Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Oanh

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Oanh

Địa lí

TIẾT 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

I. Mục tiêu:

 Học xong bài này, học sinh biết:

 - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.

 - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.

 - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.

 - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.

 - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS sưu tầm).

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Tiết 19: Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiếp 2)
I. Mục tiêu: 
- HS có khả năng:
 + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
 + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
 + Dinh dưỡng hợp lý 
 + Phòng chống đuối nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa ) hay vật thật về các loại thức ăn. 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
14’
14’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên những nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
? Kể tên và nêu cách phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Các em sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh, ảnh mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS về nói lại với cha, mẹ và người lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này.
Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh 
dưỡng hợp lí.
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân.
- GV dặn HS về nhà thực hiện theo bảng lời khuyên của Bộ Y tế.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y tế.
- Nhận xét giờ học. Dặn dò HS.
- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
* Làm việc theo nhóm.
- HS chuẩn bị đồ dùng để chơi.
- HS sử dụng những thực phẩm mang đến để thiết kế một bữa ăn ngon và bổ.
* Làm việc cả lớp
- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình. Nói rõ những thức ăn nhóm đã chuẩn bị cung cấp các chất dinh dưỡng nào. Lớp nhận xét.
- HS nghe
- HS thực hiện 
* Làm việc cá nhân.
- HS làm việc như đã hướng dẫn ở mục thực hành: Bạn hãy ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí để nói với gia đình thực hiện.
* Làm việc cả lớp
- Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Giáo án thi gv giỏi cấp trường
Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011.
Toán
Tiết 49: Nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết cách thực hiện nhân số có đến sáu chữ số với số có một chữ số.
 - Thực hành tính nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 - SGK 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
14’
18’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 4 trong VBT.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giơớ thiệu bài: Trực tiếp
2. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
Ví dụ1: 241 324 x 2 = ?
? Em có nhận xét gì về hai thừa 
số ?
- Cách làm tương tự như nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
 482648
? Em có nhận xét gì về phép nhân này ?
- GV: Đây là phép nhân ... không nhớ.
Ví dụ2: 13 204 x 4 = ?
- Tương tự như trên, cho HS thực hiện:
 544816
? So sánh hai phép nhân trên.
? Nêu cách thực hiện phép nhân với số có một chữ số ?
- GV kết luận.
3. Thực hành:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi HS nêu lại cách tính.
Bài tập 3:
? Bài yêu cầu ta phải làm gì ?
? Trong biểu thức có tính +, - , x ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS tóm tắt bài.
- Hướng dẫn HS tìm hướng giải bài toán.
- GV chốt lời giải đúng. 
4. Củng cố, dặn dò:
? Muốn thực hiện phép nhân với số có một chữ số ta làm như thế nào.
- Nhận xét giờ học. 
- Giao bài về nhà.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.	
- Thừa số 1 có 6 chữ số, thừa số 2 có 1 chữ số.
- HS nêu cách đặt tính
- HS thực hiện tính
- Lớp nhận xét.
- Không nhớ
- HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Có nhớ và không nhớ
- Đặt tính
Tính từ phải sang trái
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Lớp làm vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm
- Lớp nhận xét, chữa bài
Đáp án
a, 321 475 + 423 507 x 2 
= 321 475 + 847 014 
= 1 168 489
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài, chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung
Bài giải
8 xã vùng thấp được cấp số quyển sách là:
850 x 8 = 6800 (quyển)
9 xã vùng cao được cấp số quyển sách là:
980 x 9 = 8820 (quyển)
Huyện đó được cấp được cấp số quyển sách là:
6800 + 8820 = 15620 (quyển)
 Đáp số: 15620 quyển. 
- 2 HS trả lời
- HS nghe.
- BT về nhà: 1; 2; 3; 4 (VBT/59).
Tập làm văn
Tiết 19 : Ôn tập (tiết 6)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình tiếng đã học.
 - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
 - VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: 
