Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đó thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời cõu hỏi SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ

- Tranh đốt pháo hoa

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Bài cũ :

- Gọi 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn của bài Đôi giày bata màu xanh và TLCH

- Nhận xét, ghi điểm

2. Bài mới:

* GT bài

- Yêu cầu xem tranh

- Cậu bé trong tranh đang nói gì với mẹ ? Bài học hôm nay cho các em hiểu rõ điều đó.

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

- Gọi HS đọc chú giải

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu toàn bài.

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :

+ Từ thưa có nghĩa là gì ?

+ Cương xin mẹ đi học nghề gì ?

+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì ?

+ Kiếm sống có nghĩa là gì ?

- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH :

+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?

+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?

- Cho xem tranh đốt pháo hoa để giảng từ cây bông

- Gọi 1 em đọc cả bài

+ Nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con ?

+ Nội dung chính của bài này là gì ?

- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Gọi 3 em đọc phân vai

- HD đọc diễn cảm đoạn "Cương thấy nghèn nghẹn. hết"

- Kết luận, ghi điểm

3. Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn CB bài tiết 18

- 2 em lên bảng.

- Xem tranh và mô tả : Cậu bé đang nói chuyện với mẹ, sau lưng là 1 lò rèn.

- Đọc 2 lượt :

HS1: Từ đầu . kiếm sống

HS2: Còn lại

- 1 em đọc.

- 2 em đọc

- Lắng nghe

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

 trình bày với người trên về 1 vấn đề với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.

 học nghề thợ rèn

 Cương thương mẹ vất vả, muốn

học nghề để kiếm sống đỡ đần cho mẹ.

 tìm cách làm việc để tự nuôi mình

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

 Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương dòng dõi quan sang, bố của Cương sẽ không chịu cho con làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.

 Cương nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha : "Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường."

- Xem tranh, mô tả

- 1 em đọc to.

 Cách xưng hô : Cương xưng hô lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm.

 Cử chỉ lúc trò chuyện : thân mật, tình cảm (Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha)

 Cương mơ ước trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.

- 3 em đọc.

- Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay, phù hợp với từng nhân vật.

- Nhóm 2 em luyện đọc.

- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm

- HS nhận xét.

- HS trả lời.

- Lắng nghe

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9( Từ ngày 18/10- 22/10)
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
18/10/10
Chào cờ
Tập đọc
toán
khoa học
đạo đức
Thưa chuyện với mẹ
Hai đường thẳng song song
Phòng tránh tai nạn đuối nước
Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1 )
Ba
19/10/10
Thể dục
chính tả
Toán
lt&câu
lịcH sử
Bài 17
Nghe - viết : Thợ rèn
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
MRVT : Ước mơ
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Tư
20/10/10
tập đọc
Tlv
Toán 
địa lí
kĩ thuật
Điều ước của vua Mi-đát
Luyện tập phát triển câu chuyện
Vẽ hai đường thẳng song song
Hoạt động SX của người dân ở TâyNguyên(tt)
Khâu đột thưa (Tiết 2)
Năm
21/10/10
thể dục
lt& câu
Toán 
khoa học
mĩ thuật
âm nhạc
Bài 18
Động từ
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Ôn tập : Con người và sức khoẻ
Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh-TĐN số 2 
 Sáu
22/10/10
Toán
TLV
kểchuyện
ÂM NHẠCÂ
hđ tt
Thực hành vẽ hình vuông
Luỵên tập trao đổi ý kiến với người thân
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2 010
Mụn: TẬP ĐỌC Tờn bài giảng: Thưa chuyện với mẹ
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật trong đoạn đối thoại. 
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nờn đó thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời cõu hỏi SGK) 
II. đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ
- Tranh đốt pháo hoa
II. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn của bài Đôi giày bata màu xanh và TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
* GT bài
- Yêu cầu xem tranh 
- Cậu bé trong tranh đang nói gì với mẹ ? Bài học hôm nay cho các em hiểu rõ điều đó.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Từ thưa có nghĩa là gì ?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì ?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì ?
+ Kiếm sống có nghĩa là gì ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH :
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
- Cho xem tranh đốt pháo hoa để giảng từ cây bông
- Gọi 1 em đọc cả bài
+ Nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con ?
+ Nội dung chính của bài này là gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 em đọc phân vai
- HD đọc diễn cảm đoạn "Cương thấy nghèn nghẹn... hết"
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn CB bài tiết 18
- 2 em lên bảng.
- Xem tranh và mô tả : Cậu bé đang nói chuyện với mẹ, sau lưng là 1 lò rèn.
- Đọc 2 lượt :
HS1: Từ đầu ... kiếm sống
HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
– trình bày với người trên về 1 vấn đề với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
– học nghề thợ rèn
– Cương thương mẹ vất vả, muốn 
học nghề để kiếm sống đỡ đần cho mẹ.
– tìm cách làm việc để tự nuôi mình
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
– Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương dòng dõi quan sang, bố của Cương sẽ không chịu cho con làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
– Cương nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha : "Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường."
- Xem tranh, mô tả 
- 1 em đọc to.
– Cách xưng hô : Cương xưng hô lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm.
– Cử chỉ lúc trò chuyện : thân mật, tình cảm (Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha)
– Cương mơ ước trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
- 3 em đọc.
- Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay, phù hợp với từng nhân vật.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
 **************************
Mụn: TOÁNTờn bài giảng: Hai đường thẳng song song
I. MụC tiêu :
-Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng song song (là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau)
-Nhận biết được hai đường thẳng song song
*BT: 1, 2, 3a
II. đồ dùng dạy học :
- Thước thẳng và êke
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- GV vẽ 2 hình sau lên bảng, yêu cầu HS nêu các cặp cạnh vuông góc.
 A B M N
 D C Q P
2. Bài mới :
HĐ1: GT 2 đường thẳng song song
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
- Kéo dài 2 cạnh AB và CD về 2 phía và nói "Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song với nhau."
- Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau
- Gợi ý cho HS nhận thấy : "Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau".
- Gợi ý HS cho VD các đường thẳng song song nhau
- GV vẽ 2 đường thẳng song song không dựa vào HCN
HĐ2: Thực hành
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1a
- Yêu cầu HS giỏi làm miệng bài 1a
- Tương tự yêu cầu HS làm bài 1b
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc đề
+ Gợi ý : Các hình đều là HCN mà trong 
HCN thì các cặp cạnh đối diện song song với nhau
Bài 3a :
- Gọi 1 em đọc đề
- Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài
- GV kết luận.
3. Dặn dò:
- Hai đường thẳng song song với nhau là gì ?
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 43
- 2 em làm miệng.
- 1 em đọc tên HCN.
- Đọc tên 2 đường thẳng AB và CD
- 2 em nhắc lại.
- 2 em nhắc lại.
- Nhóm 2 em thảo luận rồi nêu nhận xét.
- 2 em nhắc lại.
– Hai cạnh đối diện của bảng đen, các chấn song cửa sổ ...
- Quan sát
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Cạnh AB song song với cạnh CD, cạnh AD song song với cạnh BC.
- 1 HS khá lên bảng : Cạnh MN song song với cạnh QP, cạnh MQ song song với cạnh NP.
- 1 em đọc đề.
- HS tự làm VT.
– BE song song với cạnh AG và 
cạnh CD.
- 1 em đọc.
H1 : MN song song QP
 ( MN vuông góc MQ
 MQ vuông góc QP)
H2 : DI song song GH
 (DE vuông góc EG
 DI vuông góc IH
 IH vuông góc HG) 
- HS nhận xét. 
- HS trả lời.
- Lắng nghe 
 *************************
Mụn: KHOA HỌCTờn bài giảng Phòng tránh tai nạn đuối nước 
I. MụC tiêu :
	Sau bài học, HS có thể :
- Nờu được 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
+ Khụng chơi đựa gần hồ, ao, sụng, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải cú nắp đậy
+Chấp hành cỏc qy định về an toàn khi tham gia giao thụng đường thủy
+Tập bơi khi cú người lớn và phương tện cứu hộ. 
-Thực hiện được cỏc quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước
 II. Đồ dùng dạy học : 
- Hình trang 36 - 37/ SGK
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Khi bị bệnh, cần ăn uống như thế nào ?
- Bệnh nhân tiêu chảy cần được ăn uống như thế nào ?
2. Bài mới:
HĐ1: Biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
- Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hàng ngày ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận.
HĐ2: Nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Nêu yêu cầu thảo luận trong nhóm :
+ Nên đi bơi hoặc tập bơi ở đâu ?
+ Lưu ý : không bơi lội khi đang ra mồ hôi, vận động trước khi bơi, không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói.
- GV kết luận.
HĐ3: Đóng vai
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để tập sắm vai, ứng xử phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp
- Cho cả lớp thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ND Bạn cần biết/ 37
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 18
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nhóm 4 em thảo luận.
– không chơi đùa gần ao, sông, suối. Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy. Chấp hành quy định về an toàn khi tham gia GT đường thủy. Không lội qua suối khi mưa lũ, giông 
bão.
- Nhóm 2 em thảo luận :
– chỉ đi bơi và tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- Mỗi tổ là 1 nhóm.
– N1 : Hùng và Nam vừa đi chơi đá bóng về. Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử như thế nào ?
– N2 : Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cuối xuống để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm 
gì ?
– N3 : Trên đường đi học về, trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì ?
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
 ****************************
Mụn: ĐẠO ĐỨCTờn bài giảng Tiết kiệm thời giờ (T 1)
I. MụC tiêu
	Học xong bài này, HS có khả năng :
- Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ 
-Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ 
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cỏch hợp lý. 
II. đồ dùng dạy học :
- Mỗi em có 3 tấm thẻ xanh, đỏ, trắng
iii. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc Ghi nhớ
- Em đã tiết kiệm đồ dùng học tập và tiền của như thế nào ?
2. Bài mới:
HĐ1: Kể chuyện "Một phút"
- GV kể chuyện.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết ?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì ?
- KL : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
HĐ2: Bài 2/ SGK
- Gọi 1 em đọc ND bài tập
- Giao tình huống cho các nhóm
– N1. 4. 7 : tình huống a
– N2. 5. 8 : tình huống b
– N3. 6. 9 : tình huống c
- GV kết luận cách giải quyết tình huống đúng.
HĐ3: Bài 3/ SGK
- Gọi HS nhắc lại cách bày tỏ ý kiến 
bằng thẻ
- GV lần lượt nêu 4 ý kiến trong bài 3.
HĐ4: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu đọc và giải thích câu tục ngữ
3. Dặn dò:
- Lập thời gian biểu hàng ngày
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân
- Sưu tầm truyện, ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ
- 2 em đọc.
- 1 số em trả lời.
- Theo dõi SGK
- Nhóm 2 em thảo luận, trả lời.
– Mỗi khi có người gọi Mi-chi-a làm một việc gì đó, lần nào em cũng trả lời "Một phút nữa!"
– Bạn Vích-to chiếm giải nhất, còn em về thứ nhì.
– Con người chỉ cần 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- Nhóm 3 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến.
a) HS đến phòng thi muộn có thể không được dự thi hoặc kết quả bài thi không cao.
b) Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
c) Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
- Bày tỏ thái độ
- 1 em nhắc lại.
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu
 – a, b, c : sai – d : đúng
- 2 em đọc.
– Vàng ngọc rấ ... eùt chờnh cuớa caùnh hoa, laù bàũng neùt thàúng.
+ Chốnh laỷi caùc neùt veợ vaỡ tỏứy nhổợng neùt bở thổỡa. Veợ õồn giaớn nhổng phaới roợ õàỷc õióứm, hỗnh daùng chung cuớa hoa, laù.
+ Veợ maỡu theo yù thờch.
Hoaỷt õọỹng 3: Thổỷc haỡnh.
- Cho hoỹc sinh xem mọỹt sọỳ baỡi veợ hoa, laù cỏy cuớa hoỹc sinh nàm trổồùc.
- Gồỹi yù hoỹc sinh laỡm baỡi:
+ Veợ hỗnh vổỡa vồùi phỏửn giỏỳy ồớ vồớ tỏỷp veợ.
+ Veợ maỡu.
- Quan saùt lồùp.
Hoaỷt õọỹng 4: Nhỏỷn xeùt, õaùnh giaù.
- Gồỹi yù hoỹc sinh nhỏỷn xeùt mọỹt sọỳ baỡi veợ:
+ Caùch sàừp xóỳp bọỳ cuỷc.
+ Âàỷc õióứm, hỗnh daùng (õồn giaớn, roợ)
+ Maỡu sàừc tuyỡ yù.
- Bọứ sung õaùnh giaù vaỡ xóỳp loaỷi caùc baỡi veợ.
Dàỷn doỡ.
- Quan saùt õọử vỏỷt coù daỷng hỗnh truỷ.
Hoỹc sinh theo doợi.
Quan saùt, nhỏỷn xeùt vaỡ traớ lồỡi caùc cỏu hoới cuớa giaùo vión.
Kóứ tón, hỗnh daùng, maỡu sàừc cuớa mọỹt sọỳ loaỷi hoa, laù khaùc.
+ Giọỳng nhau vóử hỗnh daùng, õàỷc õióứm.
+ Khaùc nhau vóử caùc chi tióỳt, maỡu sàừc.
Hoỹc sinh theo doợi caùc bổồùc hổồùng dỏựn cuớa giaùo vión.
- Xem mọỹt sọỳ baỡi veợ cuớa hoỹc sinh caùc nàm trổồùc.
- Hoỹc sinh laỡm baỡi thổỷc haỡnh vaỡo vồớ.
- Choỹn baỡi veợ maỡ mỗnh ổa thờch.
- Quan saùt vaỡ lión hóỷ vồùi baỡi veợ cuớa mỗnh.
- Âaùnh giaù, nhỏỷn xeùt baỡi tỏỷp.
Mụn: ÂM NHẠC Tờn bài giảng:Ôn tập bài hát trên ngựa ta phi
nhanh - Tập đọc nhạc: tđn số 2
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và đỳng lời ca. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số động tác phụ họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, thanh phách.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”.
 b. Nội dung:
- Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: cả lớp - cá nhân, song ca, tốp ca.
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh (nếu có).
- Tổ chức cho 1 dãy hát 1 dãy đệm phách bằng thanh phách và ngược lại.
- Dạy cho học sinh múa một số động tác đơn giản.
4. Củng cố dặn dò 
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- 3 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát ôn lại bài hát
- Tập vận động phụ họa.
 Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2 010 
 Mụn: LTVC Tờn bài giảng:	Động từ
I. MụC đích, yêu cầu :
1.Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái... của người, sự vật, hiện tượng)
2. Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ(BT mục III)
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn ghi bài 1. 2 / I
- Phiếu BT ghi ND bài 1/ III và bài 2/ I
- Bảng phụ viết 2 đoạn văn bài 2/ III 
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em làm lại bài 4 SGK /88
- Treo bảng phụ có bài 2/ III, gọi HS nêu DT chung và DT riêng có trong đoạn văn
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
* GT bài
- Các em đã có Kthức về DT, bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được ý nghĩa của động từ và nhận biết được ĐT trong câu.
HĐ1: Nhận xét
- Gọi 2 em nối tiếp đọc ND BT 1. 2 / I
- Yêu cầu các nhóm đôi thảo luận, phát phiếu BT cho 3 nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết luận : Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người và vật. Đó là các động từ.
+ Động từ là gì ?
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS cho VD
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm Vn, phát phiếu cho 3 em
- Giúp các em yếu
- GV và HS nhận xét, kết luận bài làm đúng nhất, tìm được nhiều từ nhất.
Bài 2:
- Gọi 1 số em đọc đề trên bảng phụ
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi làm Vn
- Gọi HS trình bày, các em khác theo dõi, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3: Tổ chức trò chơi Xem kịch câm
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo tranh minh họa, cho HS xem, giải thích yêu cầu BT
- Cho 4 em chơi thử
- Tổ chức biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch 
+ Gợi ý động tác :
– Học tập : đọc bài, viết bài...
– Vệ sinh : đánh răng, chải tóc...
– Vui chơi : nhảy dây, kéo co...
3. Củng cố, dặn dò:
+ Thế nào là động từ ?
+ Động từ được dùng khi nào ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 19
- 1 em làm miệng.
- 2 em trả lời 
– DT chung : thần, vua, cành, sồi, vàng, quả, táo, đời.
– DT riêng : Đi-ô-ni-dốt 
- Lắng nghe
- 2 em đọc nối tiếp.
- Nhóm 2 em thảo luận, 3 nhóm dán phiếu lên bảng.
– HĐ của anh chiến sĩ và thiếu nhi : nhìn, nghĩ - thấy.
– Trạng thái của sự vật : dòng thác : đổ - cờ : bay.
- HS phát biểu như SGK.
- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS cho VD về ĐT chỉ hoạt động - trạng thái.
- 1 em đọc.
- HS tự làm bài.
- 3 em dán bài làm lên bảng.
– HĐ ở nhà : đánh răng, rửa mặt, rửa bát, bế em, tưới cây, xem tivi ...
– HĐ ở trường : học bài, làm bài, quét lớp, tập nghi thức, chào cờ ...
- 1 HS đọc yêu cầu đề, 2 HS đọc 2 đoạn văn
- Nhóm 2 em thảo luận làm Vn.
- HS trình bày, cả lớp bổ sung.
– 2a: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
– 2b: mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
- 1 em đọc.
- Quan sát, giải thích cách chơi
- 2 em làm động tác, 2 em nêu từ chỉ HĐ : cúi, ngủ
- Từng nhóm 2 em biểu diễn, cả lớp đoán từ.
- HS bình chọn nhóm có hành động đẹp, đoán từ đúng.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
******************************
 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2 010 
 Mụn: TOÁN Tờn bài giảng: Thực hành vẽ hình vuông
I. MụC tiêu :
	Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước
*BT: Bài 1a, 2a
II. đồ dùng dạy học :
- Thước kẻ và êke
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em vẽ 2 HCN rồi tính chu vi
– a = 32cm, b = 18cm
– a = 40cm, b = 25cm
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
HĐ1: Vẽ hình vuông cạnh 3cm
- GV nêu bài toán Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3cm
- Gợi ý : Ta coi hình vuông như HCN đặc biệt có a = b = 3cm
- GV vừa HD vừa vẽ
 A B
 D C
HĐ2: Thực hành
Bài 1 : 1a
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông
- 1b: HS KG
- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông, các em khác nhắc lại.
* Lưu ý : đơn vị chu vi và đơn vị diện tích
Bài 2 : *2a
- Gọi HS đọc đề -HS tự vẽ hình 
*2b: HS KG
- Giúp HS rút ra nhận xét 
– Nối trung điểm các cạnh hình vuông ta được hình vuông
– Vẽ hình tròn đi qua 4 đỉnh hình vuông thì tâm hình tròn trùng với điểm giao nhau của 2 đường chéo
Bài 3 : HS KG
- Gọi HS đọc đề
- HS tự làm bài, 1 em lên bảng.
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 47
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 2 em nhắc lại.
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận xét
– Vẽ DC = 3cm
– Vẽ AD DC = 3cm
– Nối A với B
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng, HS vẽ vở tập.
 4cm
P = 4 x 4 = 16 (cm)
S = 4 x 4 = 16 (cm2)
- 1 em đọc.
- HS vẽ VT, 1 em vẽ lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự làm VT.
 A	 B
 D C
 AC = BD = 7 cm
 AC vuông góc BC
- Lắng nghe
 **************************
 Mụn: TLV Tờn bài giảng: Luyện tập trao đổi ý kiến 
 với người thân 
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý rừ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
2.Bước đầu biết đúng vai trao đổi và dựng lời lẽ, cử chỉ thớch hợp nhằm đạt mục đớch thuyết phục. 
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn viết sẵn đề bài TLV
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch
2. Bài mới:
* GT bài
- Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết anh Cương rất khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng của mình. Tiết học này sẽ giúp các em phát hiện ai trong lớp mình là người biết khéo léo thuyết phục người cùng trò chuyện để đạt mục đích trao đổi.
HĐ1: Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề trên bảng
- GV đọc lại, dùng phấn gạch chân các từ : nguyện vọng môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai rồi phân tích.
HĐ2: Xác định mục đích trao đổi
- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý và TLCH :
+ Nội dung trao đổi là gì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai ?
+ Mục đích trao đổi để làm gì ?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi? 
HĐ3: Trao đổi trong nhóm
- Cho HS chọn bạn cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra Vn)
- Đến từng nhóm giúp đỡ
HĐ5: Trình bày trước lớp
- Tổ chức thi đóng vai trao đổi trước lớp
+ Trước khi thi trình bày, GV nêu tiêu chú nhận xét :
– ND trao đổi có đúng đề tài không ?
– Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đề ra không ?
– Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi trao đổi ý kiến với người thân, cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn CB tìm đọc truyện về người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- 3 em đọc.
– nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu
– Anh hoặc chị
– làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra.
– Em cùng bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chị).
- HS tự phát biểu.
– học võ thuật ở CLB
– học vẽ vào sáng thứ bảy, chủ nhật
– học múa vào buổi tối
- Nhóm 2 em
- Nhóm đôi thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi.
- Từng cặp đóng vai
- HS theo dõi, nhận xét theo các tiêu chí.
- Bình chọn cặp trao đổi hay nhất, HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
 Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến . 
-Sinh hoạt Đội,ca mỳa hỏt. 
II. nội dung:
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tham gia tỡm hiểu tiểu sử anh Trỗi .
- Kiểm tra chương trình rèn luyện đội viên tháng 10.
- Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội.
-ễn tập - thi giữa kỡ I
-Chuẩn bị tham gia kể chuyện đạo đức(29/10)
HĐ3:-Tổ chức vui học 
- Tập các động tác nghi thức Đội
- Sinh hoạt múa hát : Hỏt bài hỏt ca ngợi về mẹ
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- HĐ cả lớp
- Tổ chức hát múa theo yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 9 20102011.doc