I- Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em:mơ ước của cương chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý
II-Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III-Các hoạt động dạy – học:
Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2007. TẬP ĐỌC. THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I- Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ và câu. -Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung câu chuyện:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em:mơ ước của cương chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý II-Đồ dùng Tranh minh hoạ bài tập đọc. III-Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh * GV chia đoạn .Đ1:Từ đầu đến kiếm sống Đ2:Còn lại* Luyện đọc từ ngữ dễ viết sai:mồn một,kiếm sống,quan sang,phì phào,cúc cắc * HD đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ -Cho HS đọc chú giải *Gv đọc diễn cảm toàn bài *Đoạn 1 đọc thầm trả lời câu hỏi H:Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? *Đoạn 2 H:Mẹ Cương nêu lý do phóng đại như thế nào? H:Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? *Đọc cả bài H:Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con a)Cách xưng hô b)Cử chỉ trong lúc trò chuyện -GV nhận xét chốt lại a)Về cách xưng hô, xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình * HS đọc thầm cả bài b)Cử chỉ lúc trò chuyện thân mật tình cảm -HD HS đọc toàn truyện theo cách phân vai -Cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn Đ2 -GV nhận xét - Thực hiện , áp dụng trong cuộc sống GV nhận xét tiết học -Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện thuyết phục mẹ * HS dùng viết chì đánh dấu đoạn * Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp * Từng cặp HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn * 2 HS đọc cả bài - 2-3 em đọc chú giải -1-2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải * Lắng nghe * HS đọc thành tiếng đoạn 1 -để kiếm sống đỡ đần cho mẹ * HS đọc thành tiếng đoạn 2 -Mẹ cương cho là ai xui Cương mẹ bảo nhà cương dòng dõi quan sang....... -Nắm tay mẹ nói với mẹ những lời thiết tha ngề nào.... *Nêu lại tên nội dung bài học? Em hãy nêu ý nghĩa của bài Thưa chuyện với mẹ? -1 vài HS phát biểu từng cách trò chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét * Chia nhóm: mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật -Lớp nhận xét * 1-2 HS nêu -Nghề nghiệp nào cũng cao quý ...................................................................... CHÍNH TẢ (Nghe – viết) THỢ RÈN I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn:bài thơ:Thợ rèn -Luyện viết tiếng có âm, vần dễ lẫn L/N;uôn/uông II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ trong quai búa trên cái đe có 1 thanh sắt nung đỏ -Một vài tờ giấy khổ to III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh * HD viết chính tả -Yêu cầu HS đọc thầm , ghi các từ ngữ thương viết sai ra vở nháp. Gọi một số em nêu. Nhận xét , sửa sai. * GV đọc cho HS viết chính tả -GV đọc từng câu hoặc cụm từ -GV đọc lại bài chính tả 1 lượt -GV chấm 5-7 bài -Nêu nhận xét chung * Chọn bài tập 2a điền vào ô trống l/n -Cho HS đọc yêu cầu bài -Giao việc : các em chọn l/n để điền vào chỗ trống sao cho đúng -Lớp nhận xét -HS chép lại lời giải đúng vào vở * 1 – 2 HS nêu -Cho HS làm bài: GV phát 3 tờ giấy to đã viết sẵn khổ thơ trên -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Thứ tự :Năm,nhà,le te,lập loè, lưng , Làn , lóng lánh , loe. * Nêu lại tên ND bài học - Nhận xét chung bài chính tả -HS theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm -Cho HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai VD: thợ rèn ,quệt... - Sửa sai. * HS nghe viết chính tả -HS soát lại bài:đổi vở soát lỗi cho nhau và ghi lỗi ra bên lề trang Nghe , sửa sai. * 1 HS đọc to lớp lắng nghe Nắm yêu cầu -3 HS lên bảng làm bài -HS còn lại làm vào vở BT -3 HS lên bảng trình bày kết quả -Lớp nhận xét -HS chép lại lời giải đúng vào vở * 1 – 2 HS nêu .................................................................... TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được 2 đường thẳng song song -Biết được 2 đường thảng song song không bao giờ cắt nhau II.Chuẩn bị: Thước thẳng và e ke III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh * Kiểm tra bài ở nhà của HS Nhận xét ghi điểm. -Đọc và ghi tên bài * GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS nêu tên vẽ hình -GV dùng phần màu kẻ 2 hình đối diện AB và CD về 2 phía và