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1’
10’
12’
12’
5’
1. Giơớ thiệu bài: 
- Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học
2. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
Bài tập 1 + 2:
- Yêu cầu HS thống kê những tiếng và cấu tạo tiếng vào mô hình cho sẵn.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS khi cần.
- GV nhận xét, củng cố bài. 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
? Thế nào là từ đơn, thế nào là từ ghép?
- Yêu cầu HS ghi lại vào trong vở: 3 từ đơn, 3 từ ghép.
- GV củng cố
Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
? Thế nào là danh từ, thế nào là động từ ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- GV củng cố bài.
3. Củng cố, dặn dò:
? Cho ví dụ về từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn văn bài 1 và 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- 2 HS lên làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Đáp án
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
a, Chỉ có vần và thanh: ao
ao
ngang
b, Có đủ âm đầu, vần,thanh:
Các tiếng còn lại
d
t
c
ch
...
ươi
âm
anh
u
...
sắc
huyền
sắc
sắc
...
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Báo cáo kết quả, nhận xét.
Đáp án
Từ đơn
dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng, ...
Từ láy
rì rào, rung rinh, thung thăng
Từ ghép
bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài theo cặp.
- HS báo cáo kết quả.
Đáp án
Danh từ
tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời.
Động từ
rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay
- 2 HS nêu VD.
- Về nhà học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Tiết 10: Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu: 
 Học xong bài này, học sinh biết:
 - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
 - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
 - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.
 - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
14’
7’
6’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây nguyên và ích lợi của nó.
? Rừng ở Tây Nguyên có đặc điểm gì? Tại sao cần bảo vệ rừng?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. GV giớ thiệu bài.
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên 
nào ?
? ĐL ở độ cao khoảng b/nhiêu 
mét ?
? Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào ?
? Quan sát H1, 2 rồi chỉ vị trí của 
hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ.
- Yêu cầu HS mô tả cảnh đẹp của 
Đà Lạt.
- GV chốt lại ý kiến của học sinh. Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Đà Lạt - TP du lịch và nghỉ mát.
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ?
? Đà Lạt có những cảnh đẹp, công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
- GV sửa lỗi, hoàn thiện cho HS câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
- Y/cầu các nhóm t/luận:
? Tại sao Đà Lạt đợc gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
? Kể tên một số hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
? Tại sao Đ/L lại trồng được nhiều hoa quả và rau xanh xứ lạnh ?
? Hoa và rau xanh ở Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
- GV kết luận.
3. Củng cố - dặn dò. 
? Thành phố Đà Lạt có những đặc điểm nổi bật nào?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS.
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng chỉ.
- HS chú ý lắng nghe
* Làm việc cá nhân 
Dựa vào H1 ở bài 5, tranh, ảnh mục 1 trong SGK để trả lời câu hỏi.
- CN Lâm Viên.
- Khoảng 1500 m so với mặt biển.
- Khí hậu quanh năm mát mẻ.
- 2 HS lên bảng chỉ vị trí.
- 2 HS mô tả.
- HS dưới lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
* Làm việc theo nhóm
Dựa vào vốn hiểu biết, H3 và mục 2 trong SGK , trao đổi trả lời câu hỏi.
- Vì có không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.
- Hồ Xuân Hương,.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS trình bày tranh, ảnh về Đà Lạt (nếu có).
* Làm việc theo nhóm
- Đà Lạt trồng rau quả quanh năm. 
- Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào, ...
- ở Đà Lạt, khí hậu mát mẻ quanh năm.
- Tiêu thụ trong khắp cả nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
- 1 HS trả lời.
- Đọc phần tóm tắt cuối bài.
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 28tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT.
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
5’
10’
17’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 3, 4/ VBT
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. So sánh giá trị của hai biểu thức.
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả các phép tính:
3 4 và 4 3
 2 6 và 6 2
 7 5 và 5 7
- Yêu cầu HS so sánh các tích đó.
3. Viết kết quả vào ô trống:
- GVtreo bảng phụ có các cột ghi giá trị của: a, b, a b và b a
- GV yêu cầu HS tính kết quả của a b và b a với mỗi giá trị cho trước của a & b.
