I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương lễ phép,thiết tha – Lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên , lúc cảm động dịu dàng )
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm ssống giúp mẹ .Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em , không xem nghề thợ rèn là hèn kém .
Câu chuyện giúp em hiểu : ước mơ của Cương là chính đáng , nghề nghiệp nào cũng đáng quý
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra: GV kiểm HS đọc bài “ đôi giày ba ta màu xanhtrả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới.
1, Giới thiệu bài học.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp giúp HS hiểu ý nghĩa của các từ ngữ được chú thích cuối bài. Hướng dẫn HS đọc đúng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b,Tìm hiểu bài:
HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời:
? Cương xin mẹ học nghề gì ? Để làm gì ? (nghề rèn –vì thương mẹ , muốn giúp mẹ )
? Mẹ Cương có ý kiến gì ?
? Vì sao mẹ không đồng ý với Cương ?
? Cương đã thuyết phục mẹ n t n ?
Đọc đoạn Cương thuyết phục mẹ ? Cương phải nói n t n mẹ mới đồng ý ?
Tuần 9 T Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2006 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ I. Mục đích, yêu cầu. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương lễ phép,thiết tha – Lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên , lúc cảm động dịu dàng ) Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm ssống giúp mẹ .Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em , không xem nghề thợ rèn là hèn kém . Câu chuyện giúp em hiểu : ước mơ của Cương là chính đáng , nghề nghiệp nào cũng đáng quý II. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: GV kiểm HS đọc bài “ đôi giày ba ta màu xanh’’trả lời câu hỏi SGK. B. Bài mới. 1, Giới thiệu bài học. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc: HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp giúp HS hiểu ý nghĩa của các từ ngữ được chú thích cuối bài. Hướng dẫn HS đọc đúng. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b,Tìm hiểu bài: HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời: ? Cương xin mẹ học nghề gì ? Để làm gì ? (nghề rèn –vì thương mẹ , muốn giúp mẹ ) ? Mẹ Cương có ý kiến gì ? ? Vì sao mẹ không đồng ý với Cương ? ? Cương đã thuyết phục mẹ n t n ? Đọc đoạn Cương thuyết phục mẹ ? Cương phải nói n t n mẹ mới đồng ý ? ? Lời mẹ nói với Cương thì đọc n t n ? GV cho Hs đọc rồi Hs cả lớp nhận xét cuối cùng đưa ra 1 cách đọc đúng nhất HD Hs đọc phân vai : Hs được chia ra từng tốp để đọc . Mỗi tốp gồm : Cương , mẹ người dẫn chuyện 3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Ba HS đọc theo vai ( y/c đọc đúng diễn cảm ) Cả lớp theo dõi nhận xét và Gv khen ngợi nhóm đọc tốt III. Củng cố, dặn dò. Bài văn cho thấy tình cảm củaCương đối với mẹ n t n ? Khi muốn thuyết phục người khác ta cần có giọng nói n t n ? Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Chính tả (Nghe –viết ) Thợ rèn I. Mục đích, yêu cầu Nhớ -viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài "Thợ rèn " Viết đúng chính tảtiếng bắt đầu bằng những âm , vần dễ lẫn l/n uôn/uông II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: HS viết hai từ láy có chứa thanh hỏi, hai từ láy có chứa thanh ngã. Chú ý viết đúng từ có dấu thanh dể lẫn .Cả lớp nhận xét –bổ sung cho bạn . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết ,viết đúng GV nêu yêu cầu của bài, một HS đọc bài ,đoạn cần viết HS đọc thầm đoạn thơ .Ghi nhớ nội dung chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày.VD: các tiếng sau đây Hs hay sai : quai , giữa , quệt , nhẫy, nghịch GV chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: yêu cầu HS làm bài tập 2a Bài 3: HS làm bài 3b HS lần lượt trình bày kết quả- Nhận xét- bổ sung. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học Toán Hai đường thẳng song song I. Mục tiêu Giúp HS: Có biểu tượng về 2 đường thẳng song song ( là 2 đường thẳng không bao giờ gặp nhau ) II/ Đồ dùng : Ê ke ,thước thẳng II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 2, 4 (SGK) Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1/ Giới thiệu về 2 đường thẳng song song Vẽ hình chữ nhật ABCD kéo dài 2 cạnh đối diện ra 2 phía . Gv chỉ vào 2 cạnh đối diện đó và nói : đây là 2 đường thẳng song song với nhau : ( AB và DC) Tương tự nếu kéo dài 2 cạnh còn lại ta được 2 đường thẳng song song với nhau (ADvàBC ) A D C B Các đường thẳng này luôn cách nhau 1 khoảng không đổi nên nó không bao giờ cắt nhau Hãy tìm xem xung quanh chúng ta có những vật nào có hình ảnh của đường thẳng song song ? (ô cửa sổ ,cạnh bàn , cạnh bảng ) 2/ Thực hành : Hs làm bt vào vở Gv theo dõi Hs và uốn nắn nhắc nhở các em làm bài Gv chấm bài - Củng cố Kt và nhắc nhở Hs làm bài chậm III. Tổng kết, dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Khoa học phòng tránh tai nạn đuối nước Mục tiêu Sau bài học HS có thể : - Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện II. Đồ dùng dạy học Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: ? Khi bị bệnh nên ăn uống n t n ? Nhận xét- ghi điểm. B, Bài mới 1.Thảo luận về những việc không nên và nên làm để phòng bệnh đuối nước Hs thảo luận nhóm Đưa ra các ý kiến mà các em cho là đúng - Đại diện nhóm trình bày –Gv chốt ý đúng 2. Một số nguyên tắc khi đi tập bơi đi bơi : ? Thường ngày các em đi tập bơi hay đi bơi ở đâu ? ? Trước khi bơi phải làm gì ? Thời gian bơi cho 1 đứa trẻ như các em là mấy ? 3/ Thực hành tìmh huống bị đuối nước : Gv đưa ra 1 số tình huống giả định Rút ra kết luận và dặn Hs cách phòng bệnh đuối nước . Gv cho Hs đóng vai để các em rèn cách xử lí tình huống Hs báo cáo tình huống và cách xử lí Cả lớp nhẫn xét , củng cố bài Gv nhận xét và y/c Hs ghi nhớ bài III. Củng cố, dặn dò Thường xuyên cảnh giác với bệnh đuối nước Lưu ý HS nhắc nhở mọi người trong gia đình phòng tránh tai nạn đuối nước Luyện Tiếng Việt: Luyện tập sử dụng dấu "ngoặc kép" I. Mục tiêu: Củng cố cho Hs về cách dùng dấu ngoặc kép Rèn luyện cách ghi và kể lại các dấu hiệu SD có tình tiết đặc biệt II. Hoạt động dạy học : Củng cố kiến thức : ? Trong những trường hợp nào thì SD dấu ngoặc kép ? ? Nếu cô cần biểu thị một điều đặc biệt thì phải viết n t n ? B. Luyện tập thực hành : HĐ1. Gv y/c Hs SD sgk để ôn lại Kt theo nhóm : Hs thảo luận theo nhóm đôi : Gv y/c Hs trả lời các ND : Dấu ngoặc kép được SD khi nào ? Trong các trường hợp Sd dấu ngoặc kép thì cần dùng dấu câu nào nữa ? ( Dấu 2 chấm ) Luyện tập : A. Đặt dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép vào chổ thích hợp trong câu chuyện sau : ( Gv dùng phiếu HT cho Hs làm bài ) Sư Tử và Cáo a."Vì đau chân, Sư Tử không đi săn được ,bèn nghĩ ra cách kiếm sống bằng mẹo. Nó nằm ở nhà và giả vờ ốm. Các con thú rừng đến thăm Sư Tử đều bị Sư Tử ăn thịt. Cáo hiểu rõ sự tình bèn đứng bên ngoài mà lên tiếng Sức khoẻ của ngài ra sao kính yhưa ngài Sư Tử? Sư Tử trả lời Tồi lắm. Mà sao cô không vào trong hang thế nhỉ ? Cáo bèn đáp Tôi không vào bởi vì theo các dấu vết chân thì tôi thấy rõ là vào rất nhiều mạ ra thì không." b. Dứt tiếng hô: Phóng! của mẹ, cá chuồn conbay vút lên như 1 mũi tên. - Cóc Tía, con đọc lại cho cả lớp nghe bài Luân lí kì trước đi !. B. Đặt 2 câu có sử dụng dấu ngoặc kép , ( có thể có dùng kèm dấu 2 chấm ) Hs làm bài Gv chấm và chữa bài cho các em nhất là phải chú ý đến Hs yếu hơn Chữa bài bằng cách cho các nhóm b/c trước lớp Chọn bài tốt nhất cho Hs làm mẫu C.Củng cố dặn dò : Hs ghi nhớ cách dùng dấu ngoặc kép . -----------------0&0----------------- Luyện toán: Luyện tập nhận dạng các góc &@& I.Mục tiêu: Củng cố cho Hs các dạng góc thường gặp để các em tự mình tìm ra các y/tố về hình học cần sử dụng II. Hoạt động dạy học : Củng cố kiến thức: ? Nêu và vẽ các góc đã học mà em biết ? ? Khi nói góc nhọn,em biết nó lớn hay bé hơn 1góc vuông? ? Có người nói : góc tù và góc vuông bằng nhau, có đúng không ? vì sao ? ( góc tù > 1 góc vuông) Bài tập luyện tập: 1. Gv chọn và cắt dán lên bảng 1 số góc như đã học , sau đó cho Hs thảo luận và tìm ra loại góc nào thì được trả lời bằng cách xung phong trả lời ( Dùng ê ke để KT ) Các loại góc đó là : Gv nhận xét và sửa chữa cho Hs còn nhận dạng sai Vẽ các góc đã học và cho biết các loại góc đó . Hs vẽ xong cho các em dùng êke nhận dạng góc cho nhau trong nhóm Gv nhận xét và củng cố cho những Hs hay sai . Xung quanh em có hình ảnh nào có chứa góc bẹt? góc tù? góc nhọn ? Gv cho Hs trả lời miệng và nhận xét củng cố thêm . ------------------0&0----------------- HDTH: Luyện đọc Thưa chuyện với mẹ I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc bài cho Hs với giọng đọc tình cảm, chân thành, tha thiết,mang ý thuyết phục người nghe, giúp chúng ta trình bày được nguyện vọng bản thân . Giáo dục Hs ý thức rèn luyện tập đọc II. Hoạt động dạy học A. Củng cố bài cũ : ? Nêu ND chính của bài : thưa chuyện với mẹ ? ? Mẹ Cương có ý kiến n t n khi Cương xin đi làm thợ rèn ? ? Khi trình bày với mẹ Cương có thái độ n t n ? Với ND như thế thì ta cần có giọng nói n t n cho phù hợp ? Theo em nên đọc n t n cho đúng ? B. Luyện tập thực hành : Gv y/c Hs đọc bài văn gồm 3 đoạn ,2 lượt . Gv nhận xét và cho Hs tìm ra cách đọc đúng rồi cho các nhóm luyện đọc Các nhóm đọc phân vai đoạn Cương và mẹ Cương trao đổi với nhau cho đúng Thi đua thể hiện ND bằng cách đọc đúng Gv chọn ra nhóm đọc tốt nhất cho đọc mẫu Các nhóm luyện đọc lượt 2 và tiến tới thi đọc Gv t/c cho các nhóm thi đọc diễn cảm III.Củng cố : 1. Thi biểu diễn tình cảm với mẹ và trình bày nguyện vọng với người lớn tuổi hơn mình . 2.Chọn người có năng khiếu thuyết phục nhất và khen thưởng . Chuẩn bị bài tiếp theo . ------------------0&0----------------- Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2006 Thể dục: Động tác “ chân’’ Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi’’ I. Mục tiêu Củng cố, nâng cao kỹ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. Tổ chức cho HS chơi trò chơi:" Kết bạn". Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi thành thạo, nhiệt tình. II. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu Tập trung HS ra sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Cho HS chơi trò chơi" Làm theo hiệu lệnh" 2. Phần cơ bản a, Ôn đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi sai nhịp. GV điều khiển lớp tập. Chia tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. GV theo dõi, nhắc nhỡ thêm. Cả lớp tập một lượt dưới sự điều khiển của lớp trưởng. b, Trò chơi vận động Tổ chức cho HS chơi trò chơi" Kết bạn " Tập hợp HS theo đội hình chơi, Cho HS nhắc lại luật chơi, cách chơi. Cho một tổ lên chơi thử. Sau