nêu:Kéo dài 2 cạnh AB;CD ta được 2 đường thẳng song song với nhau -GV yêu cầu HS tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại của hình chữ nhất là AD và BC và hỏi:Kéo dài 2 cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được 2 đường thẳng song song không? -GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau -GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập quan sát lớp học để tìm 2 đường thẳng song song có trong thực tế -Yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng song song * Vẽ lên bảng HCN ABCD sau đó chỉ cho HS thấy rõ 2 cạnh AB và CD là một cặp cạnh song song với nhau -Ngoài cặp cạnh AB và CD trong hình CN ABCD còn có cặp nào song song với nhau ? -Vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ *Gọi 1 HS Đọc đề bài trước lớp -Yêu cầu HS thảo luân theo cặp tìm các cạnh song song với cạnh BE -Yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB,BC,EG,ED -Gọi một số HS nêu kết quả * Yêu cầu HS quan sát kỹ các hình trong bài. Giáo viên nêu từng câu . Yêu cầu HS trả lời nhanh -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau? Trong hình EDIGH có các cặp cạnh nào song song với nhau? -GV có thể vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS tìm cặp cạnh song song với nhau * Chốt kết quả đúng -GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 2 đường thẳng song song với nhau -H:Hai đường thẳng SS với nhau có cắt nhau không? *Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau * 4 – 5 HS lên bảng làm BT3,4 Cả lớp theo dõi nhận xét * Quan sát -Nêu tên hình -HS theo dõi thao tác của GV A B D C -Được 2 đường thẳng song song -Một vài em nhắc lại -Quan sát và nêu VD:Hai cạnh đốidiện của mép bảng, mép đối diện của quyển sách HCN, -3 – 4 HS lên bảng vẽ * Quan sát hình vẽ -Cạnh AD và BC song song với nhau -Cạnh MN song song với PQ. MQ song song vớiNP * 1 HS đọc Thảo luận cặp HS nêu VD -Các cạnh song song với BE là AG,CD -Cả lớp theo dõi nhân xét * Đọc đề bài quan sát hình vẽ - Nghe, trả lời nhanh VD: -Có MN song song với QP -Có DI song song với HG ;DG song song với HI Cả lớp theo dõi , nhận xét -2 HS lên bảng vẽ hình -Không bao giờ cắt nhau * Về thực hiện. ........................................................................... Thể dục Động tác chân – Trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi “ I- Mục tiêu : - Oân 2 động tác vươn thở và tay . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng , chính xác . - Học động tác chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi . Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình , chủ động . II- Địa điểm , Phương tiện : - Sân tập , vẹ sinh nơi tập . - Mọt cái còi , phấn viết , thước dây , 4 lá cờ , cốc đựng cát . III- Nội dung và phương pháp dạy học: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Phần mở đầu : - Nhận lớp , kiểm tra sĩ số . - Phổ biến nội dung –yêu cầu tết học . - Khởi động : Chạy nhẹ 100m , xoay khớp cổ tay , cổ chân . - Trò chơi: “ Diệt muỗi “ B – Phần cơ bản : a/ Bài thể dục phát triển chung : - Oân động tác vươn thở . Yêu cầu Tổ trưởng điều khiển . GV theo dõi , nhận xét, sửa sai. - Ôn động tác tay Nhận xét , sửa sai * Oân 2 động tác vươn thở và tay Cán sự lớp điều khiển . GV đánh giá ưu nhược điểm của 2 động tác * Học động tác chân: Nêu tên động tác . GV làm mẫu , Nhấn mạnh ở nhũng nhịp khó Thực hiện chậm , phân tích động tác . Yêu cầu HS thực hiện . Cán sự lớp điều khiển . GV theo dõi , nhận xét sửa sai . * Chia tổ tập luyện . Theo dõi , sửa sai tập hợp các tổ lại thực hiện . Nhận xét sửa sai. * Thi đua tập giửa 3 nhóm Cả lớp theo dõi , nhận xét . Bình chọn tổ thực hiện tốt nhất . b/ Trò chơi vận động : Trò chơi :Nhanh lên bạn ơi GV nêu cách chơi . Yêu cầu HS thực hiện thử 1 lần. Yêu cầu Hs thực hiện . Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc . C – Phần kết thúc : - Tập hợp 4 hàng dọc , thực hiện động tác thả lỏng . - Dứng tại chổ , vổ tay ,hát - Hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà ôn lại động tác . 6 – 10 ph 14-15 ph 2 -3 lần 1 lần 8 nhịp 2– 3 lần 1 lần 8 nhịp * 2 lần 4-5 ph 2- 3lần /1 lần 8 nhịp 3 – 4 lần 4 -5 ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X X x x x x x X X x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x =>x x x x =>----------------x x x x =>----------------x x x x =>----------------x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x ------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2007 TOÁN VẼ 2 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết sử dụng thước kẻ và e ke để vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước -Biết vẽ đường cao của tam giác II: Đồ dùng: -Thước thẳng và e ke. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh * ... ng hoàn thành đoạn văn ơ ûBT tiết trước. -Nhận xét đánh giá cho điểm HS * Nêu MĐ – YC tiết học . Ghi bảng . * Cho HS đọc đề bài H:Theo em ta cần chú ý những từ ngữ nào trong đề bài? -HDHS Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng như: nguyện vọng, môn năng khiếu,trao đổi ,anh chị, ủng hộ, cùng bạn đóng vai * Cho HS đọc gợi ý H:nội dung trao đổi là gì? H:đối tượng trao đổi là ai ? H:Mục đích trao đổi làm gì? H:Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? H:Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào? * Cho HS đọc thầm gợi ý 2 -Cho HS trao đổi theo cặp. Gọi một số cặp tham gia trao đổi ý kiến . -Yêu cầu HS theo dõi góp ý cho các cặp. -Cho HS thi - Hướng dẫn HS nhận xét theo 3 tiêu chí: +Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? +Lời lẽ cử chỉ có phù hợp với vai không? +Cuộc trao đổi có đạt mục đích không? * Nêu ND yêu cầu tiết học ? -Cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ -Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi -Nhắc HS chuẩn bị cho Tiết TLV sau * 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu Cả lớp theo dõi nhận xét . * Nghe, nhắc lại . * 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm HS phát biểu -Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng * 3 HS đọc gợi ý. -Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 số môn năng khiếu. -Anh hoặc chị của em -Hiểu rõ nguyện vọng và giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra để ủng hộ em. -Em và bạn trao đổi bạn đóng vai anh hoặc chị của em. -Tự phát biểu * HS đọc thầm gợi ý 2 hình dung câu trả lời. -Từng cặp trao đổi ghi ra dấy nội dung chính của cuộc trao đổi góp ý bổ sung cho nhau. * Chọn bạn để trình bày , trao đổi . - Nắm yêu cầu . -Một số cặp lên thi trước lớp. -Cả lớp theo dõi nhận xét.Bình chọn cặp trao đổi hay nhất ( ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại hay nhất ). * 1 HS nhắc lại - 1 – 2 HS nêu. - Về thực hiện . ------------------------------------------ Môn : Địa lí Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.(TT) I. Mục tiêu: Học Xong bài này học sinh biết: Trình bày một số đặc điểm tiểu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Khai thác sức nước, khai thác rừng). Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, để tìm kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. Có ý thức tôn trọng, bảo vệ và thành quả lao động của người dân. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh về nhà sàn, trang phục, ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nd – T / lượng H Đ – Giáo viên H Đ- Học sinh A-Kiểm trabài cũ : B-Bài mới. *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Khai thác sức nước. Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. C- Củng cố Dặn dò: *Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày kiến thức về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ? -Nhận xét cho điểm. * Nêu MĐ- YC tiết học. Ghi bảng * Yêu cầu HS quan sát lược đồ ở các sông chính ở Tây Nguyên và thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi. -Nêu tên và chỉ các con sông chính ở Tây Nguyên trên bản đồ? -Đặc điểm dòng chảy ở các con sông đó như thế nào? điều đó có lợi gì? * Gọi đại diện nhóm trình bày -Nhận xét câu trả lời của HS. +Em có biết nhà máy thuỷ điện nào ở Tây Nguyên? -Chỉ nhà máy thuỷ điện I – a – li và nói nó ở sông nào? -Nhận xét. +Mô tả vị trí của thuỷ điện I – a- li. KL: Tây Nguyên là nơi:.. * Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: -Rừng ở Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao có sự phân chia như vậy? - Rừng ở Tây Nguyên cho ta những sản vật nào? Quan sát hình 8, 9, 1- hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ? - Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào? -Những nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến rừng? (Trong quá trình thảo luận và HS trả lời câu hỏi có thể hỏi thêm: +Hình 6, 7 mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp? +Thế nào là du canh du cư? +làm gì để bảo vệ rừng?) KL: Tây nguyên có hai mùa.. +Có biện pháp nào để giữ rừng? * Nêu lại tê , ND bài học ? -Gọi HS đọc phần đóng khung SGK/93 Dặn về học , ghi nhớ nội dung bài -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau: *2HS lên bảng trình bày theo yêu cầu. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Trồng: Chăn nuôi: - Cả lớp nhận xét , bổ sung. * Nghe, 1 – 2 em nhắc lại. * HS thảo luận nhóm 4,trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Xê Xan, Ba, Đồng Nai -Có độ cao khác nhau nên lắm thác ghềnh. Người dân đã tận dụng sức nước làm chạy tua bin để sản xuất điện - Cả lớp nhận xét , bổ sung. +Y – a – li - HS lên chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y – a –li trên bản đồ. +Nằm trên sống Xê – Ban. -Lắng nghe. -1-2 HS nhắc lại ý chính. * HS thảo luận nhóm 2 Nhóm 1&3 câu hỏi 1-2 Nhóm 2&4 câu hỏi 3,4 -Đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - Có hai loại rừng nhiệt đới và rừng khộp, khí hậu được phân chia rõ rệt ở hai mùa mưa và mùa khô -Cho ta nhiều sản vật gỗ, tre nứa, mây, các loại cây làm thuốc và thú quý. Việc khai thác gỗ được vận chuyển, cưa, đưa vào xưởng để làm ra .. -Việc khai thác rừng hiện nay chưa tốt, vẫn còn -Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lí du canh du cư. -Theo dõi nhận xét bổ sung. -Trả lời theo kinh nghiệm sống của bản thân với câu hỏi phụ. -Nghe. +Khai thác hợp lí -Tạo điều kiện đồng bào định cao, định cư. -Không đốt phá rừng. -Mở rộng diện tích trồng cây * Một vài em nêu. - 4 – 5 em đọc . - Vê thực hiên. ------------------------------------------------- Môn: Thể dục Bài : Động tác lưng - bụng . Trò chơi :“ Con cóc là cậu Ôâng Trời “ I- Mục tiêu: -Oân động tác vươn thở , tay và chân . Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối đúng. _ Học động tác lưng – bụng . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . _ Trò chơi:” Con cóc là cậu Ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình , chủ động . II- Địa điểm , phương tiện : _ Sân trường . Vệ sinh nơi tập . -Chuẩn bị 01 cái còi . Kẻ sẵn vạch để chơi. III- Nội dung – Phương pháp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Phần mở đầu : * Nhận lớp , phổ biến nội dung , YC tiét học . - Chạy vòng tròn xung qanh sân , tập hợp thanh 1 vòng tròn . - Khởi động : xoay khớp tay , chân. Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lênh”. B- Phần cơ bản : * Thực hiện bài thể dục phát triển chung: - Ôân động tác Vươn thơ , tay và chân. GV hô cho Hs tập Kết hợp sửa sai Gọi cán sự lớp lên điều khiển cả lớp thực hiện . GV nhận xét sửa sai . Yêu cầu HS thực hiện theo tổ . Nhận xét tuyên dương nhóm thục hiện tốt . Học động tác lưng- bụng : 6 – 10 ph 2 lần 8 nhịp - 1 lần 7-8 ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X X x x x x X X x x X x x x x x x x x x x Nêu tên động tác. - Làm mẫu cho HS hình dung động tác . GV cùng HS thực hiện . Kết hợp sưả sai Phối hợp chân với tay . - Gọi cán sự lên điều khiển . GV theo dõi sữa sai . + Ôân lại cả 4 động tác . * Trò chơi vận động : - Nêu tên trò chơi” Con cóc là cậu Ông Trời “. - Nêu cách chơi và luật chơi . Thời gian. Yêu cầu thực hiện - Nhận xét , tuyên dương . C- Phần kết thúc : * Tập hợp thành 4 hàng dọc . Thực hiện động tác thả lỏng . - Hệ thống lại bài. Nhận xét kết quả giờ học . Giao bài tập về nhà . 2 – 3 lần 3 – 4 lần 1 – 2 lần 5 – 6 ph 4 – 6 ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ---------------------------------------------------- Môn: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY CÔ Phát động phong trào tháng học tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 – 11. I- Mục tiêu : HS thực hiện nhiều tiết học tốt , nhiều điểm 10 . Thực hiện tốt nề nếp và cac hoạt đông khác . Hát được một số bài hát vế ngày 20/11. II- Lên lớp : 1- Sinh hoạt lớp : Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua: + Thực hiện tốt nề nếp học tập cũng như công tác khác . Mọt số em có nhiều tiến bộ vượt bậc : Vy , Thanh Tuấn , Tuy nhiên còn mô sao6 em chữ còn xấu : Thành Quân , Vương , * Kế hoạch tuần 10: Tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. 2- Phát động phong trào thi đua : Thi đua giành nhiều điểm 10 tặng thầy cô . Trưng bày sản phẩm tốt của lớp học ; Viết bài về ngày 20/11. Dăng kí sao điểm 10. 3- Hát theo chủ đề ngày 20/11: Cho HS tư chọn bài hát và thể hiện . thi đua giữa các nhóm . GV nhận xét , tuyên dương . III- Nhận xét chung tiết học . Tổng kết nội dung tiết học LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 7 / 11/ 2005 Đạo đức Tập đọc Chính tả Toán Thể dục Thứ ba 8/11 Toán LTVC Kể chuyện Khoa học Kĩ thuật Thứ tư 9/11 Tập đọc Tập Làm văn Toán Lịch sử-Địa lí Thứ năm 10/11 Toán LTVC Khoa học Hát nhạc Kĩ thuật Thứ sáu 11/11 Toán Tập làm văn Lịch sử – Đ lí Thể dục HĐNG
Tài liệu đính kèm: