Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản cực hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản cực hay)

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức &Kĩ năng :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹđể mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đánh quý .( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* Kĩ năng sống : - Lắng nghe tích cực .

 - Giao tiếp

 - Thương lượng .

2 - Giáo dục :

- Có mơ ước chính đáng , biết nghề nghiệp nào cũng đáng quý .

B. CHUẨN BỊ:

GV : - Băng giấy viết đoạn: “Cương thấy nghèn ngẹn .cây bông”.

HS : SGK

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”

b. Bài cũ : - 2 HS tiếp nối nhau:+ đọc 2 đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh ,

 + trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn .

c. Bài mới:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản cực hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 9
Từ ngày 17 / 10 đến 21 / 10 / 2011
Thứ ngày
Thứ tự
Tiết
ppct
Mơn
Tên bày dạy
 Hai
17 / 10
1
2
3
4
5
17
9
41
17
TĐ
Đ Đ
T
KH
Thưa chuyện với mẹ
Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
Hai đường thẳng vuơng gĩc
Phịng tránh tay nạn đuối nước
Ba
18 / 10
1
2
3
4
5
9
17
42
9
LS
TLV
T
KT
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
LT phát triển câu chuyện
Hai đường thẳng song song
Khâu đột thưa (tiếp theo)
Tư
19 / 10
1
2
3
4
5
18
17
43
9
TĐ
LTC
T
ĐL
Điều ước của vua Mi-đát
MRVT Ước mơ
Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc
Hoạt động sản xuất..........Tây Nguyên (tiếp theo)
Năm
20 / 10
1
2
3
4
5
18
44
9
TLV
T
CT
LT trao đổi ý kiến với người thân
Vẽ hai đường thẳng song song
Thợ rèn
Sáu
21 / 10
1
2
3
4
5
18
18
45
9
KH
LTC
T
KC
SH
Ơn tập : con người và sức khỏe
Động từ
Thục hành vẽ hình chữ nhật và hình vuơng
KC được chứng kiến hoaạc tham gia
Tuần :9 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011.
Tập đọc 
 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹđể mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đánh quý .( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
* Kĩ năng sống : - Lắng nghe tích cực .
	 - Giao tiếp 
 - Thương lượng .
2 - Giáo dục :
- Có mơ ước chính đáng , biết nghề nghiệp nào cũng đáng quý .
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Băng giấy viết đoạn: “Cương thấy nghèn ngẹn ..cây bông”.
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : - 2 HS tiếp nối nhau:+ đọc 2 đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh ,
 + trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn .
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài 
- Thưa chuyện với mẹ (Tranh minh họa )
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn. 
-Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Đọc diễn cảm cả bài.
Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( KNS )
-Tổ chức thảo luận : 1,2,3/77 SGK. 
- Tổ chức hỏi đáp.
- Liên hệ bản thân phát biểu tự do và giải thích 
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm . ( KNS )
- Hướng dẫn một tốp 3 em đọc toàn truyện theo lối phân vai .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cương thấy  cây bông . 
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
- HS đọc, phân đoạn ( 2 đoạn )
+ Đoạn 1 : Từ đầu  để kiếm sống .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn : Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa các từ khó ( thưa; kiếm sống; đầy tớ ). 
- Luyện đọc theo cặp . Vài em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
-Chia nhóm thảo luận.
+ Đọc đoạn 1 .
* Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
+ Đọc đoạn 2.
* Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ?
* Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
- Yêu cầu đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương . 
* Cách xưng hô - Cử chỉ lúc trò chuyện 
* Cử chỉ của mẹ 
* Cử chỉ của Cương 
Hoạt động cả lớp
- Đọc theo lối phân vai .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
3. Củng cố : (3’)
-Nêu ý nghĩa bài . 
-Liên hệ thực tế : ước mơ chính đáng , nghề nghiệp nào cũng đáng quý 
4. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Tiếp tục về nhà luyện đọc.
	-Chuẩn bị: Điều ước của vua Mi-đát .
Đạo đức 
 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
 - Nêu được ví dụ vể tiết kiệm thời giờ .
- Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
* HS khá, giỏi :
+ Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ .
+ Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,hằng ngày một cách hợp lí . 
* Kĩ năng sống : 
 - Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá .
	 - Kĩ năng lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả 
	 - Kĩ năng quản lí thời gian trrong sinh hoạt và học tập hàng ngày .
	* Giáo dục: cho HS biết yêu quý thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ .
2 - Giáo dục :
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
HS : - Mỗi em chuẩn bị 2 tấm bìa : xanh và vàng .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : 
 - Nêu lại ghi nhớ bài Tiết kiệm tiền của.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
 - Tiết kiệm thời giờ
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Kể chuyện 
- Kể chuyện Một phút SGK .
- Hướng dẫn thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK .
- Chốt : Mỗi phút đều đáng quý . Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ .
Tiểu kết: HS nắm bài học rút ra qua truyện kể.
Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống . ( KNS )
- Chia nhóm 7 , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
- Chốt: Thời giờ là cái quý nhất cần sử dụng đúng thời gian.
Tiểu kết:Biết ứng xử khi gặp tình huống 
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ . ( KNS )
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 3/16.
-Y/c HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu : 
- Đề nghị HS giải thích lí do lựa chọn.
- Kết luận chung
Tiểu kết: Biết biết bày tỏ thái độ.
Hoạt động lớp , cá nhân .
-Theo dõi.
-Đọc phân vai minh hoạ chuyện.
- Thảo luận .
- Tự liên hệ bản thân .
Hoạt động nhóm .
- Đọc BT 2/16.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến .
Hoạt động lớp .
-Đọc BT
- Bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu.
Đỏ = tán thành.
Xanh = phản đối.
Vàng = phân vân.
- Giải thích lí do lựa chọn.
3. Củng cố : (3’) - Vài em đọc ghi nhớ SGK .
4. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
 	- Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân .
- Chuẩn bị : Tiết kiệm thời giờ (tt)
Toán 
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .
- Kiểm tra được hai đường thẳngù vuông góc với nhau bằng ê ke .
2- Giáo dục: 
 - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Kẻ bảng như SGK /45.
HS : - SGK.bảng con, 
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Kiểm tra kiến thức:
 - Góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài:
 Hai đường thẳng vuông góc.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hai đường thẳng vuông góc .
-Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD và nêu nhận xét về các góc vuông. 
- Kéo dài hai cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng , tô màu hai đường thẳng đã kéo dài . 
- Cho HS nhận xét ( Kiểm tra lại bằng ê-ke )
- Dùng ê-ke vẽ góc vuông như SGK .
- Cho HS liên hệ một số hình ảnh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau .
Tiểu kết : HS nhận biết hai đường thẳng vuông góc với nhau 
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : Dùng ê-ke kiểm tra hai đường vuông góc .
- Bài 2 : Nêu cặp cạnh vuông góc với nhau .
- Bài 3 ( a ): 
Tương tự bài 2
Tiểu kết : Rèn luyện kĩ năng.
Hoạt động lớp .
- HS vẽ hình chữ nhật. Nhận xét.
- Quan sát : Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau .
- Nhận xét : Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C . 
- Nêu nhận xét : Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O .
- HS liên hệ: hai đường mép liền nhau của quyển vở ; hai cạnh liên tiếp của bảng đen ,
 ô cửa sổ , cửa ra vào ê-ke 
Hoạt động lớp .
- Dùng ê-ke để kiểm tra rồi trả lời .
Nêu tên hai đường thẳng vuông góc 
- Dùng ê-ke để xác định góc vuông , nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó.
- Dùng ê-ke để xác định từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó
3. Củng cố : (3’) 
- Phát biểu hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh 
4. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Vềâ xem lại bài
- Chuẩn bị: Hai đường thẳng song song.
Khoa học
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước :
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng chum, vại, bể nước phải có nắp đậy .
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy .
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ .
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước .
* Kĩ năng sống : 
 - Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước .
 - Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi .
2 - Giáo dục:
 - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn thực hiện 
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Hình trang 36 , 37 SGK .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : -Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
