựi hay maởt phaỷi?
- GV nhaọn xeựt, toựm taộc ủaởc ủieồm ủửụứng khaõu.
- HS quan saựt maóu traỷ lụứi
+ Hai laàn
+ Maởt traựi cuỷa vaỷi
+ Maởt phaỷi cuỷa vaỷi
- Hs nhaộc laùi caực ủaởc ủieồm dửụứng khaõu
Hoaùt ủoọng 2: Thao taực kú thuaọt.
GV
HS
- Hửụựng daón HS quan saựt hỡnh SGK
+ Neõu caựch gaỏp meựp vaỷi?
- GV hửụựng daón hoùc sinh caựch gaỏp meựp vaỷi.
- GV quan saựt nhaọn xeựt vaứ hửụựng daón thao taực nhử SGK.
- GV nhaọn xeựt chung vaứ hửụựng daón thao taực khaõu lửụùc khaõu vieàn.
- HS quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
+ HS neõu muùc 1 SGK.
- HS thửùc hieọn vaùch 2 ủửụứng daỏu leõn vaỷi vaứ thửùc hieọn gaỏp meựp vaỷi.
- HS ủoùc muùc 2,3 SGK vaứ quan saựt hỡnh 3, 4.Thửùc hieọn taho taực khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi kaõhu ủoọt.
- HS coự theồ luyeọn taọp theo GV.
Hoaùt ủoọng 3:Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Y/c hoùc sinh neõu laùi caực thao taực khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi
- Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hoùc sinh.
- Nhaộc hoùc sinh chuaồn bũ duùng cuù ủeồ tieỏt sau thửùc haứnh khaõu.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009
Taọp laứm vaờn
OÂN TAÄP Tiết 8 
 kiểm tra GIệếA HKI (Phaàn vieỏt)
(ủeà cuỷa trửụứng)
Tiết: 50
Toaựn
Tính chất giao hoán của phép nhân
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
 - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân đê tính toán.
II/ Đồ dùng day học:
 - Giấy khổ to kẻ bảng trong phần b trong SGK, bỏ trống dòng 2, 3, 4 ở cột 3 và 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức 
- GV gọi hs lên bang thực hiện
 156 + 285 và 285 + 156 
- Nêu nhận xét về các phép tính trên
- Học sinh lên bảng thực hiện và nêu nhận xét
Hoạt động 2: So sánh 2 giá trị của biểu thức
 - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5
 - Yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau
 - GV làm tương tự một cặp phép nhân khác:
 3 x 4 và 4 x 3
 2 x 6 và 6 x 2
 - Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
Hoạt động 3: Viết kết quả vào ô trống
- GV treo bảng số lên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a
- HS nêu 5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35
 Vậy: 5 x 7 = 5 x 7
- HS nêu: 
3 x 4 = 4 x 3
2 x 6 = 6 x 2
- 3 HS đọc bảng số
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Cho HS so sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét
 a x b = b x a
- Cho HS nhận xét về vị trí các thừa số a và b trong hai phép nhân a x b và b x a nhằm rút ra nhận xét.
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào?
+ Khi đó giá trị a x b có thay đổi không ?
+ Vậy khi ta đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận.
Kết luận: Khi đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi
- 1 HS nhắc lại
+ Khi đổi chổ các thừa số của tích a x b thì ta được tích b x a
+ Không thay đổi
+ Khi đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Đã đổi vị trí các thừa số a và b trong phép nhân thì kết quả không thay đổi.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS nhắc lại nhận xét
- Cho HS tự làm bài
Bài 2:
 - Cho HS nêu yêu cầu của bài toán. Các phép tính đầu ở phần a, b, c có thể tính được, còn đối với phép tính thứ 2 tuy chưa học nhân với các số có 3 chữ số hặc 4 chữ số nhưng vẫn có thể tính được nhờ tính chất giao hoán của phép nhân.
- GV gọi HS chuyển phép tính đã cho về các phép tính đã học:
 7 x 853 = 853 x 7
- GV cho HS tính và làm các phép tính còn lại
Bài 3:
- GV nói cho HS biết trong 6 biểu thức này có các biểu thức có giá trị bằng nhau, hãy tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau. Có hai cách làm
Cách 1: HS có thể tính giá trị của các biểu thức, rồi so sánh các kết quả để chỉ ra các biểu thức có giá trị bằng nhau.