- GV ghi kết quả vào các ô trống 
trong bảng phụ. Yêu cầu HS so sánh kết quả, nhậ ... 
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- GV yêu cầu HS bốc bài, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.
- Yêu cầu HS ghi tên các bài đó vào vở bài tập, nêu nội dung, nhân vật.
- GV theo dõi, nhắc nhở các em làm bài tốt.
- Yêu cầu HS trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT
? Em thích nhân vật nào nhất ?
- GV nhận xét, củng cố
4. Củng cố, dặn dò.
? Các bài tập đọc trên đều có chung điểm gì ?
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS.
- HS chú ý lắng nghe
- HS lên đọc bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS kể tên các bài
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm bài vào vở bài tập
- HS trình bày bài làm
- Lớp nhận xét.
Đáp án
Tên bài
Thể loại
Nội dung
Giọng đọc
Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước, thiếu nhi
Nhẹ nhàng, tình cảm
ở vương
quốc
Tương Lai
Kịch
Mơ ước của các bạn về thế giới đầy đủ, hạnh phúc.
Hồn nhiên
Nếu chúng mình có
phép lạ
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho c/s tốt đẹp hơn.
Hồn nhiên, vui vẻ.
Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động Lai - một cậu bé lang thang đi học, ...
Chậm rãi, nhẹ nhàng
Tha chuyện với mẹ
Văn
Cương mơ ước làm thợ rèn để giúp mẹ ...
Lễ phép, thiết tha
Điều ước của vua Mi - đát
Văn xuôi
Ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
Khoan thai
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
- HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Luyện từ và cõu
Tiết 2
0: Ôn tập (tiết 6)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình tiếng đã học.
 - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
 - VBT, SGK.	
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: 
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1’
10’
12’
12’
5’
1. Giơớ thiệu bài: 
- Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học
2. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
Bài tập 1 + 2:
- Yêu cầu HS thống kê những tiếng và cấu tạo tiếng vào mô hình cho sẵn.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS khi cần.
- GV nhận xét, củng cố bài. 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
? Thế nào là từ đơn, thế nào là từ ghép?
- Yêu cầu HS ghi lại vào trong vở: 3 từ đơn, 3 từ ghép.
- GV củng cố
Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
? Thế nào là danh từ, thế nào là động từ ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- GV củng cố bài.
3. Củng cố, dặn dò:
? Cho ví dụ về từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn văn bài 1 và 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- 2 HS lên làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Đáp án
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
a, Chỉ có vần và thanh: ao
ao
ngang
b, Có đủ âm đầu, vần,thanh:
Các tiếng còn lại
d
t
c
ch
...
ươi
âm
anh
u
...
sắc
huyền
sắc
sắc
...
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Báo cáo kết quả, nhận xét.
Đáp án
Từ đơn
dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng, ...
Từ láy
rì rào, rung rinh, thung thăng
Từ ghép
bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài theo cặp.
- HS báo cáo kết quả.
Đáp án
Danh từ
tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời.
Động từ
rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay
- 2 HS nêu VD
- HS lắng nghe
- Về nhà học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 20 : Ôn tập (tiết 7)
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho học sinh có khả năng đọc hiểu tốt, trả lời câu hỏi đúng theo yêu cầu.
 - Củng cố kiến thức luyện từ và câu: từ ghép, từ láy, cấu tạo tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1’
35’
4’
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm bài vào VBT: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng.
- GV dành thời gian cho HS làm bài.
Nội dung:
A. Đọc thầm bài: Quê hương.
B. Dựa vào nội dung bài học, chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Tên vùng quê được tả trong bài là gì ?
2. Quê hương chị Sứ là:
3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời câu hỏi 2 ?
4. Những từ ngữ cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao ?
5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào ?
6. Bài văn trên có 8 từ láy. Theo em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó ?
7. Nghĩa của từ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây ?
8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng ?
- GV thu VBT sau khi đã hết thời gian, chấm điểm và nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
- HS nghe.
-HS đọc kĩ đề trước khi làm bài.
Đáp án:
b, Hòn đất
c, Vùng biển
c, Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới.
b, Vòi vọi
b, Chỉ có vần và thanh.
a, Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi 