	 -Phải ăn uống như thế nào khi bị tiêu chảy ?
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- Phòng tránh tai nạn đuối nước .
2.Các hoạt động: ( KNS )
Hoạt động 1 : Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước .
-Tổ chức thảo luận nhóm 6
- Giao nhiệ ... g nghe”
b. Bài cũ:
 - Mở rộng vốn từ : Ước mơ .
 - Bảng phụ ghi BT2b/ LT
1HS lên bảng gạch một gạch dưới DT chung chỉ người , vật - DT riêng.	 - 
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài: Động từ. 
2. Các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Nhận xét . 
- BT1 , 2 .
- Phát phiếu cho 5 nhóm .
- Hướng dẫn HS rút ra nhận xét : Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật .
Tiểu kết: HS nắm ý nghĩa của động từ và nhận biết được động từ trong câu .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- Nhắc HS học thuộc .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 /94: 
+ Phát phiếu cho các nhóm.
* Hoạt động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, quẻt nhà, tưới cây, làm bài, đọc truyện, xem ti-vi
* Hoạt động ở trường : học bài , nghe giảng, trực nhật , sinh hoạt , chào cờ 
- Bài 2 /94: 
* Gắn bảng phụ ghi BT .
* Gọi HS lên bảng dùng bút gạch chân các động từ:đến, yết kiến, cho, nhận ( lấy), xin, làm dùi (thủng), có thể, lặn, mỉm cười, ưng thuận,thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
 Bài 3/94: (Tổ chức trò chơi Xem kịch câm)
- Treo tranh minh họa, giải thích yêu cầu BT .
- Cách chơi : Hai nhóm A và B có số HS bằng nhau ( 5 - 7 bạn ) . Lần lượt :
*Từng bạn trong nhóm A làm động tác.
*Từng bạn trong nhóm B xướng đúng tên hoạt động . 
* Sau đó đổi vai cho nhau . 
Nhóm nào đoán đúng , nhanh , có hành động kịch đẹp mắt , tự nhiên , rõ ràng sẽ thắng cuộc . Nhóm nào đoán sai một từ bị trừ 1 điểm .
Tiểu kết: Biết vận dụng dùng dấu ngoặc kép trong khi viết . 
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 2 em nối tiếp nhau đọc BT1 , 2 .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT1 , suy nghĩ , trao đổi theo cặp , tìm các từ theo yêu cầu của BT2 .
- Các nhóm làm bài trên phiếu trình bày kết quả .
- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .
- Vài em nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động , trạng thái .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc yêu cầu BT .
- Nhận phiếu viết nhanh các hoạt động ở nhà và ở trường, gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy .
- Trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét, kết luận bài đúng, tìm được nhiều từ nhất .
- 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp làm bài vào phiếu bài tập.
- Lên bảng làm bài , nêu kết quả .
- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
* Xem tranh minh họa phóng to , chỉ tranh , nêu yêu cầu BT .
* Nghe nguyên tắc chơi.
* 2 em lên chơi mẫu .
- Các nhóm trao đổi, thảo luận về các động tác kịch câm sẽ biểu diễn trước khi tham gia cuộc chơi 
- Các nhóm thi .
- Lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc .
3. Củng cố : (3’)
- Qua các bài luyện tập và trò chơi , ta thấy động từ là một loại từ được dùng nhiều trong nói và viết . Trong văn kể chuyện , nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật .
4. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả
- Chuẩn bị :Ôn tập.
Toán 
 THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH VUÔNG.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
	- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke ) .
2 - Giáo dục: 
 - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ:
 	 GV - Thước kẻ và Ê- ke .
HS : - SGK, bảng con.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
B. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ 
 2 . Dạy học bài mới: 
 + Giới thiệu bài 
 Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm
Lưu ý: Nếu Gv vẽ trên bảng thì vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm.
- GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu trên bảng theo các bước trong SGK ( vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm):
 Thực hành
 Bài 1:( a tr 54) 
Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.
Bài 1(a tr 55 )
 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
 Bài 2: ( a tr 54)
- Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4 cm, chiều rộng BC = 3 cm.
 Bài 2 : (a tr 55 )
 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hành vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm.
Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2 dm.
- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 dm. 
- Nối Avới B. Ta được hìmh chữ nhật ABCD.
Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm, DA = 2 cm như hướng dẫn trên vào vở
- HS đọc YC của đề bài.
- HS thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.
- HS nêu YC.
- HS vẽ.
- HS nêu YC BT2
- HS vẽ.
- HS lên bảng thực hiện
3. Củng cố : (3’) 
 - Tổ chức các nhóm thi đua vẽ các vật có dạng hình chữ nhật và hình vuông .
4. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét lớp.	
- Làm lại bài tập .
	-Chuẩn bị: Luyện tập.
Kể chuyện 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng: 
 - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè , người thân .
- Biết sắp xếp các sự việc thành mộït câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
* Kĩ năng sống : - Thể hiện sự tự tin .
	 - Lắng nghe tích cực .
	 - Đặt mục tiêu - Kiên định . 
2 - Giáo dục:
- Có ước mơ , có ý thức mang lại niềm vui cho mọi người .
B.CHUẨN BỊ:
 GV : - Bảng phụ viết đề bài .
 - Giấy khổ to viết vắn tắt : 
	+ Ba hướng xây dựng cốt truyện :
	* Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp .
	* Những cố gắng để đạt ước mơ .
	* Những khó khăn đã vượt qua , ước mơ đạt được .
	+ Dàn ý của bài Kể chuyện :
TÊN CÂU CHUYỆN
	* Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè , người thân .
	* Diễn biến .
	* Kết thúc .
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ :
 - 1HS kể một câu chuyện em đã nghe , đã đọc về những ước mơ đẹp, noi ý nghĩa truyện.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Giới thiệu truyện: Kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của chính mình hay bạn bè , người thân .
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu bài .
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng : ước mơ đẹp của em , của bạn bè , người thân 
- Nhấn mạnh : Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực , nhân vật trong truyện chính là các em hoặc bạn bè , người thân .
Tiểu kết: nắm yêu cầu bài .
Hoạt động 2 : Gợi ý kể chuyện. 
a) Các hướng xây dựng cốt truyện : 
- Mời 3 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 SGK 
- Dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện ở bảng 
b) Đặt tên cho truyện : 
- Dán lên bảng dàn ý 
- Khen những em chuẩn bị tốt dàn ý cho bài KC ở nhà . 
Tiểu kết: hiểu các hướng xây dựng cốt truyện và đặt tên cho câu chuyện của mình .
Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện . ( KNS )
a) Kể theo cặp
- Đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn , góp ý .
b) Thi kể.
- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC : 
*nội dung : kể có phù hợp đề bài không?
 *cách kể : có mạch lạc không?
 *cách dùng từ , đặt câu , giọng kể ..
- Viết lần lượt lên bảng tên những em tham gia thi kể , tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét , bình chọn .
Tiểu kết: HS kể được câu chuyện của mình .
- 1 em đọc đề bài .
Hoạt động lớp .
-Nêu trọng tâm đề: kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của em, của bạn bè , người thân
-Theo dõi
Hoạt động lớp .
- Đọc thầm lại gợi ý 2 , 3 .
-Nối tiếp nhau đọc gợi ý 2
- Cả lớp theo dõi .
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe .
- Tiếp nối nhau nói đề tài và hướng xây dựng cốt truyện của mình .
- 1 em đọc gợi ý 3
- Suy nghĩ , đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình , tiếp nối nhau phát biểu ý kiến .
- HS chú ý dàn ý khi kể
- Lưu ý : Kể câu chuyện em đã chứng kiến 
*phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất . *Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia , mỗi em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình .
- Vài em nối tiếp nhau thi kể trước lớp .
- Trả lời câu hỏi của bạn mình .
- Cả lớp nhận xét nhanh về : nội dung , cách kể , cách dùng từ , đặt câu , giọng kể .
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất .
3. Củng cố:(3’) 
 - Khi KC Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . 
4. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC .
	- Chuẩn bị Bàn chân kì diệu , xem trước tranh minh họa , đọc các gợi ý dưới tranh .
 P HIỆU TRƯỞNG TỔ PHĨ
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
TUẦN 9.
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 9.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 9. 
Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả.
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật. Tập trang trí lớp.
 3. Hoạt động nối tiếp : (19’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 10
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS yếu kém: Tập trung vào môn chính tả – nghe viết.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9 rat dep.doc