Cách 2: Không cần tính, chỉ cần cộng nhẫm rồi so sánh các thừa số, vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả.
- GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ ủuựng.
Baứi 4:
Nếu chỉ xét a x = x a thì có thể viết vào ô trống một số bất kì
 a x 5 = 5 x a
 a x 2 = 2 x a
 a x 1 = 1 x a
Nhưng a x = x a = a nên chỉ có số 1 là hợp lý vì a x 1 = 1 x a = a 
 - Tương tự a x 0 = 0 x a = 0
Khi đổi chổ các thừa số trong một tích hai thừa số thì tích không thay đổi
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS chữa bài
 a) 4 x 6 = 6 x 4; 
 207 x 7 = 7 x 207 
b) 3 x 5 = 5 x 3
 2138 x 9 = 9 x 2138
- 1 HS đọc to
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở
VD:
 a) 1357 x 7
 x 5 853
 6785 5971
 b) 40263 x 5
 x 7 1326
 281481 6630
- Cả lớp lắng nghe
- HS laứm baứi vaứ neõu keỏt quaỷ.
+ Bieồu thửực coự giaự trũ baống nhau laứ:
a = d ; c = g ; e = b.
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở
- Cả lớp chữa bài.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học- tuyên dương
 - Chuẩn bị tiết sau “ nhân với 10, 100, 1000 – Chia cho 10, 100000”
Tiết: 20
 Khoa hoùc
 Nước có những tính chất gì ?
I/ Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa nửụực : Nửụực laứ moọt chaỏt loỷng, trong suoỏt, khoõng maứu, khoõng muứi, khoõng vũ, khoõng coự hỡnh daùng nhaỏt ủũnh; nửụực chaỷy tửứ treõn cao xuoỏng thaỏp, chaỷy lan ra khaộp moùi phớa, thaỏm qua moọt soỏ vaọt vaứ hoứa tan moọt soỏ chaỏt.
- Quan saựt vaứ laứm thớ nghieọm ủeồ phaựt hieọn ra moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa nửụực trong ủụứi soỏng: Laứm maựi nhaứ doỏc cho nửụực mửa chaỷy xuoỏng, laứm aựo mửa ủeồ maởc khoõng bũ ửụựt,
II/ Đồ dùng day học:
GV
HS
- Tranh minh hoùa SGK.
- 2 coỏc thuỷy tinh gioỏng nhau.
- Chai, coỏc ,hụùp
- Moọt maỷnh vaỷi nhoỷ, moọt ớt ủửụứng, muoỏi, caực
- Moói nhoựm: 1 chai , 1 coỏc, 1 khaờn lau, 1 tuựi nilon.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tính chất của nước.(maứu, muứi, vũ)
GV
HS
- Chia lụựp (4 nhoựm)
- Giụựi thieọu 2 coỏc thuỷy tinh ( nửụực, sửừa).
- Y/c HS traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Coỏc naứo ủửùng nửụực ,coỏc naứo ủửùng sửừa?
+ Laứm caựch naứo ủeồ bieỏt ủửụùc?
- Y/c HS ngửỷi vaứ neỏm thửỷ nửụực.
+ Muứi ,vũ cuỷa nửụực ra sau?
+ Vaọy nửụực coự nhửừng tớnh chaỏt naứo?
- Quan saựt 2 coỏc thuỷy tinh vaứ thaỷo luaọn .
+ Khi nhỡn vaứo coỏc nuụực thỡ trong suoỏt, nhỡn thaỏy roừ – coứn coỏc sửừa coự maứu traộng ủuùc, neõn khoõng nhỡn thaỏy roừ.
+ Khoõng coự muứi, khoõng coự vũ.
+ Nửụực khoõng maứu, khoõng muứi, khoõng vũ
 Kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt không màu không mùi, không vị
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước.
- Toồ chửực cho HS laứm thớ nghieọm(KT duùng cuù TN cuỷa HS).
+ Nửụực coự hỡnh daùng gỡ?
+ Nửụực chaỷy nhử theỏ naứo?
- GV nhaọn xeựt boồ sung.” Chai, coỏc laứ hỡnh daùng nhaỏt ủũnh. Neõn khi chửựa nửụực thỡ hỡnh daùng cuỷa nửụực seừ phuù thuoọc vaứo hỡnh daùng cuỷa caực vaọt chửựa. Neõn nửụực khoõng coự hỡnh daùng nhaỏt ủũnh.” 
Keỏt luaọn: nửụực khoõng coự hỡnh daùng nhaỏt ủũnh vaứ cahyỷ lan ra moùi phớa.
- HS laứm thớ nghieọm ,thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
+ Hỡnh daùng cuỷa chai, loù vaọt chửựa nửụực.
+ Chaỷy tửứ treõn cao xuoỏng, lan ra moùi phớa.
- HS nhaộc laùi.
Hoạt động 3: Nửụực thaỏm qua moọt soỏ vaọt vaứ hoứa tan moọt soỏ chaỏt.
+ Khi voõ yự laứm ủoồ nửụực ra baứn em thửụứng laứm gỡ?
+ Taùi sao ngửụứi ta laùi duứng vaỷi ủeồ loùc nửụực maứ khoõng sụù nửụực thaỏm heỏt vaứo vaỷi?
+ Laứm theỏ naứo ủeồ bieỏt nửụực coự theồ hoứa tan moọt soỏ chaỏt?
- Toồ chửực cho HS laứm TN.
+ Nhửừng chaỏt naứo coự theồ tan trong nửụực?
- GV nhaọn xeựt choỏt laùi
+ Laỏy gieỷ, giaỏy thaỏm, khaờn lau ủeồ thaỏm nửụực.
+ Vỡ maỷnh vaỷi chổ thaỏm ủửụùc moọt lửụùng nửụực nhaỏt ủũnh. Nửụực coự theồ chaỷy qua loó nhoỷ giửừa caực sụùi vaỷi coứn caực chaỏt baồn bũ giửừ laùi treõn maởt vaỷi.
+ Cho laàn lửụùt caực chaỏt vaứo coỏc nửụực, khuaỏy ủieàu leõn seừ bieỏt ủửụùc chaỏt naứo tan, chaỏt naứo khoõng tan.
+ Muoỏi , ủửụứng, boọt.
Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ , daởn doứ.
- Y/c HS nhaộc laùi veà tớnh caỏht cuỷa nửụực
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc.
- Veà nhaứ coự theồ laứm laùi caực TN treõn.
SINH HOAẽT TT
(Tieỏt 10)
I/ Muùc tieõu:
- Naộm laùi tỡnh hỡnh cuỷa HS veà caực maởt hoaùt ủoọng trong tuaàn.
- GD veà ngửụứi hoùc sinh toỏt.
II/ Caực hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt tuaàn.
- Caực toồ laàn lửụùt baựo caựo veà caực maởt hoaùt ủoọng cuỷa toồ mỡnh trong tuaàn qua.
+ Hoùc taọp
+ Chuyeõn caàn.
+ Lao ủoọng
+ Haùnh kieồm.
- Lụựp trửụỷng toồng hụùp baựo caựo.
- GV nhaọn xeựt, ủaựng giaự ửu, khuyeỏt ủieồm cuỷa tửứng toồ vaứ nhaọn xeựt chung caỷ lụựp.
Hoaùt ủoọng 2: GD veà ngửụứi hoùc sinh toỏt.
- GV ủaởt vaỏn ủeà vaứ lửu yự cho HS moọt soỏ ủieồm caàn ủaùt sau ủaõy.
+ Ra sửực hoùc taọp.
+ Bieỏt giuựp ủụừ baùn beứ khoự khaờn.
+ ẹoaứn keỏt toỏt, kú luaọt toỏt.
+ Chaờm ngoan, vaõng lụứi oõng baứ, cha meù, thaày coõ giaựo
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ.
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung qua tieỏt sinh hoaùt.
- Nhaộc hoùc sinh ghi nhụự vaứ thửùc hieọn ủuựng nhửừng gỡ ủaừ hoùc.
Khối trưởng
Ban giám hiệu
Ngày tháng năm 20 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_den_10_ban_chuan_kien_thuc.doc