trũi, tròn trịa.
c, Thần tiên
c, Chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
- Về nhà hoàn thiện bài làm trên lớp
Tập làm văn
Kiểm tra giữa học kì i
( phòng gd ra đề )
Khoa học
Tiết 20: Nước có tính chất gì ?
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số tính chấtcủa nước :
 + Nước là chất lỏng, trong suốt , không màu ,không mùi không có hình dạng nhất định 
 + Nước chảy từ cao xuống thấp , chảy lan khắp mọi phía , thấm qua một số vật và hòa tan một số chất . 
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước .
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất cuả nước trong đời sống:
 + Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống .
 + Làm áo mưa để mặc không bị ướt ,
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ trang 42, 43/ SGK.
 - 1 cốc đựng sữa, 1 cốc đựng nước. Chai, lọ, bình chứa nước. Một tấm kính, khay đựng nước, 1 miếng vải, bông, túi ni lông. Một ít muối, đường, cát ...
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
 6’
6’
6’
6’
6’
3’
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Yêu cầu HS làm theo yêu cầu tr 42.
- Y/cầu HS trao đổi ý 1, 2.
? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
? Làm thế nào em nhận biết được điều đó ?
* K L: Qua q/sỏt ta có thể nhận thấy, nước không màu, k0 mùi k0 vị.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
- Y/c các nhóm mạng chai, lọ, bình đặt lên bàn, đặt ở các vị trí khác nhau.
? Khi thay đổi vị trí thì hình dạng của chúng có thay đổi không ?
- Y/c HS cho nước vào bình, làm thí nghiệm để rút ra KL về hình dạng của nước.
* K/ L: Nước k0 có hình dạng nhất định 
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ?
- GV kiểm tra dụng cụ HS chuẩn bị mang đến lớp, yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm, thực hiện và nhận xét kết quả.
* GV: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
- GV yêu cầu HS làm thí nghiậm đơn giản rồi rút ra kết luận.
? Nêu ứng dụng của tính chất này.
* GV: Nước thấm qua một số vật.
Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể không hoà tan một số chất.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Cho 1 ít đường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau, khuấy đều lên. N/xét và rút ra KL.
* Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất.
3. Củng cố, dặn dò:
? Em hãy nêu 1 số tính chất của 
nước.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm việc theo yêu cầu trang 42.
- HS làm việc trong nhóm
- HS trả lời
+ Nhìn vào 2 cốc: cốc nước thì trong suốt, không màu; Cốc sữa có màu trắng đục.
+ Nếm lần lợt từng cốc, cốc nước không có vị, cốc sữa ngọt.
+ Ngửi lần lượt từng cốc, cốc nước không mùi, cốc sữa có mùi của sữa.
- HS nhắc lại.
- Hình dạng bình không thay đổi.
- HS tiến hành làm thí nghiệm, rút ra kết luận về hình dạng của nước.
- HS thực hiện thí nghiệm.
- HS rút ra kết luận.
- HS tiến hành làm thí nghiệm.
- HS rút ra nhận xét.
- Lợp nhà, làm áo mưa. Dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục.
- HS làm thí nghiệm và rút ra kết luận.
- HS trả lời.
- Đọc mục Bạn cần biết SGK.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Giáo dục bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long
Bài 3: Cỏ biển ( tiết 1) 
Sinh hoạt
 Kiểm điểm hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh: Nắm được khuyết điểm của bản thân tuần qua.
 - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
 - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Những ghi chép trong tuần. 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Tg
5’
15’
10’
2’
 Hoạt động của giáo viên 
A. ổn định tổ chức.
- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
B. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nêu yêu cầu giờ học.
2. Đánh giá tình hình trong tuần:
a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp.
c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
 * Ưu điểm:
- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài. Trong giờ tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Nề nếp: Dần hình thành các nề nếp tốt: Ra vào lớp đúng giờ, truy bài 
tương đối tốt, trật tự trong giờ học.
 *Một số hạn chế:
- Vẫn còn 1 em đến thời điểm này vẫn chưa hoàn thành thu nộp đầu năm.
- Lớp có 4, 5 em thường xuyên không làm bài tập về nhà. Còn tình trạng không học bài trước khi đến lớp.
3. Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập tốt.
- Yêu cầu một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập phải sắm đủ.
- Hoàn thành thu nộp khẩn trương.
- Phát động phong trào thi đua học tập tốt để thầy cô thi giảng.
 4. Kết thúc sinh hoạt:
- Học sinh hát tập thể một bài.
- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.
 Hoạt động của học sinh 
- Học sinh hát tập thể.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.
- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 10 oanh CL.doc