Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Trần Thị Mai Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Trần Thị Mai Loan

Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ

 (Nam Cao)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

1. - Đọc đúng HS tự chọn - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.

 - Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh minh hoạ bài đọc

II. Các hoạt động dạy học

A. Bài cũ (5’)

+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh ” và nêu ND bài.

+ Nhận xét, cho điểm

B. Dạy học bài mới

*Giới thiệu bài (1’)giảng từ : thưa

*Hoạt động 1: Luyện đọc (12ph):

 GVđọc mẫu - chia đoạn.

+YC 2 HS đọc nối tiếp theo từng đoạn .

+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.

 Luyện đọc từ khó. ( Theo YC)

+ Gọi HS đọc phần chú giải

+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ đúng các câu văn dài:GV đọc mẫu

- Thưa mẹ/ tự ý con muốn thế / Con .vất vả/ đã phải.nuôi con/ Con .kiếm sống/.

-Bất giác / em lại. mồ hôi/ mà vui.phì phào/ bắn toé.cây bông/

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Trần Thị Mai Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
 Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
 (Nam Cao)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. - Đọc đúng HS tự chọn - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.
 - Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh minh hoạ bài đọc
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh ” và nêu ND bài.
+ Nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài (1’)giảng từ : thưa
*Hoạt động 1: Luyện đọc (12ph):
 GVđọc mẫu - chia đoạn.
+YC 2 HS đọc nối tiếp theo từng đoạn .
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
 Luyện đọc từ khó. ( Theo YC)
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ đúng các câu văn dài:GV đọc mẫu
- Thưa mẹ/ tự ý con muốn thế / Con ...vất vả/ đã phải...nuôi con/ Con ...kiếm sống/.
-Bất giác / em lại... mồ hôi/ mà vui...phì phào/ bắn toé...cây bông/
+GV Toàn bài đọc giọng trao đổi trò chuyện thân mật giọng của Cương lễ phép khẩn khoản, giọng của mẹ ngạc nhiên cảm động dịu dàng .
Gv chia làm 4 đoạn nhỏ,YC đọc nối doạn
Gọi 1 nhóm đọc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12’)
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Cương xin mẹ đi học nghề gì ? 
? Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
? Em hiểu " Kiếm sống " ntn?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì? 
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Mẹ Cương phản ứng ntn khi em trình bày ước mơ của mình?
? Mẹ Cương nêu lí do phản đối ntn?
? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
? Đoạn 2 nói lên điều gì? 
Nội Dung:( Mục 1)
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (7-8’)
+ Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
+GV giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm : "Cương thấy nghèn nghẹn.... bị coi thường "
+YC HS phát hiện ra các từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
+ Tổ chức cho HS đọc toàn bài
+ Nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+2 HS đọc và nêu ND.
HS nêu
- Đoạn 1: Từ đầu... kiếm sống.
- Đoạn2 : Còn lại .
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
+ 1 HS đọc chú giải SGk
 HS theo dõi
+Vài HS nêu cách đọc ngắt giọng.
+2- 3 HS đọc đúng các câu GV nêu trên 
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
+ HS luyện đọc theo cặp- 2cặp thi đọc
+ Lớp đọc thầm.
+ Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
- Cương xin mẹ đi học nghề rèn.
- Cương học nghề rèn để giúp đỡ mẹ Cương thương mẹ vất vả .cương muốn tự mình kiếm sống .
-" Kiếm sống " là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
ý1: Uớc mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp mẹ.
+ Lớp đọc thầm
- Bà ngạc nhiên và phản đối.
- Mẹ cho là Cương bị ai xui,nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang .Bố của Cương cũng sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn ,sợ mất thể diện của gia đình.
- Cương nắm lấy tay mẹ và nói với mẹ những lời thiết tha:nghề nào cũng đáng trọng ,chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
ý2: Cương thuyết phục mẹ cho Cương làm nghề mà em ao ước.
3-4HS đọc đoạn trên
+2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài.
1 em đọc toàn bài
+Lớp theo dõi nhận xét,tìm ra cách đọc hay.
+1 số HS nêu ý kiến.
+Lớp nhận xét,bổ sung.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 4-5 HS tham gia thi đọc trớc lớp.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
Toán: Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Có biểu tượng về đường thẳng vuông góc. 
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV và HS: Ê ke, thước thẳng 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập sau :
- Hình bên có ... góc nhọn
- Hình bên có ... góc tù
- Hình bên có ... góc vuông
+GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt đọng 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc (10’)
+ GV vẽ hình chữa nhật ABCD lên bảng. YC HS quan sát đọc tên.
? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì? 
+ GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu:
Kéo dài cạnh DC và BC thành 2 đường thẳng DM và BN (tô màu).
+ GV giới thiệu: 2 đường thẳng DM và BN là 2 đường thẳng vuông góc với nhau 
? Hãy cho biết các góc:BMC; BCD; MCN và NCD là góc gì? 
? Các góc này có chung đỉnh nào ?
+ GV chốt, KL Như vậy 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông.
+ GV cho HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. 
*Hoạt động2 : Hướng dẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc (15’) 
+ GV vừa thao tác vẽ vừa nêu :
- Vẽ đường thẳng AB.
- Đặt 1cạnh ê ke trùng với AB ,vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke ta được 2 đường thẳng AB vuông góc với CD 
+GV đi quan sát ,giúp đỡ HS lúng túng.
*Hoạt động 3 : Luyện tập 
- Củng cố kĩ năng vẽ 2 đường thẳng vuông góc (15’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1: 
+GV vẽ H2a,2b như SGK .
+YC HS dùng ê ke để kểm tra hình .
+YC HS nêu KQ kiểm tra .
+GV củng cố lại cách kiểm tra góc bằng ê ke cho HS.
Bài 2 : 
+GV vẽ hình chữa nhật lên bảng. YC HS nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau.
+GV nhận xét ,KL cách làm đúng.
Bài 3a: 
+GV nhận xét ,KL KQ đúng.
+GV củng cố lại về 2 đường thẳng vuông góc cho HS .
C. Củng cố dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS lên bảng làm bài.
+Lớp làm vào giấy nháp .
+ Lớp nhận xét, bổ sung đối chiếu với bài trên bảng.
+ HS quan sát,đọc tên .
+ Lớp theo dõi ,nhận xét.
- Các góc A, B, C, D đều là góc vuông.
+ HS theo dõi thao tác của GV.
 +Vài HS nhắc lại. N
- Là góc vuông.
- Chung đỉnh C
+ Vài HS nhắc lại. 
+ HS tự nêu.
+ HS theo dõi GV vẽ và nắm cách vẽ.
+ HS thực hành vẽ vào vở.
+ 4 HS nối tiếp nhau nêu YC các bài tập.
+ Tự làm bài tập ở vở bài tập
+ HS dùng ê ke để kểm tra hình vẽ trong SGK.
+ 1 số HS nêu ,lớp nhận xét.
- 2 đường HI vuông góc với KT, hai đường thẳng PM và QN không vuông góc với nhau.
- HS đổi vở để kỉêm tra KQ lẫn nhau.
- 1 số HS nêu : AB vuông góc với AD;
AD vuông góc với CD; DC vuông góc với CB; CB vuông góc với BA; BA vuông góc với AD.
+ 1 HS lên bảng làm.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau ,đổi vở để kiêmt tra KQ lẫn nhau .
+ Thống nhất KQ đúng .
a, - AE vuông góc với ED;
CD vuông góc với ED
Đạo đức: Tiết kiệm thời giờ (T1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thì giờ .
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ	
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạthằng ngày một cách hợp lí
II. Đồ dùng dạy học:
HS: Mỗi HS chuẩn bị : 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: 
*Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút " SGK (10’)
- GV kể chuyện " Một phút " - SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp 3 câu hỏiSGK.
? Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ ntn?
? Chuyện gì đã xãy ra với Mi-chi-a ?
? Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
? Em rút ra được b.học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
- YC các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện ,và sau đó rút ra bài học.
- GV nhận xét, tiểu kết : Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - BT2 (10’)
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Giaop n/v cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
- YC các nhóm thảo luận để xử lí tình huống .
- GV nhận xét, tiểu kết : HS đến phòng thi muộn có thể không được vào phòng thi hoặc ảnh hưởng đến KQ thi.
- Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, hoặc nhỡ máy bay.
- Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể nguy hiểm đến tính mạng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - BT3 (10’)
- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp .
- Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để HS theo dõi.
- Lần lượt đọc các ý kiến và nêu YC HS cho biết thái độ : tán thành,không tán thành,phân vân.
- GV ghi KQ vào bảng ,YC HS giải thích những ý kiến không tán thành hoặc phân vân.
- GV KL : - ý kiến d là đúng .
 - ý kiến a, b, c là sai.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp theo dõi.
- Thảo luận cả lớp .
- Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
- Mi-chi-a bị thua cuộc thi trượt tuyết .
- Một phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
- Phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ.
- Làm việc theo nhóm.
- HS làm việc trong nhóm ,phan vai minh hoạ câu chuyện.
- 2 nhóm lên đóng vai ,các nhóm khác theo dõi,nhận xét và rút ra bài học.
- HS chia nhóm.-Các nhóm nhận n/v.
- Nhóm 1: thảo luận tình huống 1.
- Nhóm 2: thảo luận tình huống 2.
- Nhóm 3: thảo luận tình huống 3.
- Nhóm 4: thảo luận tình huống 4.
- Các nhóm tiến hành thảo luận 
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- HS nhận các thẻ xanh,đỏ,trắng .
- Theo dõi các ý kiến.
- HS lắng nghe GV đọc và giơ thẻ để bày tỏ thái độ.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Toán: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường cao của tam giác.Hoàn thành bài 1.2
II. Đồ dùng dạy học : Thước thẳng và ê ke
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi HS nêu tên các cặp cạnh song song có trong hình vẽ
 A B 
 C D
+ Nhận xét, đánh giá
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài: (1’)
*. HĐ1: Hướng dẫn HS vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (7’)
+GV thực hiện các bước vẽ như SGK vừa vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
a, Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
+Đặt 1 cạnh ê ke (cạnh góc vuông) trùng với đường thẳng AB .
+Chuyển dịch ê ke sao cho cạnh vuông góc thứ 2 của ê ke gặp điểm E.Vạch một đường thẳng theo cạnh đó được đường thẳng CD đi qua điểm E và AB.
+GV tổ chức cho HS thực hành vẽ .YC HS vẽ đường thẳng bất kì .
-Lấy điểm E trên đường thẳng AB.
b, Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB ( Tiến hành tương tự như trên)
* HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ đường cao của tam giác 5’
+Vẽ lên bảng tam giác ABC .
 ... 4 cm (vẽ bảng 40 cm) .
-Vẽ đường thẳng vuông góc với với CD tại điểm D .Trên đường thẳng đó lấy DA =2 cm.
--Vẽ đường thẳng vuông góc với với DC tại điểm C .Trên đường thẳng đó lấy CB =2 cm.
-Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD
Hướng dẫn vẽ HVtheo độ dài các cạnh (5’) Tương tự HD vẽ HCN
3. HĐ2: Luyện tập (20’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1a
+ Hướng dẫn HS nhận xét kết quả bài làm của bạn.
+ Giáo viên nhận xét, củng cố lại các bước vẽ hình chữ nhật và cách tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 2:a, Gọi HS đọc đề bài Tương tự bài 1 a
 Bài 1 tr 55 Vẽ HV có cạnh 4 cm Tương tự cách vẽ HV phần HĐ 1
Bài 2 tương tự bai 1
Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng tính
+ Lớp làm vào giấy nháp
 C D
 A E B 
+2 HS đọc lại đề .
+HS theo dõi và quan sát các bước vẽ .
+HS thực hành vẽ vào giấy nháp.
 A B
 C D
+Vài HS nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật.
+ Tự làm bài tập vào vở bài tập
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ Lớp tự làm vào vở.
+1 HS lên bảng thực hành vẽ hình chữ nhật và nêu các bước vẽ .
+Thống nhất cách làm đúng
cả lớp làm bài ở VBT – 1 em làm bài ở bảng phụ gắn lên và chữa 
LUYệN TOáN: LUYệN TậP
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 - Đặt tinh và thực hiện các phép tính cộng trừ các số có đén 6 chữ số không nhớ hoạc có nhớ không quá 3 lượtvà không liên tiếp
 - Giải 1 số bài toán tính chu vi, diện tích HCN, HV
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1, Giới thiệubài(1’)
 2,HD luyện tập 
 Bài 1 Tính rồi thử lại
 62975 – 24138 38726 + 40954
 3970 – 9216 42863+ 29127
 Bài 2 Tính nhanh:
 1 + 2 +.+ 9 = 145 + 86 + 14 + 55= 
 Bài3 Một HCN có nửa chu vi 19cm , chiều dài hơn chiều rộng 3cm. Tính diện tích HCN đó?
 HDHS tự tóm tắt bài toán rồi giải
 Chấm 1 số bài của em yếu
 Bài4 ( HSyếu) Một HCN có chiều rộng 13cm, chiều dài hơn chiều rộng 5cm. Tính chu vi HCN đó?
 Bài 5( HS khá) Một HCN có chu vi 21cm , chiều dài hơn chiều rộng 5cm. Tính diện tích HCN đó?
 HDHS tự tóm tắt bài toán rồi giải
Chấm 1 số bài – nhận xét
 Bài 6 một HV có chu vi 32 cm.Tính diện tích HVđó?
Củng cố – dặn dò 
cả lớp làm bài ở vở nháp 
 2 em làm bài ở bảng- chữa bài
 nhận xét
 tương tự bài trên 
Thực hiện theo YC
Cả lớp làm bài ở vở BT
 1 em làm bài ở bảng phụ- chữa bài
 nhận xét
Cả lớp làm bài ở vở BT
Thảo luận nhóm – Nêu ý kiến
Kể chuyện: 
Kể chuyệnđược chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 
 - Chọn được câu chuyện có ND kể về một ước mơ đẹpcủa em hoặc của bạn bè,người thân.
 - Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí.
 - Biết trao đỏi về ý nghĩa câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy học: 	- Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Bài cũ: (5’)
+ Gọi HS kể lại câu chuyện mà em đã nghe đã đọc về những ước mơ.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài: (1’)
*. HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện (10’)
a. Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ Gọi HS đọc đề bài SGK và gợi ý.
-Đề bài này YC chúng ta điều gì?
+ Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: ước mơ đẹp ,em,bạn bè,người thân.
b. Hướng dẫn HS chọn đề tài:
+ YC của đề bài là gì?.
+Nhân vật chính trong chuyện là ai?
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 SGK.
+GV treo bảng phụ .Gọi HS đọc lại hướng dẫn XD cốt truyện.
c, HS đặt tên cho truyện :
+Gọi HS đọc gợi ý 3(đặt tên cho câu chuyện).
+YC HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình.
*. HĐ2: Thực hành kể chuyện (20’)
a. Kể theo cặp
+ YC 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình.
+GV đến từng nhóm nghe HS kể ,hướng dẫn chung cho cả nhóm.
+ Đi giúp đỡ những cặp còn lúng túng
b. Thi kể chuyện trước lớp
+ Dán tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Tổ chức cho HS thi kể.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
+ 1 HS kể.
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+Vài HS nêu .
+Lớp nhận xét.
-Đề bài YC đây phải là ước mơ có thật.
-Là em,hoặc bạn bè,người thân.
+3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 .
+1 HS đọc -Lớp đọc thầm.
+1-2 HS đọc -Lớp đọc thầm.
+1 só HS kể.
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa truyện.
+ 1 HS đọc lại các tiêu chí đánh giá.
+ 5-7 HS thi kể.
+ Lớp theo dõi, hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
LUYEÄN luyện Tệỉ VAỉ CAÂU: Động từ
I. Mục tiêu: 	- Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ ủoọng tửứ (tửứ chổ hoaùt ủoọng, traùng thaựi cuỷa sửù vaọt: 
ngửụứi sửù vaọt, hieọn tửụùng).
 - Nhaọn bieỏt ủửụùc ủoọng tửứ trong caõu hoaởc theồ hieọn qua tranh veừ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Toồ chửực, hửụựng daón hs laứm caực baứi taọp sau:
Baứi 1. Vieỏt teõn caực hoaùt ủoọng theồ duùc theồ thao maứ em bieỏt:
M: nhaỷydaõy,
Baứi 2. Gaùch dửụựi caực ủoọng tửứ trong caực ủoaùn vaõửn ủoaùn thụ sau:
a) Boùn ủaày tụự doùn thửực aờn cho Mi-ủaựt. Nhaứ vua sung sửụựng ngoài vaứo baứn. Vaứ luực ủoự, oõng ủaừ bieỏt mỡnh xin moọt ủieàu ửụực khuỷng khieỏp. Caực thửực aờn , thửực uoỏng khi vua chaùm tay vaứo ủeàu bieỏn thaứnh vaứng.
b) Neỏu chuựng mỡnh coự pheựp laù
Nguỷ daọy thaứnh ngửụứi lụựn ngay
 ẹửựa thỡ laởn xuoỏng ủaựy bieồn
ẹửựa thỡ ngoài laựi maựy bay.
- Cho hs chửừa baứi, nhaọn xeựt.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 Chiều thứ sáu
Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi ,vai trò trao đổi .
-Lập dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích .
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ,cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục..
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn đề bài..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
+ Gọi HS kể lại câu chuyên : “Yết Kiêu ” đã được chuyển thể từ kịch
+ Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài: (1’)
*. HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài: (5’)
+ Gọi HS đọc đề bài trên bảng .
+ GV phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng :nguyện vọng,môn năng khiếu ,trao đổi,anh(chị),ủng hộ ,cùng bạn đóng vai .
+ Gọi HS đọc phần gợi ý SGKđể trao đổi và trả lời câu hỏi.
- ND cần trao đổi gì?
- Đối tượng trao đổi là ai ?
- Mục đích trao đổi là để làm gì ?
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn ?
- Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ?
*. HĐ2: Luyện tập: (25’)
a, HS thực hành trao đổi theo cặp :
+ GV đến từng nhóm để giúp đỡ .
b, Thi trình bày trước lớp :
+ Hướng dẫn HS nhận xét ,đánh giá theo các tiêu chí .
+ GV nhận xét,biểu dương.
C. Củng cố – dặn dò: 	
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS đọc dàn ý của mình
+ Lớp nhận xét.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
+ Lớp đọc thầm
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần ,trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời.
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
- Là em trao đổi với anh (chị) của em.
- Là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em ,giải đáp những thắc mắc,khó khăn mà anh chị đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi .Bạn đóng vai anh(chị) của em.
- 1 số HS nêu ý kiến.
+ HS chọn bạn đóng vai người thân trao đổi thống nhất dàn ý viết ra giấy nháp .
+ Thực hành trao đổi ,lần lượt đổi vai cho nhau ,nhận xét,góp ý bổ sung 
+ 1 số cặp đóng vai trao đổi trước lớp 
+ Lớp theo dõi,nhận xét theo các tiêu chí :
-ND trao đổi có đúng đề tài không ?
- Cuộc trao đổi có đúng mục đích đặt ra không?
- Lời lẽ,cử chỉ của hai bạn có phù hợp không ?
- Bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
 Luyện Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi ,vai trò trao đổi .
-Lập dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích và ghi lại dự định thành văn bản.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Bảng chép đề bài..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. GV chép đề bài lên bảng: (5’)
 Đề bài: trang 57 vở luyện tập tiếng việt
 Gọi HS đọc đề bài - gạch chân từ: nguyện vọng, trao đổi, vơi bố mẹ , ghi lại
 HĐ 1: (5’) HDHS tìm hiểu đề. 
- ND cần trao đổi gì ?
- Đối tượng trao đổi là ai ?
-Mục đích trao đổi là để làm gì ?
-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn?
-Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ?
 HĐ 2 (15’) Cả lớp viết bài vào vở 
 HĐ 3 (10) Gọi 1 số HS đọc bài mình
 nhận xét cho điểm những bài tốt
 Nhận xét buổi học
Đọc và theo dõi-
Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu mình yêu thích.
-Là em trao đổi với bố mẹ của em.
-Là làm cho bố mẹ hiểu rõ nguyện vọng của em ,giải đáp những thắc mắc,khó khăn mà bố mẹ đặt ra để bố mẹ hiểu và ủng hộ nguyện vọng ấy
Viết thành văn bản.
-1 số HS nêu ý kiến
 làm bài
 HS lần lượt đọc bài mình- lớp nhận xét 
LUYEÄN TOAÙN:
luyện tập về vẽ hai đường thẳng song song 
và hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu: Giuựp HS: 
- Bieỏt veừ ủửụứng thaỳng ủi qua moọt ủieồm vuoõng goực vaứ song song vụựi moọt ủửụứng thaỳng cho trửụực (baống thửụực keỷ hoaởc eõ ke). 
II. Đồ dùng dạy học: - Thửụực thaỳng vaứ e ke
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Toồ chửực, hửụựng daón cho hoùc sinh laứm caực baứi taọp sau:
Baứi 1:
Veừ ủửụứng thaỳng ủi qua M vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng AB.
Veừ ủửụứng thaỳng ủi qua M song song vụựi ủửụứng thaỳng AB.
 M .
	A
Baứi 2: Cho tam giaực ABC.
Haừy veừ ủửụứng cao AH cuỷa tam giaực ABC.
Haừy veừ ủửụứng thaỳng ủi qua C vaứ vuoõng 
 goực vụựi caùnh AC.
 C B 
Chữa baứi, nhaọn xeựt:
Cuừng coỏ, daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Sinh hoạt lớp: TUầN 9
I. Mục tiêu :
- Giúp HS thấy được ư.điểm, tồn tại của mình trong tuần để phát huy và s.chữa nhằm để tốt hơn.
- Nắm được phương hướng tuần tới để thực hiện
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu nội dung - đánh giá hoạt động tuần 9
HD đánh giá các thành viên tổ mình qua HĐ trong tuần
ý kiến của các thành viên
GV nhắc nhở: 1 số em còn vi phạm nội quy đồng phục: 
 1 số em còn thiếu ý thức học bài ở nhà: 
 ý thức vệ sinh trường lớp còn non
 Cá nhân tự đánh giá mình theo các tiêu chí nhơ các tuần trước và tự nhận loại.
 5.Tuaàn tụựi 
 Thục hiện chương trình tuần 10 
 Chuẩn bị ôn tập tốt để kiểm tra định kỳ
 Khắc phục những thiếu sót của tuần qua

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 lop 4 2009 2010CKT.doc