Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Phan Thanh Xuân

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Phan Thanh Xuân

 Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA

I. Mục đích yêu cầu

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người dân , lòng trung thực , sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

 - Biết đọc với giọng kể chậm ri, tình cảm, bước đầu biết phn biệt lời nhn vật người kể chuyện.

 - Trả lời được cu hỏi trong SGK

 - HS yêu thương người thân trong gia đình , biết sửa sai lầm khi phạm lỗi.

 - GDKNS:

 + Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

 + Thể hiện sự thông cảm.

 + Xác định giá trị

 

doc 44 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Phan Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6	
Môn 
Bài dạy
Thứ hai
03 – 10 
Tập đọc
Toán 
Chính tả( nghe viết)
Lịch sử
- Nổi dằn vặt của An-đrây-Ca
- Luyện tập
- Người viết truyện thật thà
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng( năm 40)
Thứ ba
04 – 10 
Luyện từ và câu
Toán 
Khoa học
Kể chuyện
- Danh từ chung và danh từ riêng
- Luyện tập chung
- Một số cách bảo quản thức ăn
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ tư
05 – 10
Tập đọc
Toán 
Tập làm văn
Đạo đức
- Chị em tơi
- Luyện tập chung
- Trả bài văn viết thư
- Biết bày tỏ ý kiến( tiết 2)
Thứ năm
06 – 10 
Luyện từ và câu
Toán 
Khoa học
Kĩ thuật
- Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
- Phép cộng
- Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường( Tiết 2)
Thứ sáu
07 – 10 
Địa lí
Toán 
Tập làm văn
Sinh hoạt tập thể
- Tây Nguyên
- Phép trừ
- Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
TUẦN 6
Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2011
 Tập đọc	
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA
I. Mục đích yêu cầu
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người dân , lòng trung thực , sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật người kể chuyện.
 - Trả lời được câu hỏi trong SGK
 - HS yêu thương người thân trong gia đình , biết sửa sai lầm khi phạm lỗi.
 - GDKNS:
 + Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 + Thể hiện sự thông cảm.
 + Xác định giá trị
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ nội dung bài học
 - Giây khổ to ghi các câu cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ :
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
 + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
 + Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
 - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài 
 - Câu chuyện nỗi dằn vặt của An-đrây-ca sẽ cho các em biết An-đrây-cacó phẩm chất đáng quý mà không phải ai cũng có . Đó là phẩm ch ất gì ? bài học này sẽ giúp các em hiểu điều đó.
 - Ghi tựa bài 
 b. Hướng dẫn luyện đọc 
 - Chia đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu mang về nhà
 + Đoạn 2: Tiếp  vừa ra khỏi nhà 
 - HS nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn
 - Giải nghĩa thêm từ khó. Sửa lỗi phát âm cho HS .
 - HS luyện đọc theo cặp
 - HS đọc lại cả bài
 - Đọc diễn cảm cả bài giọng trầm, buồn, xúc động. Lời ông đọc giọng mệt nhọc, yếu ớt. Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt. Lời mẹ dịu dàng, an ủi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: hoảng hốt, khóc nất, oà khóc, nức nở, tự dằn vặt .
 c. Tìm hiểu bài 
 - HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi
 + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? 
 + Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? 
 + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? 
 - HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
 + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? 
 + An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? 
 - HS thảo luận câu hỏi theo nhóm
 - HS trình bày
 + Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? 
 - HS nêu nội dung bài học
 - Nhận xét ghi bảng: Bài văn nói về nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người dân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
 d. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - HS luyện đọc điễn cảm . 
 - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn “ Bước vào phàng  ra khỏi nhà”
 Bước vào phòng ông nằm, em hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Thì ra ông đã qua đời. “ Chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết.”
 An-đrây-ca òa khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi:
 > Không, con không có lỗi. Chẳng thuốc nào cứu nổi ông đâu. Ôâng đã mất/ từ lúc con ra khỏi nhà.
 - HS thi đọc theo vai
 - Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - Nêu ý nghĩa truyện ?
 - Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện ? 
 - Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca ?
 - GDHS: Sống trung thực
5. Nhận xét - Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện đọc lại bài
 - Chuẩn bị : Chị em tôi
- Hát vui
- Gà Trống và Cáo .
- HS đọc bài trả lời câu hỏi
- Cáo rất sợ chó săn. Tung tin như vậy làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy.
- Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- HS nhắc lại
- HS đọc từng đoạn .
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc cả bài
- HS đọc đoạn 1
- An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi , em sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng 
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay .
- An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc . mải mê nên quên lời mẹ dặn . Mãi sau em mới nhớ ra , chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về .
- HS đọc đoạn 2
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên . Oâng đã qua đời. 
- An-đrây-ca oà khóc khi biết em qua đời . Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng , mua thuốc về chậm mà ông chết . 
- An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe .
- Mẹ an ủi , bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy .
- HS thảo luận
- HS trình bày
- An-đrây-ca rất yêu thương ông , không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng , mang thuốc về nhà muộn. An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm , trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
- HS nêu nội dung bài
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Đọc phân vai.
- HS nhắc lại tựa bài
- Chú bé trung thực , Chú bé giàu tình cảm , Tự trách mình , Nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân  
- Bạn đừng ân hận nữa. Oâng bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn .
- HS theodõi
 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc được các thông tin trên biểu đồ.
 - Bài tập cần làm : 1, 2 .Bài 3 dành cho HS khá giỏi
II. Chuẩn bị:
 - SGK
 - Bảng nhĩm làm bài tập 1
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS sửa bài làm nhà
 - GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 Hôm nay các em học toán bài luyện tập
 - Ghi tựa bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
 * Bài tập 1:
 - HS đọc yêu cầu
 - HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ
 - HS xem biểu đồ thảo luận nhĩm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
 + Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng.
 + Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải
 + Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải hoa nhất
 + Số m vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m
 + Số m vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m
* Bài tập 2:
 - HS đọc yêu cầu
 - Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột
 - HS cho biết biểu đồ thể hiện những gì ?
 + Tháng 7 có bao nhiêu cơn mưa?
 + Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày?
 + Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?
 - Nhận xét sửa sai
 * Bài tập 3: Dành cho HS khá, giỏi
4. Củng cố 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - So sánh ưu và khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
 - Chốt lại
 + Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực 
hiện( do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít
 + Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, 
có thể làm với số lượng nội dung nhiều
5. Nhận xét - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Hát 
- Biểu đồ( tt)
- HS sửa bài
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách xem biểu đồ
- HS làm bài tập theo nhĩm
- HS trình bày kết quả.
- Đúng
- Đúng
- Sai
- Sai
- Sai
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài trả lời 
- Tháng 7 cĩ 18 ngày mưa
- Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 
( 12 ngày )
- (18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày )
- Nhắc lại tựa bài
- HS phát biểu
 Chính tả( nghe viết)
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
 - Làm đúng BT2 ( CT chung), BTCT phương ngữ( 3) a.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Từ điển (nếu có) hoặc vài trang phô tô.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên bảng viết các từ + nháp: dõng dạc, truyền ngôi, trung thực.
 - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết lại câu chuyện vui nói về nhà văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc.
 - Ghi tựa bài
 b. Hướng dẫn viết chính tả
 * Tìm hiểu nội dung truyện
 - HS đọc lại câu chuyện.
 + Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
 + Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
 * Hướng dẫn viết từ khó
 - HS luyện viết các từ bảng con: Ban – dắc, truyện dài, truyện ngắn.
 * Hướng dẫn trình bày
 - HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
 * Viết chính tả
 - Đọc bài cho HS viết vào vở
 - Đọc cho HS soát lại bài
 - HS tự chữa lỗi bằng viết chì
 - Nhận xét
 - HS viết lại các mà lớp viết sai nhiều
- Hát
- Những hạt thóc giống
- HS viết bảng lớp + nháp
- HS nhắc lại
- HS đọc thành tiếng.
+ Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
+ Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- HS viết bảng con
- HS nêu
- HS viết chính tả
- HS soát bài
- HS chữa lỗi
- HS viết bảng lớp
c. Hướng dẫn làm bài tập chính t ... ùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
 - HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên
 - HS thảo luận: trình bày một số đặc điểm tiêu bểu của cao nguyên ( mà nhóm được phân công tìm hiểu)
 - Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.
 - Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
 - Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
 - Nhóm 4: cao nguyên Lâm Viên.
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
 - Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
 - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
 - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
4. Củng cố 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên?
 - HS đọc lại bài học 
 - Nhận xét ghi điểm 
 - GDHS: Yêu quê hương đất nước
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Hát vui
- Trung du Bắc Bộ
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS HTL bài học
- HS nhắc lại
- HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
- HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam & đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
- HS thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên.
- Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ .
- Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
- Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên.
- Ở Buôn Ma Thuột màu mưa vào tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12. Mùa khô vào tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi phủ một bức màn nước trắng xóa. Mùa khô trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở
- HS nhắc lại
- HS trình bày
- HS đọc bài học
Toán
 PHÉP TRỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số cĩ đến 6 chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2(dịng 1), Bài 3 
 - Củng cố kĩ năng làm tính trừ
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên bảng làm bài tập
 - Nhận xét ghi điểm
+
+
+
 12376 58760 462768980
 58743 21579 356752842
 71119 80339 819521822
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu: 
 Hôm nay các em học toán bài phép trừ
 - Ghi tựa bài
 * Củng cố cách thực hiện phép trừ
 - GV nêu 1 đề toán (để HS nêu bật được phép trừ): Mẹ cho Lan 865 279 đồng, Lan mua tập hết 450 237 đồng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu tiền?
 - HS tìm cách làm: muốn tìm được số tiền còn lại của Lan, ta phải làm như thế nào?
 - GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
 865 279 – 450 237
 - HS đặt tính và tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
 - Trong phép tính này, số 865 279 đồng được gọi là gì, số 450 237 đồng được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
 - HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ?
 865279 + 9 trừ 7 bằng 2, viết 2.
 450237 + 7 trừ 3 bằng 5, viết 5
 415042 + 2 trừ 2 bằng 0, viết 0
 + 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 + 6 trừ 5 bằng 1, viết 1
 + 8 trừ 4 bằng 4, viết 4
 - HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
 - Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
 * Củng cố cách trừ có nhớ
 - GV đưa tiếp ví dụ: 647 253 – 285 749 
 - HS thực hiện phép tính vào nháp
 - HS nêu tên gọi của các số
 - GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
 - GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
 - Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
 - GV nhận xét và hướng dẫn mẫu 
 647253 + 13 trừ 9 bằng 4, viết 4 nhớ 1
 285749 + 4 thêm 1 bằng 5, 5 trừ 5 bằng 0,
 361504 viết 0
 + 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1
 + 5 thêm 1 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1, 
 Viết 1
 + 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1
 + 2 thêm 1 bằng 3, 6 trừ 3 bằng 3, 
 viết 3
 - HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
 b. Thực hành
 * Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
 - HS đọc yêu cầu
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - HS nói lại cách làm
 - Nhận xét sửa sai
a) 987 864 – 783 251 b) 839 084 – 246 937
 987864 839084
 783251 246937
 204613 592147
 969 696 – 656 565 628 450 – 35 813
-
-
 969690 628450
 656565 35813
 313125 592637
 * Bài tập 2:Tính( dịng 2 dành cho HS khá, giỏi)
 - HS đọc yêu cầu
 - HS lên bảng thi đua tính nhanh
a) 48600 – 9455 b) 80 000 – 48765
 65102 – 13859 941402 - 298764
 * Bài tập 3: Bài toán
 - HS nêu yêu cầu bài tốn
 - HS xem tĩm tắt trong SGK	
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
 + Bài tốn cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 - HS làm bài vào vở + bảng nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Bài tập 4 : Năm nay HS một tỉnh miền núi trồng được 214 800 cây, năm ngối trồng được ít hơn năm nay 80 600 cây. Hỏi cả hai năm HS của tỉnh đĩ trồng được bao nhiêu cây ?( Dành cho HS khá, giỏi )
4.Củng cố 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS thi tính nhanh
 - Nhận xét tuyên dương
 941302 298764
 15132 13859
 926170 284905
 - GDHS: Tính cẩn thận và chính xác khi làm tốn
5.Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Phép cộng
- HS làm bài tập bảng lớp
-HS nhắc lại
- HS đọc đề toán
- Ta phải lấy số tiền mẹ cho Lan trừ đi số tiền mà Lan đã mua tập
- HS đọc phép tính
- HS thực hiện
- Số 865 279 gọi là số bị trừ, 
số 450 237 gọi là số trừ
- HS nhắc lại:
 + Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu – và kẻ gạch ngang.
 + Cách tính: trừ theo thứ tự 
từ phải sang trái.
- HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
- HS thực hiện vào nháp
- HS nêu
- Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ
- Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở + bảng lớp
- HS nêu lại cách làm
- HS đọc yêu cầu
HS làm bài 2 dịng 1
a) 39145 b) 31235
 51243 642538
- HS đọc bài toán
- HS xem tóm tắt
- Quảng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh dài 1730 km. Quảng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang dài 1315km.
- Tính quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh
- HS làm bài vào vở + bảng nhóm
- HS trình bày
Giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM là :
1730 – 1315 = 415 ( km )
Đáp số: 415 km
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thi tính nhanh
TËp lµm v¨n
LuyƯn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn
I.Mơc ®Ých, yªu cÇu
 1. Dùa vµo 6 tranh minh ho¹ truyƯn: Ba l­ìi r×u vµ nh÷ng lêi dÉn gi¶i d­íi tranh để kể lại được cốt truyện (bt1)
 2. Biết phts trển ý nêu dưới 2,3 tranh tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện(bt2)
II. §å dïng d¹y häc
 - 6 tranh minh ho¹ truyƯn
 - B¶ng phơ ghi néi dung tr¶ lêi bµi tËp 2(mÉu)
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2.KiĨm tra bµi cị
 -HS nh¾c l¹i tùa bµi
 - HS HTL ghi nhí
 - NhËn xÐt ghi ®iĨm
3.Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi: Nªu M§- YC
 - Ghi tùa bµi
b. H­íng dÉn lµm bµi tËp
 * Bµi tËp 1
 - HS ®äc yªu cÇu
 - TruyƯn cã mÊy nh©n vËt ?
 - Néi dung truyƯn nãi g× ? 
 - GV treo tranh lín trªn b¶ng
 * Bµi tËp 2
 - Ph¸t triĨn ý d­íi tranh thµnh ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn
 - GV h­íng dÉn hiĨu ®Ị
 - GV h­íng dÉn mÉu tranh 1
 - Treo b¶ng phơ
 - HS kĨ mÉu
 - HS th¶o luËn x©y dùng ®o¹n v¨n
 - HS tËp kĨ theo cỈp
 - HS thi kĨ chuyƯn
 - GV nhËn xÐt, bỉ xung
 - GV yªu cÇu häc sinh nªu c¸ch ph¸t triĨn c©u chuyƯn trong bµi
4. Củng cố,dặn dị :
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nêu cách phát triển câu chuyện
 - Nhận xét sửa sai
 - GDHS: Cần dùng lời và câu cho đúng trong khi học tập làm văn
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ nhµ viÕt l¹i truyƯn vµ tËp kĨ cho mäi ng­êi nghe.
 - H¸t
 - Tr¶ bµi v¨n viÕt th­
 - HS HTL ghi nhí
- HS nh¾c l¹i tùa bµi
 - Quan s¸t tranh SGK
 - HS ®äc yªu cÇu
 - 2 nh©n vËt: chµng tiỊu phu, «ng tiªn
 - Chµng trai ®ù¬c tiªn «ng thư tÝnh thËt thµ, trung thùc.
 - HS nh×n tranh lÇn l­ỵt ®äc 6 c©u dÉn gi¶i
 - Mçi tỉ cư HS lªn chØ tranh kĨ cèt chuyƯn
 - HS ®äc néi dung bµi tËp, líp ®äc thÇm 
- Häc sinh tËp kĨ mÉu
 - Häc sinh thùc hµnh ph¸t triĨn ý, x©y dùng ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn lµm vµo vë
 - KĨ chuyƯn theo cỈp
 - Mçi tỉ cư HS thi kĨ theo ®o¹n, HS thi kĨ c¶ chuyƯn.
 - HS nªu:
 + Quan s¸t, ®äc gỵi ý
 + Ph¸t triĨn ý thµnh ®o¹n
 + Liªn kªt ®o¹n thµnh truyƯn.
- HS nhắc lại tựa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 T6 MOI.doc