Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tiết 1: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I/ Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn

văn đối thoại.

Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi tronh SGK).

II/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 1: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/ Mục tiªu:
 - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn 
văn đối thoại.
Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi tronh SGK).
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đôi giày ba ta màu xanh
- Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những từ ngữ mô tả vẻ đẹp của đôi giày?
B. Dạy-học bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
 - Y/c hs xem tranh trong SGK
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. HD đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
- HD hs luyện phát âm một số từ khó: lò rèn, vất vả, xoa đầu.
- Gọi hs nối tiếp đọc lượt 2 trước lớp.
 + Giải nghĩa một số từ mới 
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm.
b. Tìm hiểu bài: 
- Y/c hs đọc thầm đoạn để TLCH: 
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại để TLCH
 + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
 + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời: Em có nhận xét gì về cách trò chuyện của hai mẹ con?
 + Cách xưng hô như thế nào?
 + Cử chỉ trong lúc trò chuyện ra sao?
Nội dung bài nêu lên điều gì?
c. HD đọc diễn cảm:
- HD hs đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương ), các em chú ý giọng của từng nhân vật
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn ... đốt cây bông.
 + Gv đọc mẫu
 - Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm 3 theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc 
C. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu nội dung của bài?
- Bài sau: Điều ước của vua Mi-đát
- hs lần lượt lên bảng
- HS xem tranh trong SGK
- Hs nối tiếp nhau đọc 
+ Đoạn 1: 5 hs đọc
+ Đoạn 2: 2 hs đọc
- HS luyện phát âm
- 7 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp
 + Đoạn 1: từ thầy
 + Đoạn 2: Từ: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông (hs đọc phần chú giải )
- HS luyện đọc trong nhóm cặp
- 1 hs đọc toàn bài
- Lắng nghe
 Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- HS đọc thầm toàn bài
- 3 hs đọc trước lớp theo vai
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 3
- 2 nhóm hs thi đọc trước lớp
T2: THỂ DỤC 
Tên bài dạy: ĐỘNG TÁC CHÂN 
 TRỊ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI” 
Mục tiªu : 
	+ Ơn 2 động tác vươn thở và tay 
 + Học động tác chân 
	+ Trị chơi: “Nhanh lên bạn ơi” 	 
NỘI DUNG
ĐL
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
BỔ SUNG GIÁO ÁN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên mơn:
6 - 10’
GV kiểm tra sỉ số 
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học 
HS chạy nhẹ nhàng 1 vịng quanh sân 
Trị chơi: Diệt các con vật cĩ hại
Đội hình 4 hàng ngang
II. CƠ BẢN:
1. Ơn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )
18-22’
13-15’
a. Ơn động tác vươn thở và động tác tay
Học động tác chân
GV nêu tên và làm mẫu động tác
GV vừa tập chậm từng nhịp vừa phân tích cho HS theo dõi 
- Tập 2- 3 lần, mỗi động tác 2*8 nhịp
- 4 -5 lần, mỗi lần 2*8 nhịp
NỘI DUNG
ĐL
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
BỔ SUNG GIÁO ÁN
3. Trị chơi vận động (hoặc trị chơi bổ trợ thể lực)
HS thực hiện tập động tác chân
Tập phối hợp 3 động tác vươn thở tay, chân
- Lần 1 GV hơ cho cả lớp tập
- Lần 2 Cán sự lớp vừa tập vừa hơ 
- Lần 3 Cán sự lớp hơ cho cả lớp tập
b. Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi” 
GV quan sát và sửa sai
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
4 - 6’
1’
1 - 2’
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng
- Đi thường và vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài học
Về nhà tập lại 3 động tác vừa học
T3: ĐỊA LÝ 
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( tiếp theo) 
I/ Mục tiêu: 
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sứ nước sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
 - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, 
 nhiều thú quý,....
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành 
nhiều tầng,), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô ).
Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn thừ Tây 
 Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: Gọi hs lên bảng trảlời
- Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Khai thác sức nước
- Gọi hs đọc mục 3 SGK/90
- Các em hãy quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu tên một số sông chính ở Tây Nguyên?
+ Gọi hs lên bảng chỉ các sông trên trên lược đồ.
+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
+ Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
+ Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?
+ Em biết những nhà máy thủy điện nổi tiếng nào ở Tây Nguyên?
+ Gọi hs lên bảng chỉ nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ và cho biết nó nằm trên con sông nào?
Kết luận
* Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên 
- Gọi hs đọc mục 4 SGK/91
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:
1) Tây Nguyên có những loại rừng nào?
2) Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
3) Dựa vào tranh, ảnh hãy mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?
4) Lập bảng so sánh 2 loại rừng (theo môi trường sống và đặc điểm)
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
Kết luận* Hoạt động 3: 
- Gọi hs đọc SGK/92 
- Các em hãy quan sát các hình 8,9,10 SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?
+ Gỗ được dùng làm gì?
+ Nêu qui trình sản xuất ra đồ gỗ?
+ Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào?
+ Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến rừng?
+ Thế nào là du canh, du cư?
Kết luận
 Vậy chúng ta làm gì để bảo vệ rừng?
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/93
C. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên?
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Thành phố Đà Lạt 
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS quan sát lược đồ trong SGK
+ Xê Xan, Ba, Đồng Nai
+ 1 hs lên bảng chỉ
+ Vì các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.
+ Để chạy tua bin sản xuất ra điện, phục vụ đời sống con người.
+ 1 hs lên bảng chỉ và TL: Nằm trên sông Xê-xan
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày 1 câu) - các nhóm khác nhận xét.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Quan sát hình trong SGK
+ Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ. Ngoài gỗ, rừng còn có tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều thú quý.
- 3 hs đọc trước lớp
- Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng 
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
T1: TẬP ĐỌC 
 ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I/ M T:
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời của các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni –dốt).
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người ( trả lời câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: Thưa chuyện với mẹ.
- Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi
+ Cương xin học nghề rèn để làm gì?
+Hãy nêu nội dung của bài?
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho hs
- HD hs luyện phát âm các từ khó
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 
- Giải nghĩa từ ở đoạn 2: khủng khiếp (hoảng sợ ở mức cao, từ đồng nghĩa với từ kinh khủng), từ ở đoạn 3: phán (truyền bảo hay ra lệnh) , phép mầu, quả nhiên
 - Y/c hs đọc trong nhóm đôi
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật: 
b. Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: 
+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
+ Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-ốt lấy lại điều ước?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?
c. HD hs đọc diễn cảm
- Y/c hs đọc phân vai trong nhóm 3 
- Gọi 1 nhóm hs đọc theo phân vai trước lớp
- Y/c cả lớp tìm ra giọng đọc thích hợp cho từng nhân vật.
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hãy nêu nội dung bài?
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- Các em hãy chọn tiếng "ước" đứng đầu để đặt tên cho câu chuyện?
- Bài sau: Ôn tập
- 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầ ... dạy - học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Giới thiệu bài:
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1: Nghe –viết
- GV đọc cả bài một lượt.
-Yêu cầu đọc thầm.
-HD HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao 
-Nhắc lại cách trình bày.
-Đọc lại bài viết.
-Đọc từng câu cho HS viết bài. Mỗi câu 2 lần.
-Đọc lại bài.
-Chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chung bài viết.
HĐ 2: Làm bài tập
Bài tập 2
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Giao việc: Thảo luận N2
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét chốt ý.
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Giao việc: Em đọc phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8, khi làm bài phần này các em chỉ cần viết tắt.
2.Củng cố dặn dị:
- Nêu lại ND ơn tập ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ơn tập và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
-Nhắc lại tên bài học.
- Đọc thầm theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài.
-HS luyện viết các từ ngữ và phân tích tiếng 
-Nghe.
-HS viết chính tả.
-Đổi vở, dùng bút chì sốt lỗi.
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận việc:
-Thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi.
-Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
-Nhận xét – bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-3HS làm vào phiếu theo yêu cầu. Lớp làm vào vở bài tập.
-3HS làm vào phiếu lên dán kết quả của mình lên bảng.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các loại tên riêng, quy tắc 2-3 HS nêu ví dụ.
- 1 , 2 HS nêu
- Về thực hiện 
Luyện từ và câu
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 
I. Mục tiêu:
-Nắm được một số từ ngữ (gồm ca thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thơng dụng) đã học trong chủ điểm (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi mắt ước mơ).
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập:
Bài tập 1
-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Phát phiếu thảo luận nhĩm.
-Cho HS trình bày.
Bài tập 2
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm , viết ra giấy .
-Tìm thành ngữ, tục ngữ cho 3 chủ điểm?
-Em hãy nêu những thành ngữ tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
-Nhận xét chốt lại những thành ngữ, tục ngữ đúng.
 - Yêu cầu đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
-Đặt câu với những thành ngữ, tục ngữ tự chọn.
-Nhận xét.Ghi điểm.
Bài tập 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Giao việc: phát giấy cho 3HS.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng vào bảng
Dấu câu 
 Tác dụng
a/Dấu hai chấm
b/ dấu ngoặc kép
Nhận xét , sửa sai.
3.Củng cố dặn dị:
- Nêu lại ND ơn tập ?
- Nêu tác dụng của dấu câu?
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Các nhĩm nhận giấy, trao đổi, bàn bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp.
-Đại diện các nhĩm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
-1HS đọc các từ trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1:
-Nhận việc.
-Tìm và viết ra giấy nháp.
-Phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
 - 2 HS đọc lại những thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.
-Đặt câu vào giấy nháp.
-Một số HS trình bày kết quả của mình.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
* 1, 2 HS đọc .
-3HS lên bảng làm bài.
-Lớp vào vào vở.
-3HS lên bảng dán kết quả của mình.
-Nhận xét.,bổ sung.
1, 2 em nêu.
-2 HS nhắc lại tác dụng của dấu câu.
-Về thực hiện.
T.ViƯt LT: D¹y bï Tập đọc (T2)
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kỉ năng đọc như tiết1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọclà truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”
II. Chuẩn bị:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Giới thiệu bài:
HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lịng 
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
HĐ 2: Làm bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
- Em hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6?
- Cho HS đọc thầm các bài tập đọc.
-Phát giấy đã kẻ sãn.Yêu cầu 4 HS làm vào giấy khổ lớn .
-Yêu cầu trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
1: Một người  
2:Những hạt 
3: Nỗi dằn vặt 
4: Chị em tơi.
- Những câu chuyện các em vừa ơn cĩ chung một lời nhắn nhủ gì?
2. Củng cố dặn dị: 
-Nêu lại nội dung ơn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ơn tập tiếp theo
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nối tiếp kể.
Tranh 4: Một người chính trực
Tranh 5:Những hạt thĩc giống
Tranh 6: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca, chị tơi.
- 4 HS làm vào giấy.
Trình bày kết quả làm việc .
-Nhận xét, bổ sung.
-Một vài em nhắc lại.
-Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luơn mọc thẳng.
- Một vài em nêu.
-Về thục hiện.
Kĩ Thuật
KH©u viỊn ®­êng gÊp MÉP VẢI BĂNG MŨI KHÂU ĐỘT th­a
I. Mục tiêu.
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm.
II. Chuẩn bị.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu mẫu và HD quan sát.
-Mép vải được gấp mấy lần?
-Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải?
-Được khâu bằng mũi khâu nào?
-Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải?
-Nhận xét tĩm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
-Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4.
-Nêu các bước thực hiện.
-Nhận xét.
-Yêu cầu.
-Nhận xét nhắc lại.
-Nhận xét HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái ...
HĐ 3: Thực hành nháp.
-Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp.
3. Cũng cố - Dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét:
-Mép vải được gấp hai lần.
-Nêu:
-Nêu:
-Nêu:
-Nghe.
-Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
-2HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải 
-2HS thực hiện thao tác mẫu
-Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc.
-2Hs thực hành mẫu.
Thực hành vạch, và gấp theo yêu cầu.
 Thø 5 ngµy 28/10/2010
T1:Kể chuyện: ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kỉ năng đọc như tiết1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọclà truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”
II. Chuẩn bị:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Giới thiệu bài:
HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lịng 
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
HĐ 2: Làm bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
- Em hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6?
- Cho HS đọc thầm các bài tập đọc.
-Phát giấy đã kẻ sãn.Yêu cầu 4 HS làm vào giấy khổ lớn .
-Yêu cầu trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
1: Một người  
2:Những hạt 
3: Nỗi dằn vặt 
4: Chị em tơi.
- Những câu chuyện các em vừa ơn cĩ chung một lời nhắn nhủ gì?
2. Củng cố dặn dị: 
-Nêu lại nội dung ơn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ơn tập tiếp theo
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nối tiếp kể.
Tranh 4: Một người chính trực
Tranh 5:Những hạt thĩc giống
Tranh 6: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca, chị tơi.
- 4 HS làm vào giấy.
Trình bày kết quả làm việc .
-Nhận xét, bổ sung.
-Một vài em nhắc lại.
-Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luơn mọc thẳng.
- Một vài em nêu.
-Về thục hiện.
T2:Tập làm văn
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
I. Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuơi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. 
II. Chuẩn bị:
III- Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lịng: 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
3.Làm bài tập 
Bài tập 2
-Cho Hs trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Dán kết quả bài tập đã chuẩn bị.
 Bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
-Nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhĩm.
-Trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đơi cánh ước mơ” vừa học giúp các em hiểu điều gì?
-GV chốt lại: Con người sống phải cĩ nhựng ước mơ
*Củng cố dặn dị: 
-Nêu lại ND ơn tập ?
-Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ (tuần 7, 8, 9)
-Các nhĩm làm vào bảng 
-Đại diện nhĩm dán kết quả.
-Lớp nhận xét.
 -1HS đọc – lớp lắng nghe.
-Các nhĩm đọc lại các bài tập đọc là truyện + làm bài và giấy.
-Đại diện các nhĩm dán kết quả lên bảng.
-Trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Phát biểu ý kiến.
-Nghe.
- 1, 2HS nêu lại .
T3: TVLT: D¹y bï T6: Luyện từ và câu
ƠN TẬP GIŨA HỌC KỲ 1
I. Mục tiêu:
 Xác định được tiếng chỉ cĩ vần và thanh, tiếng cĩ đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), độngtừ trong đoạn văn ngắn. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Giới thiệu bài:
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
2. Bài tập:
-Yêu cầu HS đọc tồn bộ yêu cầu của các bài tâp
-Giao việc: Thực hiện bài tập theo nhĩm 4
-Thế nào là từ đơn?
-Thế nào là từ láy?
-Thế nào là từ ghép?
-Thế nào là danh từ?
-Thế nào là động từ?
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dị:
-Nêu lại ND ơn tập?
-Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhĩm nhận việc.
- Các nhĩm thực hiện yêu cầu: Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp theo từng câu. Các nhĩm kgác bổ sung cho nhĩm bạn
-Từ đơn là từ chỉ cĩ một tiếng
-Từ láy là từ phối hợp những tiếng cĩ âm hai vần giống nhau.
-Từ nghép là từ ghép bởi những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau.
-Từng cặp HS tìm từ.
-Là những từ chỉ sự vật 
-Là những từ chỉ hoạt động
-Thực hiện làm vào giấy.
- 1, 2 HS nêu.
- Về ơn tập chuẩn bị thi GKI
 LÞch sư: ®· so¹n ë thø 3
	 Thø 6 ngµy 29/10/2010
 KS§K lÇn 1 theo ®Ị chung cđa tr­êng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2010_2011_2_cot_chuan_kien_thuc.doc