Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học

- HS: Vở luyện viết.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 10 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010
Đạo đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ
A. Mục tiêu: 
Học xong bài này học sinh có khả năng: 
 - Hiểu được thời giờ là cái qúy nhất, cần phải tiết kiệm
 - Cách tiết kiệm thời giờ
 - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
B. Tài liệu và phương tiện
 - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng
 - SGK đạo đức 4
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Sau khi học xong bài “Tiết kiệm tiền của” em ghi nhớ gì?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) HĐ1: Kể chuyện “ Một phút ” trong sách giáo khoa
 - GV kể chuyện
 - Cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi SGK
 - GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ
b) HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 2
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm trả lời
GV kết luận: 
 - Học sinh đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi
 - Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay
 - Người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng
c) HĐ3: Bày tỏ thái độ
Bài tập 3
 - GV nêu ý kiến cho học sinh đánh giá
 - Đề nghị học sinh giải thích
 - Cả lớp trao đổi thảo luận
 - GV kết luận: + ý kiến d là đúng
 + ý kiến a, b, c là sai
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
III. Củng cố, dặn dò
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân
 - Lập thời gian biểu hàng ngày
 - Hai học sinh nêu
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh mở sách giáo khoa
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh trả lời
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - Học sinh thảo luận
 - Một vài nhóm trả lời
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh chuẩn bị thẻ
 - Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ
 - Một vài em giải thích
 - Trao đổi và bổ sung
 - Hai em đọc ghi nhớ
- HS tự liên hệ. Lắng nghe, ghi nhớ
Luyên viết
Bài 9
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học
- HS: Vở luyện viết.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra đồ dùng.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
a) Hướng dẫn luyện viết
- GV treo bảng chữ cái chuẩn.
- Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết.
- Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường?
- GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết.
b) Thực hành luyện viết
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở.
- GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS.
c) Kiểm tra, chấm bài.
- GV kiểm tra một số bài viết.
- Chấm một số bài viết xong trước.
- Nhận xét các bài viết chưa tôt. Tuyên dương những bạn viết tôt, cẩn thận. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết.
HS lấy Vở luyện viết
HS lắng nghe, mở vở.
HS quan sát.
HS nêu: h và H
HS lên nêu
+ Chữ h: cao 2 li rưỡi. Gồm 2 nét. Viết nét khuyết trên, dừng bút ở ĐK1. Sau đó rê bút ngược lên và viết nét móc 2 đầy.
+ Chữ H: Cao 5 li gồm 3 nét. ĐB trên ĐK5, viết nét cong tráI rồi lượn ngang đến Đk6 thì dừng. Đổi hường theo chiều đI xuống để viết nét khuyết dưới, nối liền sang nét khuyết trên. Khi kết thúc nét khuyết dưới thì chuyển sang viết nét móc phải. DB trên ĐK2. Lia bút quá ĐK4, viết nét thẳng đứng cắt giữa 2 nét khuyết của chữ H. DB gần ĐK2.
HS luyện viết
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
PĐHSY(TV)
Thực hành Tiếng Việt
A. Mục tiêu
- Rốn kĩ năng tớch lũy và sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Trờn đụi cỏnh ước mơ. ễn về từ ghộp và từ lỏy, Danh từ chung và danh từ riờng.
B. Đồ dùng dạy học: 
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
1. Gv hệ thống lại phần lý thuyết về từ ghộp, từ lỏy, danh từ, danh từ chung và danh từ riờng.
Thực hành :
 	Tỡm cỏc tờn riờng cú trong đoạn văn sau, tỏch thành hai nhúm : tờn người - tờn địa lớ Việt Nam, rồi cho biết những tờn đú được viết như thế nào ?
Hải Dương cũng chỉ là một làng quờ như trăm nghỡn làng quờ Việt Nam khỏc thụi như Cổ Nhuế, như ngoại thành Hà Nội. Vẫn cỏnh đồng trải như vụ tận. Đồng đang xanh màu tươi mỏt của lỏ ngụ non. Cũn dĩ nhiờn là nhiều giú. Chõn giú đi khụng biết mỏi, giú xoài ra một lỏt rồi lại cuốn ào ào, mang đi biết bai vị ngọt hương thơm của quả chớn, của mớa ...Cỏi mựi vị đồng nội ấy. Vậy mà Khoa, năm nay học lớp 7 đõy, lại làm những bài thơ hay và xỳc động. Phải chi quõn mỡnh đến xó của Khoa – xó Quốc Tuấn, Nam Sỏch, Hải Dương – đúng quõn ở đú, để mỡnh gặp và chiờm ngưỡng tài năng trẻ của đất nước, để mỡnh hỏi và đọc thơ em Trần Đăng Khoa. Chắc em chẳng khỏc gỡ những đứa trẻ chạy lụng bụng ngoài đường kia thụi. Thế mà õm rung nhỏ xớu nhất của emlại cú sức vang động lạ lựng. Người ta thuộc thơ em, và hơn cả, thơ em làm lớn dậy tõm hồn và trỏi tim biết bao người. Hạnh phỳc biết mấy Khoa ơi. 
Theo Nguyễn Văn Thạc
Hs tỡm, Gv hướng dẫn Hs sửa, Ghi lại vào vở
Tờn người : Khoa ; Trần Đăng Khoa
Tờn địa lớ Việt Nam : Hải Dương ; Việt Nam ; Cổ Nhuế ; Hà Nội ; Nam Sỏch ; Quốc Tuấn
 3. Củng cố.
 - Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Toán (Th)
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho Hs cách vẽ hai đường thẳng vuông góc 
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Vở bài tập, đồ dùng dạy học (Ê ke, thước thẳng dài)
- HS: Vở bài tập, đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT, đồ dùng.
- Nêu lại các bước vẽ hai đường thẳng vuông góc?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài tập
- Hai đường thẳng thế nào được gọi là hai đường thẳng vuông góc?
- Gọi HS nêu lại cách vẽ 2 đt vuông góc
- GV nhận xét, chốt lại cách vẽ.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ đường cao của 1 tam giác
- GV nhận xét
b) HS thực hành làm bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT
- GV quan sát giúp đỡ
c) Chấm chữa bài
- GV thu chấm 1 số bài
- Sữa những lỗi sai HS thường mắc
- Hướng dẫn cách làm lại
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học bài.
- HS kiểm tra 
- HS nêu lại. Lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe, mở VBT
- HS trả lời: là hai đường thảng cắt nhau tạo nên góc vuông
- HS nêu lại
- HS lắng nghe
- HS nêu: Từ đỉnh đã cho vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh đối diện.
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS quan sát ghi nhớ cách làm đúng
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng Việt (tăng)
Luyện phát triển câu chuyện
A. Mục tiêu
1. Luyện: kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể .
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
C. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. GV nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn học sinh luyện
Bài tập 1
 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu
 - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào?
 - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào?
 - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện?
 - GV nhận xét
Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp
 - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác?
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước
- 1 em trả lời 
Nghe, mở VBT
- HS đọc yêu cầu 
 - 1 em làm mẫu 
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
 - 3 em thi kể trước lớp
- HS đọc yêu cầu
 - Theo trình tự thời gian
 - Theo trình tự không gian
 - HS trả lời
 - HS làm bài vào vở bài tập
 - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
 - 2 em thi kể.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
 - Lớp đọc thầm ND bảng
 - Đoạn 1: trình tự thời gian
 - Đoạn 2: trình tự không gian.
 - HS làm bài 3 vào vở bài tập
 - Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn.
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt (tăng)
Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ.
 2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.
 3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nêu ghi nhớ
- 1 em nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Hướng dẫn học sinh luyện tập: ước mơ
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
Bài tập 2
 - GV đưa ra từ điển. GV nhận xét
 - Hướng dẫn học sinh thảo luận
 - GV phân tích nghĩa các từ tìm được
Bài tập 3
 - GV hướng dẫn cách ghép từ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 4
 - GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét
Bài tập 5
 - GV bổ sung để có nghĩa đúng
 - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ
b) Luyện: động từ
 - Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ
 - Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà?
 - Tìm từ chỉ hoạt động ở trường?
 - Yêu cầu học sinh làm lại bài 2
 - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “xem kịch câm”
III. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
- Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.1 em làm bảng phụ
vài em đọc
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển
 - Học sinh thảo luận theo cặp
 - Làm bài vào vở bài tập
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Học sinh ghép các từ theo yêu cầu
 - Nhiều em đọc bài làm 
 - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
 - Học sinh mở sách
 - Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ
 - Tìm hiểu thành ngữ
 - HS trả lời
- Lớp bổ xung.
 - Mở vở bài tập làm lại bài tập 2
 - 2 em đọc
- Lớp chơi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Kỹ thuật
Khâu đột thưa (tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa
 - Mẫu khâu, vật liệu để thực hành
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa
 - Gọi HS nhắc lại cách làm
 - Nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu
 - Hướng dẫn HS thực hành
 - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành 
 - Hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hành
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Theo dõi, uốn nắn thao tác cho những học sinh còn lúng túng
b) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
 - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
 - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh
 - Tuyên dương những học sinh làm tốt
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn về nhà chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo sách giáo khoa để học bài khâu đột mau
- Học sinh tự kiểm tra chéo
 - Nhận xét
 - Hai học sinh nhắc lại ghi nhớ và các thao tác thực hiện
 - Học sinh lắng nghe
 - Lấy dụng cụ thực hành
 - Học sinh thực hành
 - Tất cả trưng bày sản phẩm
 - Học sinh lắng nghe
 - Tự kiểm tra đánh giá chéo
 - Nhận xét
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thực hành Tiếng Việt
A. Mục tiêu
 - Rốn kĩ năng và phương phỏp xõy dựng đoạn văn kể chuyện
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
1.Gv hệ thống lại kĩ năng và phương phỏp xõy dựng đoạn văn kể chuyện.
Một cõu chuyện cú thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn. Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm cốt truyện của truyện. Mỗi đoạn văn phải cú phần mở đầu; phần thõn đoạn và phần kết thỳc.
Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dũng, viết lựi vào 1 ụ. Chỗ kết thỳc đoạn văn là chỗ chấm xuống dũng.
 2. Thực hành :
Đề bài : Trong giấc mơ, em được một ụng bụt cho ba điều ước và em đẫ thực hiện cả ba điều ước đú. Em hóy kể lại cõu chuyện ấy.
 - Gv h. dẫn Hs làm bài :
 ? Em mơ thấy mỡnh gặp ụng bụt trong hoàn cảnh nào ? Vỡ sao ụng bụt lại cho em ba điều ước đú ?
 ? Em lần lượt thực hiện ba điều ước đú như thế nào ?
 ? Khi thức giấc em đó nghĩ gỡ ?
 - Hs dựa vào phần gợi ý để làm bài.
 3. Củng cố, dặn dũ :
 - Nhận xột giờ học
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Toán (TH)
Thực hành vẽ hình chữ nhật
A. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho Hs cách vẽ hình chữ nhật 
- Cách tính chu vi HCN
- Cách vẽ hình theo mẫu
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Vở bài tập, đồ dùng dạy học (Ê ke, thước thẳng dài)
- HS: Vở bài tập, đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT, đồ dùng.
- Nêu lại các bước vẽ hình chữ nhật
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS nêu lại cách vẽ HCN
- Gọi HS khác nhắc lại
- GV nhận xét, chốt lại cách vẽ.
- Nêu công thức tính chu vi HCN
- GV nhận xét
b) HS thực hành làm bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT
- GV quan sát giúp đỡ
c) Chấm chữa bài
- GV thu chấm 1 số bài
- Sữa những lỗi sai HS thường mắc
- Hướng dẫn cách làm lại
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học bài.
- HS kiểm tra 
- HS nêu lại. Lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe, mở VBT
- HS trả lời 
- HS nêu lại
- HS nêu: (a + b) x 2
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS quan sát ghi nhớ cách làm đúng
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Sinh hoạt tuần 9 
A. Mục đích yêu cầu.
- Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Tổ chức trò chơi: Phấn khởi, hứng thú trong học tập
B. Các hoạt động chủ yếu
I. ổn định tổ chức.
II. Nhận xét dánh giá
1. Tổ trưởng nhận xét từng tổ.
2. Lớp trưởng nhận xét.
 a) Về đạo đức.
 b) Về học tập.
 c) Các hoạt dộng khác
3. Giáo viên nhận xét
 a) Về đạo đức: 
 - Đa số các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè. 
 - Vẫn tồn tại việc cãi nhau. Hiếu, Trường nói tục 
 b) Về học tập: 
- Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trước khi đến lớp; hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng. 
- Tích cực ôn thi giữa HKI
c) Các hoạt động khác.
- Các em đã vân động bố mẹ đóng các loại quỹ cho nhà trường.
- Chăm sóc bồn hoa của lớp
III. Phương hướng tuần tới 
- Thực hiện đầy đủ nề nếp trường lớp.
Tiếp tục tăng cường kiểm tra đồ dùng học tập, vở bài tập.
Thực hiên tốt các hoạt động ngoài giờ: Múa hát sân trường, thể dục giữa giờ.
HĐNGLL
nội dung hoạt động 3: hội vui học tập
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Ôn tập, củng cố kiến thức các môn học.
- Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên trong học giỏi, say mê học tập.
- Rèn tư duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Kiến thức của các bộ môn đã học ở lớp trước và kiến thức học trong tháng 9, tháng 10 ở lớp 7.
- Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi.
b. Hình thức hoạt động
Thi trả lời câu hỏi dưới hai hình thức:
- Thi cá nhân.
- Thi giữa đại diện tổ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Cán sự bộ môn chuẩn bị câu hỏi và đáp án; cán bộ phụ trách học tập tập hợp các câu hỏi trên.
- Chuẩn bị cờ để các đội dùng làm phương tiện giành quyền trả lời.
- Một số tiết mục văn nghệ. 
b. Về tổ chức
- Lập ban tổ chức gồm 3 người: lớp phó phụ trách học tập chịu trách nhiệm về nội dung câu hỏi, một người dẫn chương trình, một người làm thư kí.
- Ban giám khảo gồm 3 bạn trong cán sự phụ trách bộ môn.
4. Tiến hành hoạt động
a) Mở đầu
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hội vui học tập.
b) Hội vui học tập
	Phần I: Ai nhanh, ai giỏi
	- Đây là phần thi cá nhân, thời gian phần này chiếm khoản 1/3 thời giam hội vui.
	- Người điều khiển chương trình đọc câu hỏi. Ai giơ tay được quyền trả lời.
	Phần II: Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn
	- Đây là phần thi giữa các tổ, mỗi tổ cử một nhóm 3 bạn.
	Cách thi: Người điều khiển đọc câu hỏi: Đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả lời. Nếu sai đội khác được quyền trả lời tiếp.
	- Thư kí ghi kết quả thi của từng câu hỏi lên bảng.
	- SDông bố kết quả thi của các tổ.
	- Văn nghệ xen kẽ.
5. Kết thúc hoạt động
	- Ban báo tường nhận xét kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của cá nhân và các tổ.
	- Cám ơn sự tham gia của cô giáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2010_2011_le_ba_tung_day_buoi_c.doc