đó, cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét. 3. Phần kết thúc Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. Làm động tác thả lỏng, GV cùng HS hệ thống lại bài. Toán vẽ hai đường thẳng vuông góc I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ 1 đường thẳngđi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước đi qua điểm đó -Vẽ được đường cao của hình tam giác ... . Bài tập 3: T/c trò chơi : ( HĐ theo nhóm ) Chia lớp thành 3 nhóm , cử trọng tài , Luật chơi : *. Mỗi nhóm cử lần lượt từng bạn lên chơi : Hành động của bạn đó là biểu diễn kịch câm *. Nhóm đôi diện phải tìm ra đáp án đúng . Nếu không ,đội đó sẽ thua cuộc *. Nội dung:- Hoạt động ở lớp, - HĐ ở nhà vào sáng sớm - HĐ ở trên sân trường giờ ra chơi Mỗi HĐ được đáp lại kết quả đúng,cả lớp vỗ tay động viên Củng cố dặn dò : ? Thế nào là động từ ? ? Các HĐ của nhân vật nhân hoá được coi là động từ không ? ( Đó là HĐ ccccủa người được gắn vào loài vật ) Hs hoàn thành Bt ----------------0&0----------------- Khoa học: Ôn: con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố và hệ thóng các Kt về : Sự trao đổi chất ở người Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng Hs có khả năng : Ap dụng những Kt đã học vào cuộc sống hàng ngày . - Hệ thống hoá những Kt đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế ban hành II.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Trò chơi :" Ai đúng, ai nhanh" Gv chuẩn bị câu hỏi để Hs bốc thăm : Câu hỏi: *1/ Con người lấy gì từ ngoài môi trường và thải ra môi trường những gì ? 2/ Kể tên các nhóm t/ă chứa tưngf loại chất dinh dưỡngcơ thể cần hàng ngày? 3/ Đối với người lớnTB 1 tháng cần cung cấp đủ( mức bình thường) những t/ă nào ? Nếu ăn ít thì ăn những gì? Ăn nhiều thì ăn những gì 4/ Tại sao phải thường xuyên thay đổi món ăn 5/ T/ăn trong trong 1 bận cần đảm bảo những y/c nào ? Chia nhóm để thảo luận Hs thảo luận theo nhóm, Gv Hdẫn thêm để Hs nhớ lại các Kt đã học trong thời gian qua N.1 .Hoàn thành câu 1 và 2 N2 hoàn thành câu 2va3 N3 hoàn thành câu 3và 4 N4 hoàn thành câu 4và 5 Các nhóm trình bày các đáp án của mình . Nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn Gv chốt ý cho từng câu hỏi và chọn ra nhóm có đáp án đúng nhất Hoạt động 2: Cho Hs chơi trò chơi học tập : Hs có thể dùng các món ăn đã viết vào giấy để cho nhóm bạn cử người làm nội trợ cho 1 bận ăn của người bình thường hoặc cho người giảm béo Gv cùng cả lớp nhận xét củng cố thêm để bận ăn ngon miệng đảm bảo sức khoẻ . III. Củng cố : Gv nhắc Hs ghi nhớ các nội dung câu hỏi đã ôn tập . Chuẩn bị cho bài học tiếp theo .-------------------0&0------------------ Luyện Tiếng Việt Luyện tập : động từ I. Mục tiêu: Củng cố, mở rộng và khắc sâu về từ loại đã học : động từ . Nhận biết 1 số động từ được dùng trong đoạn văn II. Hoạt động dậy học : A. Củng cố KT : ? Thế nầo là động từ ? ? Tìm các động từ có trong đoạn văn sau : vua Mi đát bụng đói cồn cào , chịu không nổi,liền chắp tay cầu khẩn: "Xin thần tha tội cho con. Xin Ngài lấy lại điều ước để cho con được sống " Luyện tập: 1.Biểu diễn kịch câm, để Hs tìm động từ . 2. Hs làm BT ở SGK Gv cho Hs tự làm BT , chấm và chữa bài cho các em lưu ý số Hs yếu Gạch dưới các động từ trong đoạn văn sau : Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng,từ cái ngách bí mật bay vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ . Ong xanh đã đuổi tới nơi. Nó thò caí đuôi dài xuống dưới mình Dế, nhằm trúng cổ họng Dế mà chích một phát . Con Dế đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ, Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở. ( Đáp án là các từ in đậm :húc, vọt, nhảy, rúc, đuổi, thò, nhằm, chích, gục, cụp, oải xuống, buông, rũ, vuốt, thở. ) Bài tập n/c cho Hs giỏi: Tìm cácđộng từ trong các từ in nghiêng sau đây: - Nó đang suy nghĩ Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ. Những ước mơ của Nam thật tuyệt vời . Gv cho Hs làm bài, chấm bài và nhận xét, củng cố Kt cho Hs . C. Củng cố- dặn dò Hoàn thành các bài tập. -----------------0&0---------------- HĐNGLL: Sinh hoạt đội- sao ( Liên đội t/c cho Hs sinh hoạt theo ND của Đội ) -----------------0&0---------------- Thứ 6 ngày 10 tháng11 năm 2006 Tập làm văn : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I.Mục tiêu: Xác định được mục đích trao đổi Xác định vai trò của mình trong trao đổi Lập được dàn ý ( ND) của bài trao đổi đạt mục đích . - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên,tự tin thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục,đạt mục đích đề ra . II.HĐ dạy học : Kiểm tra Hs trả lời bài tập :Đọc đoạn đã được chuyển thể từ vở kịchYết Kiêu ( Hs đã viết vào vở) Gv nhận xét và cho điểm B . Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.HDHs phân tích đề bài ; Học sinh đọcthầm đề bài -1Hs đọc thành tiếng : "Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu ( hoạ, nhạc, võ thuật,).Trước khi nói với bố mẹ,em muốn trao đổi với anh ( chị) để amh (chi )hiểu và ủng hộ nguyện vọng của mình . Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị )để thực hiện cuộc trao đổi . Gv cho Hs đọc và dùng dấu gạch ngang để gạch chân những từ quan trọng :nguyện vọng,môn năng khiếu, trao đổi, anh ( chị ) ủng hộ , cùng bạn đóng vai . Xác định mục đích cuộc trao đổi : ? ND trao đổi là gì ? ? Đối tượng trao đổi là ai ? ? Mục đích trao đổi để làm gì ? ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi âýy là gì ?( em và bạn đóng vai thực hiện cuộc trao đổi) Hs thực hành trao đổi : ( Theo nhóm đôi ) Thi trình bày trước lớp Một số cặp trao đổi trước lớp _ Gv Hd Hs nhận xét cuộc trao đổi : ? Cuộc trao đổi có đúng đề tài khoong ? ? Cuộc trao đổi có đạt được mục đích không ? ? Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp không ,có sức thuyết phục không ? Bình chọn cặp trao đổi hay nhất có hiệu quả nhất III. Củng cố, dặn dò : ? Khi cần trao đổi điều gì với người hơn tuổi mình phải chú ý điều gì ? Hoàn thành Bt . ---------------------0&0--------------------- Toán : Thực hành vẽ hình vuông . I.Mục tiêu : Giúp Hs biết sử dụng thước và ê keđể vẽ 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước . II. Đồ dùng : Thước, ê ke III. HĐ dạy học : A.Bài cũ : 1 Hs lên bảng vẽ hình chữ nhật có cạnh =3cm và5cm . Gv và cả lớp nhận xét -cho điểm Bài mới : Vẽ hình vuông có cạnh 3cm . Gv nhắc Hs nhớ lại : Hình chũ nhật n t n thì trở thành hình vuông ? ( có 4 cạnh bằng nhau ) ? Hình chữ nhật ta phải vẽ có cạnh =? (3cm ) Gv nhắc lại các bước vẽ hình : ( có 4 bước ) Gv vừa vẽ vừa nhắc lại các bước vẽ : A B D C 3cm 3cm 2.Luyện tập thực hành : a.BT1:Hs vẽ hình rồi tính P S của hình đó b.BT2:Hs vẽ hình vuông lớn bên ngoài , sau đó vẽ hình vuông trong bằng cách nối trung điểm của các cạnh hình lớn Vẽ hình như BT sau đó vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm 2 đường chéo của hình vuông có bán kính =2ô. c.Hs vẽ hình và kiểm tra thì thấy 2 đường chéo vuông góc với nhau. AC =BD Gv củng cố Kt và dặn Hs tạp vẽ hình chính xác . --------------0&0-------------- HĐTT : Sinh hoạt tập thể T9 Rút kinh nghiệm hoạt đọng T9 Bàn công tác phát động thi đua chào mừng ngày 20-11 Bình chọn Hs xuất sắc trong tuần ( Có thể chọn Duyên ) --------------------0&0----------------------- Luyện Toán: Luyện tập vẽ hình chữ nhật, hình vuông I. Mục tiêu: Củng cố kỉ thuật vẽ hình chữ nhật, hình vuông. Rèn luỵện kỉ năng nhận dạng các hình dựa vào các cạnh và góc của hình đó II. Hoạt động dạy học: A. Củng cố Kt : ? Nêu các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông? ? Khi vẽ hình chữ nhật cần theo mấy bước ? ? Vẽ hình vuông cần chú ý điểm gì từ vẽ hình chữ nhật ? ( hình vuông có 4 cạnh bằng nhau nên ta vẽ 1 cạnh sau đó đo cạnh đó và vẽ các cạnh bằng nhau ) B. Hoạt động dạy học : 1. Vẽ hình chữ nhật có cạnh bằng: a,3cm, 5cm. b.40 mm; 50 mm 2. Vẽ hình vuông có cạnh bằng chiều rộng của hình chữ nhật trên. 3. Vẽ 1 hình tam giác có 1 góc vuông . Cạnh góc vuông đó =20mm. Hãy vẽ hình vuông có cạnh = cạnh của hình vuông đó ? Hs làm bài và Gv chấm bài, củng cố cách vẽ hình cho Hs còn yếu . C. Củng cố: Ghi nhớ cách vẽ, các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông. --------------0&0-------------- HDTH : Hoàn thành bài tập TLV : Trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu : Củng cố về cách truyền tải ý kiến của mình với người thân một cách có hiệu quả . Hs hoàn thành bài tập và có thể khắc sâu kiến thức qua bài tập thực hành . II. Hoạt động dạy học : 1. Củng cố kiến thức : ? Khi trao đổi ý kiến với người thân ta cần chú ý điều gì ? ? Nội dung trao đổi phải n t n ? ( ngắn gọn, đầy đủ và chính xác ) ? Khi trình bày cần có thái độ n t n ? ( Từ tốn, nhẹ nhàng, tình cảm, khiêm tốn và lắng nghe ý kiến đúng từ phía đối diện ) 2. Thực hành : a. Hs làm bài tập thực hành : Gv cho Hs làm bài tập cá nhân . Theo dõi Hs làm bài . Đối với Hs yếu, Gv cần thử kiểm tra bài làm ngay từ đầu để Hd cho cách làm bài cũng như xử lí kiến thức . Y/c : Cột thứ nhất cần hiểu là vai mình hoặc anh ( chị ) mình. Dùng cáchviết lời văn hội thoại trực tiếp để ghi lại Cuộc trao đổi phải có trọng tâm , đúng hướng Sau khi viết XD câu chuyện xong Hs đọc lên để cả lớp nhận xét và bổ sung thêm Gv chốt ý đúng và cho Hs khá đọc mẫu ( Hs đọc tốt mới có ý nghĩa ) III. Củng cố dặn dò: Hs ghi nhớ cách trao đổi này để vận dụng . -----------------0&0----------------- Luyện Thể dục : Luyện tập tuần 9 (tiết 1) I.Mục tiêu : Củng cố kỉ thuật cho các em về : - Tập 2 động tác : tay, chân của bài TD phát triển chung - Củng cố nâng cao kỉ thuật động tác . - GD Hs tính kỉ luật và tinh thần luyện tập hăng say và nhiệt tình ,chống ý thức chây lười luyện tập II. Hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu : - Hs tập hợp - Hs khởi động - Lớp trưởng b/c số lượng và điều khiển các bạn luyện tập Phần cơ bản : a.Ôn luyện về đội hình đội ngũ : Hs luyện tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng lần lợt từng động tác: *. Động tác tay: - Cho Hs tập luyện lần 1 Gv theo dõi và bổ sung những chổ Hs còn lúng túng Gv bổ sung cho Hs động tác thể dục: Tay . Chú ý đổi tay khi luyện tập để đảm bảo đều cho mọi phía - Chia nhóm luyện tập Gv theo dõi và Hd sửa chữa những lỗi sai của Hs Nhận xét và bổ sung 1 số động tác Hs còn sai, đặc biệt là động tác rèn luyện phát triển chung *. Động tác chân : Gv nhắc Hs các động tác tập phải chính xác, biên độ chuẩn, khi cúi xuống 1 số Hs thực hiện chưa đúng, chưa đẹp Các nhóm thi đua biểu diễn ND vừa luyện tập b.Chơi trò chơi : Hs chơi trò chơi đã được phổ biến trong các giờ học chính khoá Phần kết thúc : Hs làm động tác hồi tỉnh Gv nhận xét và dặn dò . ------------------0&0-----------------
Tài liệu đính kèm: