Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

I. Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng.

2. Hiểu những từ ngữ trong bài

Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu, mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quí.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.

III. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:

 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài “Đôi giày ba ta màu xanh”và trả lời câu hỏi và nội dung.

Giáo viên nhận xét ghi điểm từng HS

 

doc 58 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ ngày
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học
Hai
11/10/2010
9
Chào cờ
41
Toán
Hai đường thẳng song song
Thước thẳng và ê ke (cho Gv)
9
Âm nhạc
Ôn bài hát:Trên ngựa ta phi nhanh.
17
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
Tranh minh hoạ bài TĐ
9
Kỹ thuật
Khâu đột thưa (tiết 2)
Một mảnh vải,len,kim,chỉ,kéo
Ba
12/10/2010
17
Thể dục
Bài 17
Chuẩn bị 1 còi.
42
Toán
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Thước kẽ và ê ke (cho Gv và HS)
9
Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Hình trong SGK phóng to; Phiếu học tập của HS.
9
Chính tả
Nghe viết: thợ rèn
Giấy khổ to và bút dạ.
17
Khoa học
Phòng chống tai nạn dưới nước
Các hình minh hoạ SGK; Phiếu ghi sẳn các tình huống.
Tư
13/10/2010
17
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
Giấy khổ to và bút dạ.
9
Mỹ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
Chuẩn bị một số hoa,lá thật; Một số ảnh chụp hoa,lá,hoa.
43
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
Thước kẽ và ê ke (cho Gv và HS)
9
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý SGK.
9
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân Tây nguyên
Bản đồ ĐLTNVN ; Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện.
Năm
14/10/2010
18
Thể dục
Bài 18
Chuẩn bị 1 – 2 còi
18
Tập đọc
Điều ước của vua Mi đát
Tranh minh hoạ bài TĐ
44
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Thước kẽ và êke ( cho Gv và HS)
17
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
Tranh minh hoạ ảnh Yết Kiêu ;Giấy khổ to và bút dạ.
18
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ
HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành; Nội dung thảo luận.
Sáu
15/10/2010
18
Luyện từ và câu
Động từ
Bảng phụ ghi đoạn văn BT1 PNX; Giấy khổ to và bút dạ.
9
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
Tranh vẽ minh hoạ;Bảng phụ
45
Toán
Thực hành vẽ hình vuông
Thước kẽ và êke (Gv và HS)
18
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
9
Sinh hoạt lớp
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Toỏn (tiết 41) 
 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 I.Mục tiờu: - Giỳp HS: 
 -Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song.
 -Biết được hai đường thẳng song song khụng bao giờ gặp nhau.
 II. Đồ dựng dạy học:
 -Thước thẳng và ờ ke.
 III.Hoạt động trờn lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 -GV gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 41: Bài 2 (47); bài 4 (48) vở BTT.
 -GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toỏn hụm nay cỏc em sẽ được làm quen với hai đường thẳng song song. 
 b.Giới thiệu hai đường thẳng song song :
 -GV vẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD và yờu cầu HS nờu tờn hỡnh.
 -GV dựng phấn màu kộo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phớa và nờu: Kộo dài hai cạnh AB và DC của hỡnh chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
 -GV yờu cầu HS tự kộo dài hai cạnh đối cũn lại của hỡnh chữ nhật là AD và BC và hỏi: Kộo dài hai cạnh AD và BC của hỡnh chữ nhật ABCD chỳng ta cú được hai đường thẳng song song khụng ?
 -GV nờu: Hai đường thẳng song song với nhau khụng bao giờ cắt nhau.
 -GV yờu cầu HS quan sỏt đồ dựng học tập, quan sỏt lớp học để tỡm hai đường thẳng song song cú trong thực tế cuộc sống.
-GV yờu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chỳ ý ước lượng để hai đường thẳng khụng cắt nhau là được).
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV vẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD, sau đú chỉ cho HS thấy rừ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
 -GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hỡnh chữ nhật ABCD cũn cú cặp cạnh nào song song với nhau ?
-GV vẽ lờn bảng hỡnh vuụng MNPQ và yờu cầu HS tỡm cỏc cặp cạnh song song với nhau cú trong hỡnh vuụng MNPQ.
 Bài 2
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 -GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh thật kĩ và nờu cỏc cạnh song song với cạnh BE.
 -GV cú thể yờu cầu HS tỡm cỏc cạnh song song với AB (hoặc EG, ED,BC).
Bài 3
 -GV yờu cầu HS quan sỏt kĩ cỏc hỡnh trong bài.
 -Trong hỡnh MNPQ cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau ?
 -Trong hỡnh EDIHG cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau ?
-GV cú thể vẽ thờm một số hỡnh khỏc và yờu cầu HS tỡm cỏc cặp cạnh song song với nhau.
4.Củng cố- Dặn dũ:
-Hỏi: Hai đường thẳng song song với nhau cú cắt nhau khụng?
 -GV tổng kết giờ học.
, -Dặn HS về nhà làm bài tập.
 -Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lờn bảng làm bài 2 và 4 trong vở BT Toỏn , HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn.
-HS nghe.
-Hỡnh chữ nhật ABCD.
-HS theo dừi thao tỏc của GV.
-Kộo dài hai cạnh AD và BC của hỡnh chữ nhật ABCD chỳng ta cũng được hai đường thẳng song song. 
-HS tỡm và nờu. Vớ dụ: 2 mộp đối diện của quyển sỏch hỡnh chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chớnh, khung ảnh, 
-HS vẽ hai đường thẳng song song.
- HS quan sỏt hỡnh.
-Cạnh AD và BC song song với nhau.
-Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP.
-1 HS đọc.
-Cỏc cạnh song song với BE là: AG và CD.
-Đọc đề bài và quan sỏt hỡnh.
-Cạnh MN song song với cạnh QP.
-Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH.
- HS: Hai đường thẳng song song với nhau khụng bao giờ cắt nhau.
-Gv nhận xột:ưu, khuyết điểm trong tiết học và tuyờn dương.
-HS làm bài tập trong vở BT toỏn: Bài 42 ( trang 49; 50 ).
-Bài : Vẽ hai đường thẳng vuụng gúc.
----------------------------------------------
Hát nhạc (Tiết 9)
Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
(Gv dạy nhạc – Soạn dạy)
---------------------------------------------
Tập đọc (Tiết 17)
Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng.
2. Hiểu những từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu, mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quí.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài “Đôi giày ba ta màu xanh”và trả lời câu hỏi và nội dung.
Giáo viên nhận xét ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: dùng tranh giới thiệu
- Bức tranh vẽ gì?
- Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Học sinh đọc tiếp nối nhau theo đoạn.
- Giáo viên sữa lỗi, phát âm ngắt giọng.
- Gọi học sinh đọc phần chú giải.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc: trao đổi, thân mật, nhẹ nhàng.
+ Vẽ một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh lò rèn. Có những người thợ đang miệt mài làm việc.
- Học sinh đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ Đoạn 1: từ ngày phải đi học... để kiếm sống
+ Đoạn 2: Mẹ Cương... đốt cây bông.
- 1 em đọc thành tiếng.
- 3 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh lắng nghe.
Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha, xin mẹ cho em học nghề rèn và giúp em thuyết phục cha.
Mẹ Cương: ngạc nhiên khi nói “Con vừa bảo gì”? Ai xui con thế?, cảm động, dịu dàng khi hiểu lòng con: “Con muốn giúp mẹ... anh thợ rèn”, 3 dòng cuối bài đọc chầm chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên thể hiện hồi tưởng của Cương về cảnh lao động hấp dẫn ở lò rèn.
Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm: mồn một, xin thầy, vất vả, kiếm sống, cảm động, nghèo quan sang, nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng...
* Tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 trả lời:
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nêu ý đoạn 2
- Gọi học sinh đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4SGK.
- Gọi học sinh trả lời và bổ sung.
- Nội dung chính của bài.
* Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc phân 
vai.
- Yêu cầu học sinh đọc theo cách đọc đã phát hiện.
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn văn sau:
- 2 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp tiếp nối nhau trả lời.
+ “Thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
+ “Kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
ý 1: ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- 2 em đọc thành tiếng.
+ Bà ngạc nhiên và phản đối.
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+ Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- 1 học sinh đọc thành tiếng. Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình Cương xưng hô với mẹ lễ phép kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lý do phản đối.
Nội dung chính: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quí và cậu đã thuyết phục được mẹ.
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
- Mẹ ơi! Người ta ai cũng có một nghề. Làm ruộng hay buôn bá, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bể thổi “phì phào” tiếng lúa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.
- Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm
 - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 - 5 em tham gia thi đọc.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
+Hỏi: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
+ Nhận xét tiết học
+ Dặn HS về nhà học bài. Các em luôn c ... nh đến phòng thi muộn
b) Hành khách đến muộn giờ tàu máy bay
c) Đưa bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu chậm.
Nhóm 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
+ Theo em nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xảy ra hay không
Nhóm 3: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
+ Em biết câu thành ngữ nào nói đến sự quí giá của thời gian không?
+ Tại sao thì giờ lại rất quí giá?
- 3 nhóm thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo.
a) Sẽ không được vào phòng thi.
b) Khách bị nhỡ tàu, mất thời gian và công việc
c) Nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
- 1 em đọc
+ Không xảy ra. Học sinh sẽ được vào thi, khách không bị lỡ tàu, người bệnh được cứu sống.
 + Tiết kiệm thời giờ giúp Mi chi ta làm nhiều việc có ích.
+ Thời giờ là vàng ngọc.
+ Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại.
 Giáo viên kết luận: Thời giờ rất quí giá, như trong câu nói “Thời giờ là vàng ngọc”. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ. “Thời gian thấm thoát đưa thoi. Nó đi, đi mất có chờ đơi ai”. Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không làm được việc gì?
	Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn ý kiến.
- Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ với từng ý kiến.
- Học sinh theo dõi.
- Tán thành: đỏ.
- Không tán thành: xanh.
- Phân vân: vàng
ý kiến
Tán thành
Phân vân
Không tán thành
1. Thời giờ là cái quí nhất
2. Thời giờ là thứ ai cũng có, không mất tiền mua nên không cần tiết kiệm
3. Học suốt ngày, không làm gì khác là tiết kiệm thời giờ
4. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lý, có ích
5. Tranh thủ làm nhiều việc là tiết kiệm thời giờ
6. Giờ nào việc nấy chính là tiết kiệm thời giờ
7. Tiết kiệm thời giờ là làm việc nào xong việc nấy một cách hợp lý
x
x
x
x
x
x
x
	3. Củng cố dặn dò
	- Học sinh đọc mục ghi nhớ SGK (2 - 3 em đọc)
	- Về nhà đọc truyện và trả lời câu hỏi SGK
	- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------
Toán (Tiết 45)
Thực hành vẽ hình vuông
	I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
	II. Đồ dùng dạy học
	Thước kẻ và ê ke
	III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5 dm và AB là 7 dm Tính chu vi hình chữ nhật vừa vẽ.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Vẽ hình vuông có cạnh 3cm
- Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài và chiều rộng bằng nhau.
+ Vẽ đường thẳng DC = 3cm
+ Vẽ đường thẳng DA vuông góc DC tại D và lấy DA = 3cm
+ Vẽ đường thẳng CD vuông góc DC tại C và lấy CB = 3cm.
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
3. Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh vẽ được hình vuông cạnh 4cm (như SGK)- Học sinh tính chu vi và diện tích hình vuông MNQP.
- Chu vi hình vuông:
4 x 4 = 16cm
- Diện tích hình vuông:
4 x 4 = 16cm2
Bài 2: Yêu cầu học sinh vẽ theo mẫu:
Bài 3:
+ Vẽ hình vuông ABCD cạnh là 5cm, rồi kiểm tra xem hai đường chéo AC và BD:
a) Có vuông góc với nhau không?
b) Có bằng nhau hay không?
 A 5 cm B
 5 cm 
 D 	 C
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Thu 1 số vở chấm.
- 1 em lên bảng trả lời.
 - Học sinh lắng nghe nhắc lại.
 A	B 
 3cm
 D 3 cm C
 M	N
 4cm
 P	Q
Lưu ý: tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông.
Lưu ý: Muốn vẽ hình b ta có thể vẽ như hình a rồi vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm hai đường chéo của hình vuông và có bán kính bằng 2 ô.
a) Hai đường chéo không vuông góc với nhau.
b) 2 đường chéo AC và BD bằng nhau.
	3. Củng cố, dặn dò
	- Các em vẽ hình vuông chỉ cần biết số đo mấy cạnh? Cho ví dụ và vẽ
	- Về nhà hoàn thành bài vào vở
	- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 18)
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
	I. Mục tiêu:
	- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi
	- Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
	- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
	II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn
	III. Các hoạt động dạy học	
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Giáo viên đưa ra tình huống: Ti vi đang có phim hoạt hình rất hay nhưng anh em lại giục em đi học bài. Khi đó em sẽ làm gì?
 - Tiết học này lớp mình sẽ xem ai là người ứng xử khéo léo nhất để đạt được mục đích trao đổi.
2.2. Hướng dẫn làm bài
a) Tìm hiểu đề bài
- Giáo viên đọc lại phân tích, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý: yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
b) Trao đổi trong nhóm: giáo viên phát giấy khổ to.
c) Trao đổi trước lớp
- 3 học sinh lên kể chuyện.
- Học sinh lắng nghe và trao đổi.
+ Em sẽ không xem ti vi mà đi học bài.
+ Em sẽ nói với anh là em xem nốt phim hoạt hình này rồi em sẽ học bài cho đến khi xong mới ngủ.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng phần.
+ Về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em.
+ Em trao đổi với anh chị của em.
+ Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc mà anh chị đưa ra để anh chị hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai chị (anh) của em.
+ Em muốn đi học múa vào các buổi tối.
+ Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật.
+ Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật.
- 4 nhóm ghi ý kiến vào giấy khổ to.
	Học sinh trao đổi theo các tiêu chí sau:
	+ Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không?
	+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa?
+ Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không?
	Ví dụ cuộc trao đổi:
Em gái
Anh trai
(kêu lên)
Em gái
(tha thiết)
Anh trai
(gãi đầu, vẻ lúng túng)
Anh trai
Em gái
Anh trai
Em gái
(vui mừng)
- Anh ơi, sắp tới trường em có mở lớp dạy võ. Em muốn đi học. Anh ủng hộ em nhé!
- Trời ơi, con gái sao lại đi học võ? Em phải đi học nấu ăn hoặc hoặc đàn. Học võ là việc của con trai, anh không ủng hộ em đâu.
- Anh lúc nào cũng lo em bị bắt nạt. Em học võ sẽ tự bảo vệ được mình, anh vẽ không phải lo nữa. Mới lại anh em mình đều muốn lớn lên sẽ thi vào trường cảnh sát để theo nghề của bố. Muốn học trường cảnh sát thì phải học võ từ bây giờ đây anh ạ.
- Nhưng anh vẫn thấy con gái mà học võ thì thế nào ấy. Chả còn ra con gái nữa. Thế sao em không học đàn? Bố mẹ có thể mua đàn cho em cơ mà.
- Thầy dạy nhạc bảo tay em cứng, em không có khiếu học đàn, mà sao anh lại nghĩ học võ là không ra con gái? Anh đã thấy chị Thuý Hiền biểu diễn đẹp thế nào chưa – như là múa ấy, thật mê li
- Em khéo nói lắm. Thôi được. Nhưng em học võ thì lấy thời gian đâu để học bài ở nhà và nấu cơm đỡ mẹ.
- Anh yên tâm đi. Thời khoá biểu ở trường em rất hợp lý nên em đảm bảo sẽ không ảnh hưởng gì đến việc học và giúp đỡ mẹ.
- Thế thì được, nữ vỡ sĩ. Anh sẽ ủng hộ em, sẽ thuyết phục bố mẹ đồng ý cho em đi học võ.
- Có thế chứ. Em rất cảm ơn anh.
	3. Củng cố dặn dò	
	- Yêu cầu học sinh nhắc lại điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến của người thân (nắmg vững mục đích trao đổi, xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên).
	- Viết bài trao đổi ở lớp vào vở.
	- Chuẩn bị bài ở tuần 11
	- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------
Sinh hoạt (Tiết 9)
Nhận xét cuối tuần
I . MUẽC TIEÂU :
Hoùc sinh nhaọn roừ ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn, cuỷa toồ mỡnh vaứ cuỷa caỷ lụựp .
Hoùc sinh bieỏt coõng vieọc phaỷi laứm cuỷa tuaàn tụựi .
Giaựo duùc hoùc sinh tửù giaực hoùc taọp, thửùc hieọn toỏt neà neỏp 
Giuựp HS : Tỡm hiểu và kỉ niệm nhớ ngày 15/10 ; 20/10
II. LEÂN LễÙP :
1. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm ủaựnh giaự coõng taực tuaàn qua
a. Nhaọn xeựt caực maởt reứn luyeọn :
1.1. ẹaùo ủửực :
 * ệu ủieồm: neà neỏp tửù quaỷn khaự toỏt khi GV ủi vaộng, nhieàu HS nhaởt cuỷa rụi traỷ laùi ngửụứi maỏt.
1.2. Hoùc taọp :
 * ệu ủieồm: caựn sửù lụựp ủieàu khieồn tửù quaỷn toỏt, truy baứi nghieõm tuực, laứm baứi hoùc baứi ủaày ủuỷ, moọt vaứi HS coự tieỏn boọ roừ reọt trong hoùc taọp (Ngoùc Sụn, Anh Thử)
 * Toàn taùi: moọt soỏ HS coứn queõn duùng cuù hoùc taọp, vụỷ baứi taọp (Ta Bi, Minh,Thiện An). 
1.3. Theồ chaỏt :
 * ệu ủieồm: ẹa soỏ HS baỷo ủaỷm sửực khoỷe toỏt trong tuaàn hoùc, tham gia taọp theồ duùc ủaàu giụứ nghieõm tuực.
 * Toàn taùi: Coứn 01 HS nghổ hoùc do beọnh naởng (Thuy Nữ) 
1.4. Thaồm mú :
 * ệu ủieồm: Giửừ veọ sinh cụ theồ vaứ quaàn aựo, caột toực goùn gaứng, ủoàng phuùc ủuựng quy ủũnh. 
 * Toàn taùi: Moọt vaứi HS coứn ủeồ aựo ngoaứi quaàn, mang deựp khi ủi hoùc.
1.5. Lao ủoọng :
* ệu ủieồm: Toồ 04 thửùc hieọn trửùc nhaọt nghieõm tuực, tửù giaực.
* Toàn taùi: coứn ủoồ nửụực ra lơựp khi uoỏng nửụực, chuự yự nhaởt raực trong lớp khi ra về.
b. ẹaựnh giaự keỏt quaỷ thi ủua giửừa caực toồ :
Toồ 1 : HS coự nhieàu tieỏn boọ, tớch cửùc phaựt bieồu hụn	Xeỏp loaùi :Khỏ
Toồ 2 : Hoùc gioỷi ủeàu, vieỏt vụỷ saùch ủeùp, tớch cửùc phaựt bieồu .	Xeỏp loaùi : Tốt
Toồ 3 : Hoùc khaự ủeàu, coứn noựi chuyeọn rieõng	 Xếp loaùi : Khỏ
Toồ 4 : Hoùc khaự , neà neỏp toỏt	
Xếp loaùi : Tốt
2. Hoaùt ủoọng 2 :. Tỡm hiểu và kỉ niệm nhớ ngày 15/10 ; 20/10
3. Hoaùt ủoọng 3 : Coõng taực tuaàn tụựi
Chuỷ ủieồm tuaàn tụựi : Học tập và làm theo 5 điều Bac Hồ dạy
ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ ứ, truy baứi, xeỏp haứng nghieõm tuực
Giửừ veọ sinh caự nhaõn toỏt .
Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ . 
Thửùc hieọn toỏt ATGT vaứ giửừ veọ sinh moõi trửụứng .
Trửùc nhaọt : toồ 1
3. Hoaùt ủoọng 4 : Vaờn ngheọ , ủeà nghũ tuyeõn dửụng – pheõ bỡnh
Hoùc sinh haựt muựa, keồ chuyeọn, ủoùc thụ, ủoùc baựo 
Tuyeõn dửụng :	 Trang, Thanh Nhi, Mỹ Duyờn.
Pheõ bỡnh : khoõng
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 9 CKTKN BVMT(1).doc