1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và nêu ghi nhớ của bài học trước
- Nhận xét
2- Bài mới
a-Giới thiệu bài ( trực tiếp).
b- Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15
* Kể chuyện
- YC HS quan sát tranh và TLCH
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
+Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
* Kết luận:
Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
- HD HS nêu ghi nhớ ( SGK)
* Liên hệ TT
*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Nhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.
Nhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
Nhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
* NX, chốt bài
c) Hoạt động 3: YC HS làm bài tập 3
* Nhận xét, chốt bài
d) Củng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ
3- Dặn dò- NX
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 4 G NĂM HỌC 2010 – 2011 Tuần 9 : Từ ngày 25 đến 29 / 10 / 2010 Thứ ngày Môn Tiết (CT) Tên bài dạy Hai 25/10 Đạo đức 9 Tiết kiệm thì giờ Tập đọc 17 Thưa chuyện với mẹ Toán 41 Hai đường thẳng vuông góc Khoa học 17 Phòng tránh tai nạn Chào cờ Ba 26 /10 Thể dục 17 Động tác chân. Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” Chính tả 9 Nghe – viết : Thợ rèn Toán 42 Hai đường thẳng song song LT và câu 17 Mở rộng vốn từ : Mơ ước Địa lí 9 Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên Tư 27 /10 Tập đọc 18 Điều ước của vua Mi Đát Toán 43 Vẽ hai đường thẳng vuông góc Kể chuyện 9 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia TL văn 17 Luyện tập phát triển câu chuyện Kĩ thuật 9 Bài 9 : Thêu lướt vặn Năm 28 /10 Thể dục 18 Động tác bụng. Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời” Toán 44 Vẽ hai đường thẳng song song LT và câu 18 Động từ Khoa học 18 Ôn : Con người và sức khoẻ Anh văn Sáu 29 /10 TL văn 18 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Toán 45 Thực hành vẽ chữ nhật Lịch sử 9 Đinh Bộ Lĩnh dẹp lạon 12 sứ quân Âm nhạc 9 Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh Tập đọc nhạc : TĐN số 3 SHTT TUẦN 9 Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2010 ĐẠO ĐỨC (9 ) TIẾT KIỆM THỜI GIỜI (tiết 1) I- Mục tiêu: 1 - Kiến thức: Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. 2- Kĩ năng: Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm thời giờ. 3- Giáo dục HS biết tiết kiệm thời giờ trong thời gian sinh hoạt, học tập. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh trong SGK III – Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và nêu ghi nhớ của bài học trước - Nhận xét 2- Bài mới a-Giới thiệu bài ( trực tiếp). b- Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15 * Kể chuyện - YC HS quan sát tranh và TLCH + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? +Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? +Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? * Kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. - HD HS nêu ghi nhớ ( SGK) * Liên hệ TT *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Nhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. ịNhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? ịNhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? * NX, chốt bài c) Hoạt động 3: YC HS làm bài tập 3 * Nhận xét, chốt bài d) Củng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ 3- Dặn dò- NX - 2 HS thực hiện Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. -HS nghe. -HS xem tranh trong SGK. - để thời giờ trôi lãng phí - bị thua cuộc - cần phải tiết kiệm thời giờ -3 HS đọc ghi nhớ SGK . - HS liên hệ - HS nêu - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày +HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. - HS nhận xét - HS bày tỏ thái độ +Ý kiến a là đúng. +Các ý kiến b, c, d là sai - 2 HS nêu TẬP ĐỌC ( 17 ) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài: dòng dõi quan sang, bất giác,. Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở tthành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí. 2- Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. . 3- Giáo dục HS yêu laođộng. II- Chuẩn bị : - Giáo viên: Tranh trong SGK III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS đọc bài của tiết trước và TLCH * Nhận xét - 2 HS đọc nối tiếp và TLCH và nêu nội dung bài. - NX 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( trực tiếp bằng tranh) b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài * HD luyện đọc * Kết luận đoạn - Theo dõi - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn: đoạn - Đoạn 1: từ đầu đến để kiếm sống - Đoạn 2: Còn lại -YC HS đọc nối tiếp theo đoạn * Lần 1: HD luyện phát âm, ngắt nghỉ, giong đọc * Lần 2: HD giải nghĩa từ * YC HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài - HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lần) - Luyện đọc l/n, ch/tr, dấu thanh - Giải nghĩa từ trong SGK - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi * Tìm hiểu bài - YC HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi ( sau mỗi đoạn GV chốt ý , chuyển ý) 1- Cương học nghề thợ rèn để làm gì ?. “Kiếm sống” có nghĩa là gì ? 2- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? 3- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - HD HS nêu nội dung của bài - Ghi bảng ( như mục I) - HD HS liên hệ TT - HS đọc theo đoạn và TLCH -.. Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. -“Kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình. -. - Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. - Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ: nghề nào cũng đáng trọng, - HS nêu - Theo dõi - HS liên hệ c) Luyện đọc diễn cảm - HD giọng đọc toàn bài ( như mục I) - HS nêu giọng đọc - Theo dõi - HS đọc diễn cảm toàn bài ( 2 HS) - Chọn đoạn đọc mẫu ( đoạn 2 ) - Theo dõi - Đọc theo cặp * NX, tuyên dương - Thi đọc diễn cảm- NX, bình chọn giọng đọc d) Củng cố: Gọi HS nêu nội dung chính của bài 3- Dặn dò- NX - HS nêu TOÁN (41 ) HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.. 2- Kĩ năng: Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke II- Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập - Kiểm tra vở bài tập - Nhận xét - 2 HS thực hiện - HS nhận xét 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: ( trực tiếp) b) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD. A B C D - HD HS nhận xét các góc A, B,C, D - YC HS Quan sát và đọc tên hình tam giác ABC - Góc BCD, góc DCNlà góc gì? -Góc này có chung điểm gì? -Vẽ hai đường thẳng ON Và OM Vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung điểm O - HD HD dùng e ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Theo dõi - Quan sát -Các góc A,B,C,D là góc vuông - Quan sát và đọc tên hình tam giác ABC -..là góc vuông. -điểm C. - HS thực hiện c) Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập - YC HS lên bảng - Nhận xét, chốt bài - 1 HS nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm bài( dùng ê ke để kiểm tra) -Hình a vuông góc. Bài 2: : Gọi HS nêu YC bài tập - HD mẫu - YC HS làm bài - Nhận xét, chốt bài - 1 HS đọc, nêu YC bài tập - Theo dõi - Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - NX bài Bài 3 : Gọi HS nêu YC bài tập - YC HS làm bài Bài 4 : * Thu bài chấm, chữa - Nhận xét, chốt bài - 1 HS nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài a) Đoạn thẳng AE vuông gốc với đoạn thẳng ED. Đoạn thẳng ED vuông góc với đoạn thẳng DC. b) Đoạn thẳng PN vuông góc với đoạn thẳng NM Đoạn thẳng QP vuông góc với đoạn thẳng PN a) - AB vuông góc với AD AD vuông góc với DC b)Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc : AB cắt BC ; BC cắt DC NX bài c) Củng cố: Góc BCD, góc DCNlà góc gì? 3- Dặn dò- NX - 2 HS nêu KHOA HỌC (17) : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết một số việc không nên và nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: Không chơi đùa gần hồ, ao,chum, vại phải có nắp đạy, chấp hành các quy định an toàn khi tham gia giao thông. 2- Kĩ năng: Nêu một số việc không nên và nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Thực hiện các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. 3- Giáo dục: GD HS ý thức phòng tránh tai nạn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình trong SGK III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng TLCH - Khi bị bệnh tiêu chay cần ăn uống như thế nào? *Nhận xét - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi trong SGK 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( trực tiếp ) b) Tìm hiểu bài - Theo dõi * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đối nước. - YC HS quan sát tranh - YC HS nêu một số việc nên làm và không nên làm - NX, chốt ý ( mục Bạn cần biết SGK) - HD HS liên hệ GD - HS quan sát không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. Chấp hành tốt các quy địng về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi có mưa lũ, giông bão - 2 HS đọc - HS tự liên hệ * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi, đi bơi. - Khi tập bơi cần thực hiện theo các nguyên tắc nào? * NX, chốt ý - HD HS tự liên hệ - Không xuống nước khi đang ra mồ hôi. Trước khi xuống nước phải vận đông tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút. Đi bơi ở bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi: Tắ sạch trước khi bơi để giữ vệ sinh chung, tắm sau khi bơi để giữ vệ sinh cá nhân. Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi đói quá. - HS liên hệ thực tế * ... i, vai trong trao đổi, lập dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt được mục đích. Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ thích hợp nhằm đạt được mụcc đích thuyết phục. 3- Giáo dục: GD HS tự tin trong giao tiếp. II- Chuẩn bị : III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1-Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Yết kiêu - 2 HS 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( Trực tiếp ) b) HD tìm hiểu đề - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HD phân tích, gạch chân các từ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý: + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi ở đây là ai? + Mục đích trao đổi là để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này là như thế nào? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh, chị? * YC HS trao đổi trong nhóm: - Quan sát, theo dõi * Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp. - HD HS nhận xét theo tiêu chí sau: + Nôi dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? + Cuộc trao đổi đạt được mục đích như mong muốn chưa? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục không? + Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? * LHGD - HS thực hiện - 3 HS (mỗi HS đọc từng phần) + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh(chị) của em. + Mục đích trao đổi là làm cho anh(chị) hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh(chị) đặt ra để anh(chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. + Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chi) của em. + Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. + Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật. + Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. - Trao đổi theo bàn - Từng cặp HS trao đổi - HS thực hiện( 3-4 HS) - HS nhận xét, bình chọn giọng kể hay c) Củng cố: Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? 3- Dặn dò- NX - HS nêu + Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên TOÁN( 45 ) THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết cách vẽ hình chữ nhật bằng thước kẻ, e ke. 2- Kĩ năng: Vẽ thành thạo hình chữ nhật, bằng thước kẻ, e ke. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước kẻ, ê ke, SGK - Học sinh: Thước kẻ, ê ke, SGK III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập - Kiểm tra vở bài tập - Nhận xét, ghi điểm - HS lên bảng làm bài tập 2 - HS nhận xét 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD HS luyện tập * Vẽ hình chữ nhật ( HD HS vẽ như SGK) * Chốt lại cách vẽ c) Thực hành vẽ hình chữ nhật - Theo dõi - HS vẽ vào vở nháp, 1 HS vẽ bảng A B D C Bài 1/a: Gọi HS nêu YC bài tập - Nhận xét, chốt cách vẽ - 1 HS nêu YC bài tập - Lớp vẽ vào vở, HS vẽ bảng 3cm 5cm - NX bài Bài 2/a : Gọi HS nêu YC bài tập - YC HS làm bài * Thu bài chấm, chữa - Nhận xét, chốt bài - 1 HS đọc, nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào SGK, HS vẽ bảng làm bài 4cm A B 3cm D C - NX bài c) Củng cố: Gọi HS nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật bằng thước và ê ke 3- Dặn dò- NX - 2 HS nêu LỊCH SỬ ( 9) ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: Ngô Quyền mất, đât nước rơi vào cảnh loạn lạc, đất nước bị chia cắt. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đật nước. 2- Kĩ năng: Nêu được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Đôi nét về đinh Bộ Lĩnh. 3- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. II- Chuẩn bị: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước trong SGK - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ? -Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? - Nhận xét, ghi điểm - 2 HS thực hiện - Nhận xét 2- Bài mới a) Giới thiệu bài( trực tiếp) b) Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Nêu YC nhiệm vụ bài học - Quan sát * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ? - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? - Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ? * Giải nghĩa một số từ Hoàng :là Hoàng đế ,ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa . +Đại Cồ Việt :nước Việt lớn . +Thái Bình :yên ổn , không có loạn lạc và chiến tranh . * Chốt ý, ghi bảng -triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn pha , quân thù lăm le bờ cõi - Oâng sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra có chí lớn - .gặp buổi loạn lạc, ĐBL đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn -ĐBL lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàn,đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình . - Theo dõi * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu : * Chốt ý, ghi bảng * Gọi HS nêu bài học ( SGK) - HD HS liên hệ TT c) Củng cố : Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? 3- Dặn dò- NX - HS thực hiện Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Đất nước -Triều đình -Đời sống của nhân dân Bị chia thành 12 vùng. -Lục đục. -Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích. -Đất nước quy về một mối -Được tổ chức lại quy củ -Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng - HS nêu - HS tự liên hệ - HS nêu ÂM NHẠC (9) Ôn tập : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Tập đọc nhạc : SỐ 2 I/ Mục tiêu : - Học sinh biết hát thuộc giai điệu và đúng lời ca. - Học sinh biết kết hợp vận động phụ họa đơn giản . - Học sinh biết đọc bài tập đọc nhạc số 2 II/ Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng : Organ, băng dĩa. - Nhạc cụ gõ : Thanh phách - Bảng phụ có sẵn bài TĐN số 2 - GV chuẩn bị 1 số động tác phụ họa. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định lớp (1' ) 2. Bài cũ (4’) - Gọi 2 HS trình bày bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : Phát triển các hoạt động : HĐ1 :Ôn tập – Vận động phụ họa ( 10' ) - Mở đĩa nhạc cho HS nghe lại giai điệu bài hát - Bắt nhịp hát lại bài hát theo nhạc - Hướng dẫn hát và gõ đệm theo nhịp “ Trên đường gập ghềnh, ngựa phi nhanh ” x x x - Yêu cầu luyện tập theo tổ - nhận xét HS - GV hướng dẫn hát kết hợp vận động theo nhạc - Yêu cầu tốp, cá nhân thể hiện – nhận xét HĐ 2 :Tập đọc nhạc số 1 (16’) - GV treo bảng phụ bài TĐN số 2 - GV đọc mẫu, đánh đàn cao độ nốt : Đồ, Rê, Mi , Son. ? Bài TĐN viết ở nhịp mấy? Có mấy nhịp? - Hướng dẫn đọc cao độ các nốt nhạc - Hướng dẫn đọc và gõ tiết tấu - GV đọc mẫu bài TĐN - Hướng dẫn đọc nhạc và ghép lời ca, gõ theo phách - Yêu cầu tổ, tốp thể hiện – nhận xét 3. Củng cố- dặn dò (4' ) - GV bắt nhịp cho HS đọc nhạc, ghép lời và gõ theo phách - GV nhận xét tiết học - Dặn dò - Trình bày bài hát - Lắng nghe -Cả lớp hát -Hát và gõ đệm - Từng tổ thực hiện - Cả lớp thực hiện - Tốp 6HS, cá nhân - Theo dõi - Lắng nghe - Nhịp 2/4, co ù8 nhịp - Lắng nghe - Cả lớp, tổ , cá nhân - Cả lớp - Thực hiện - Từng tổ. Tốp 6 HS thể hiện - Thực hiện - Lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 9 I-Mục tiêu : - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II-Chuẩn bị : 1-GV : Công tác tuần. 2-HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III- Hoạt động lên lớp Giáo viên Học sinh Ổn định: Nội dung: Giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp: Nhận xét chung: Ưu: Vệ sinh tốt, dụng cụ học tập khá đầy đủ, một số HS có cố gắng, tiến bộ. Tồn tại: còn quê vở Tuyên dương cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ Công tác tuần tới: Phát động phong trào thi đua Vệ sinh trường lớp. Khắc phục những tồn tại của tuần trước Đóng góp các khoản tiền * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : Cá nhân tiến bộ -Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. - Tuyên dương tổ đạt điểm cao. - HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Cả lớp hát
Tài liệu đính kèm: