Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết1: Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT: 1)

I. Mục tiêu:

 Học xong bài này học sinh nắm và hiểu được:

- Hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.

 + Cách tiết kiệm thời giờ

- Rèn cho HS kĩ năng bày tỏ thái độ, thảo luận nhóm, nêu nhận xét, trình bày ý kiến rõ ràng. HS biết nêu được ý kiến của mình trước các tình huống.

- cho HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm trong thực tế cuộc sống hàng ngày.

II. Tài liệu, phương tiện:

 - Thẻ màu, tranh

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 51 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Chiều: Lớp 4A Ngày soạn: 1/10/2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 3/10/2011
Tiết1: Đạo đức 
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT: 1)
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này học sinh nắm và hiểu được:
- Hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
 + Cách tiết kiệm thời giờ
- Rèn cho HS kĩ năng bày tỏ thái độ, thảo luận nhóm, nêu nhận xét, trình bày ý kiến rõ ràng. HS biết nêu được ý kiến của mình trước các tình huống.
- cho HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm trong thực tế cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu, phương tiện: 
 - Thẻ màu, tranh 
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của thầy 
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: (30’)
1. GTB: 
2. Kể chuyện 
“Một phút”
3. Bài tập
Bài 2: (SGK)
Bài 3: (SGK)
4. ghi nhớ 
C. Củng cố (2’)
+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của? Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của cho cha mẹ?
- Nhận xét và đánh giá chung
- Giới thiệu bài, ghi bảng lớp.
- GV kể chuyện 1 lần
- Cho HS đọc phân vai minh hoạ cho chuyện.
Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi (SGK)
- Cho HS TL và GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
- Trình bày
+ GV kết luận từng tình huống:
+ HS đến phòng thi muộn sẽ không dược vào thi hoặc ảnh hưởng đến kq thi
Hành khách đến muộn thì sẽ bị nhỡ tàu xe 
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể nguy hiểm đến tính mạng.
- Thảo luận các ý kiến
+ Trình bày
+ GV kết luận:
+ Đúng: d
+ Sai: a,b,c
- GVchốt nội dung bài
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- NX chung tiết học. Liên hệ:
- Chuẩn bị bài sau: 
- 1, 2 HS trả lời 
- Nhận xét 
- Nghe
HS đọc phân vai
- Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
- Tạo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Tạo nhóm, trao đổi đại diện báo cáo kết quả 
- 1, 2 HS đọc 
- Nghe
Tiết 2: Khoa học 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học nắm và hiểu được:
- Kể tên 1 số việc nên, không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, tư duy, khái quát, và trả lời câu hỏi. Trình bày ý kiến ngắng gọn, rõ ràng.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ cho bài, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: (30’)
1. GTB:
a. HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
b. HĐ2: Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi tặp bơi hoặc đi bơi
c. HĐ3: Thảo luận (đóng vai)
C. Củng cố: (2’)
+ Người bị bệnh thông thường cần ăn uống như thế nào?
+ Nêu lại cách nấu cháo muối và pha dung dịch ô-rê- dôn?
- GV nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS quan sát H1, 2, 3 – SGK/36 và dựa vào hiểu biết thực tế, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi trong SGK
- Cho HS trình bày
- GV kết luận: Không nên chơi ở gần ao
hồ, sông suối. Giếng nước phải được xây thành cao .... nắp đậy.
- Cho các em thảo luận theo nhóm CH: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Cho HS trình bày
- GV kết luận 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi: Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi; trước khi xuống nước phải vận động, ... khi đói quá. Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- GV gợi ý 1 số tình huống cho hs tham khảo
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống. Các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
- Trình bày:
VD: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào?... 
- GV Nhận xét, đánh giá, bổ sung cách ứng xử
- Nhận xét chung giờ học
- Đọc phần ghi nhớ
- TLcả lớp nhận xét bổ sung 
Theo dõi bài học 
-Thảo luận nhóm
- Trả lời: 
- Đại diện nhóm trình bày
Thảo luận nhóm
- Trả lời 
- Đại diện nhóm trình bày
Nhắc lại nội dung 
Nhóm thảo luận 
- Các nhóm lên đóng vai
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
Tiết 3: HĐNGLL
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT
1. Yêu cầu giáo dục
Giúp cho học sinh
 - Hiểu được ý nghĩa của tuần học tốt
 - Thấy được ưu điểm để phát huy và những khuyết điêm để khác phục ngay trong tuần tới
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung
 - Số các bạn học sinh đâ được điểm 9,10 ở trong tuần qua như (Nguyên, Thựy)
 - Danh sách các bạn chưa được tiến bộ (hoặc) còn bị nhắc nhở trong học tập
 (Đại, Tam, Dinh, Anh)
b. Hình thức hoạt động
 -Trao đổi tìm hiểu
 - Tổng kết nhận xét những ưu và còn tồn tại ở trong tuần qua
3. Chuẩn bị hoạt động:
 a. Về phương diện hoạt động
 - Nội dung tổng kết thi đua
 - Khăn trải bàn, lọ hoa
 b. Về tổ chức
 - Tổng kết một số nội dung sau
 +Kỉ luật trật tự ở trong và ngoài lớp học
 + Số điểm tốt của các tổ đã đạt được ở trong tuàn
 - Trưởng ban thi đua đánh giá hoạt động của các tổ 
 4. Tiến hành hoạt động:
 a. Khởi động
 - Hát tập thể và vỗ tay 2 bài
 - Người điều kiển tuyên bố lý do và điều khiển chương trình
 b. Tổng kết thi đua của tuần học:
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong lớp học
 + Một số nề nệp sếp hàng trước khi vào lớp, hát đầu giờ, quàng khăn đỏ, truy
 bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp và xung quanh lớp học, về nhà 
 thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm rửa và răng miệng buổi sáng) thực hiện công 
 trình măng non,.....
 + Những điểm tốt đã đạt được ở trong tuần qua 
 - Ban thi đua đánh giá thi đua giữa tổ này với tổ khác
 - Tuyên dương (Nguyên, Thựy) và phần thưởng, văn nghệ
 5. Kết thúc hoạt động:
 - Cán bộ lớp nhận xet.
 - Đề nghị cỏ tổ phát huy các thành tích đã đạt được ở trong tuần qua và khác 
 phục ngay những tồn tại ở ngay trong tuần tới
 Ngày soạn: 2/10/2011 
Ngày giảng: thứ ba, ngày 4/10/2011
Tiết 1: Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh nắm và hiểu được:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh. Biết dùng ê- ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không?
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, tư duy, khái quát, tìm kiến thức mới, vận dụng vào làm bài tập đúng và chính xác. HS thực hành kiểm tra được hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
- HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Biết sử dụng ê-ke thành thạo.
II. Đồ dùng: 
- Ê- ke, thước thẳng.
III. Các HD dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS 
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: (20’)
1. GTB:
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc 
3.L uyện tập(16’)
Bài 1
Bài 2
Bài 3
C. Củng cố: (2’)
? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù?
- Nhận xét và đánh giá
- GTB - Ghi đầu bài
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê - ke.
? Em có NX gì về 4 góc của HCN?
- GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đường thẳng DM và BN.
Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
? Nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? 
? Các góc này có chung đỉnh nào?
- 1 học sinh dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ.
? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
- GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD)
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
- Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O.
? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
? Nêu yêu cầu?
- GV vẽ hình a, b như (SGK) lên bảng
- Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra
? Nêu kết quả kiểm tra?
?Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau?
- NX và chốt ý đúng
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV vẽ hình lên bảng
- Gọi học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc.
- Kết luận đáp án đúng: AB và AD; DA và DC; CD và CB; AB và BC.
+ Nêu yêu cầu của bài?
- HD và cho HS thực hành dùng ê - ke để kiểm tra góc vuông và nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình
- Nhận xét và chốt ý đúng
a. AE và ED; DE và DC; 
b. MN và NP; NP và PQ.
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài và cho HS làm bài
- Nhận xét và cho điểm – Chữa bài:	
a. AB vuông góc với AD
 AD vuông góc với DC
b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là:AB và BC, BC và CD
? Hôm nay học bài gì? cần ghi nhớ gì?
- Nhận xét giờ học 
- Giao BTVN
- Nêu
- Nghe
Suy nhĩ và trả lời học sinh khác nhận xét 
- Nêu
- Thực hiện
- Trả lời 
- Nêu yêu cầu
- Quan sát, đọc tên hình 
- HS sử dụng ê ke để kiểm tra 
- Đọc đề bài
- HS nêu
- 2HS đọc đề
- Thực hiện
-Học sinh thực hiện 
- Làm bài
- Nhận xét 
- Nghe
 Tiết 2: kể chuyện
LUYỆN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu:
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ cao đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân; có cố gắng để đạt được ước mơ hay đã vượt qua nhiều khó khăn để đạt được ước mơ và kể lại được câu chuyện đó. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Rèn cho HS kĩ năng chọn 1 số câu chuyện đẹp về ước mơ của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- GD cho HS có óc tư duy, trí tưởng tượng tốt trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (3’)
B. Bài mới: (17’)
1. GTB
2. Thực hành
3.Luyện kể
 chuyện (18’)
C. Củng cố (2’)
+ Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp. Nói ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét và đánh giá
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
-Gọi HS đọc yêu cầu bài “Ghi sẵn bảng phụ”
- GV gạch chân các từ
+ ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt chuyện 
- Ghi 3 hướng xây dựng cốt chuyện:
+Mong muốn làm nảy sinh ước mơ cao đẹp
+ Những cố gắng để đạt được ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.
- Cho HS nói về đề tài và hướng xây dựng cốt chuyện của mình
- Cho HS đọc gợi ý 3 và suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình 
- Cho HS kể chuyện theo cặp
Theo dõi HS k ... uộc sống
- YC HS vẽ hai đường thẳng song song 
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD và chỉ cho HS thấy AB và DC là 1 cặp cạnh song song
Và cho HS nêu cặp cạch song song còn lại của các hình 
- Nhận xét và chữa bài:
Các cặp cạnh song song
Cạnh AB song song với cạnh DC
 DA ,, ,, ,, CB
Cạnh MN song song với cạnh QP 
 MQ NP
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạch song song với BE
- Nhận xét và chốt ý đúng 
- Cạnh BE song song với những cạnh nào ?
(Cạnh BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD)
* TCTV: Giúp HS nêu lại nội dung bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- YC HS quan sát kĩ các hình trong bài và 
nêu tên các cặp cạnh
a. Song song với nhau
b. Vuông góc với nhau
- Nhận xét và chữa bài:
Tứ giác MNPQ
- Cạnh MN song song với cạnh PQ
- Cạnh MN vuông góc với cạnh MQ
- Cạnh MQ vuông góc với cạnh PQ
Tứ giác DEGHI
- Cạnh DI song song với cạnh GH
- Cạnh DE vuông góc với cạnh EG
 DI IH
 IH GH
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- Qs và nêu
- Nghe
- QS và nêu
- Thực hành
- Quan sát hình trả lời câu hỏi
- Đọc
- Qs và TLCH
- Đọc
- QS và TLCH
- Nghe
Tiết 5: Mỹ thuật 
 VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản, nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí.
 - HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
2. KN: rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, nêu nhận xét, dựng hình cân đối, phù hợp với từng loại hoa, lá.
 * TCTV: Giúp HS thực hành vẽ được bài vẽ trang trí.
3. GD: GD cho HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên. Qua môn học phát triển cho HS óc tư duy, thẩm mĩ, sáng tạo phong phú.
II. Chuẩn bị:
 - GV: 1 số hoa, lá thật; Hình hướng dẫn
 - HS: + Giấy vẽ hoặc vở thực hành
 + Bút chì, tẩy, màu vẽ...
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới:
1. GTB:(1’)
2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: (5’)
3. HĐ 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá:(5’)
4. HĐ 3: Thực hành:(15’)
5. HĐ 4: Nhận xét đánh giá
(5’)
C. Củng cố:(2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- NX chung
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS quan sát 1 số hoa, lá thật hoặc tranh ảnh và nêu nhận xét
- Nhận xét và chốt ý đúng:
+ Hình dáng mầu sắc đẹp và phong phú
+ Thường dùng trang trí ở khăn, áo, bát, đĩa...nhưng cần vẽ đơn giản hơn
? Kể tên một số loại hoa lá mà em biết?
- Cho HS quan sát hoa, lá thật để nhận thấy hình dáng chung va HD cách vẽ ( H2, 3, 4 – SGK)
- GV HD các bước:
+ Vẽ hình dáng chung của hoa, lá (H 2a,b; H3a,b)
+ Vẽ các nét chính của cánh hoa, lá (H2c, 3c)
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV giới thiệu một số bài vẽ cho HS tham khảo
- YC HS thực hành vẽ vào vở TV
* Quan sát, nhắc nhở và gợi ý từng HS
- Chọn bài vẽ tốt
- Nhận xét:
+ Hình hoa, lá vẽ đơn giản
+ Mầu sắc
- Xếp loại bài
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn HS chưa hoàn thành về nhà hoàn thành bài
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ.
- Nghe
- Quan sát chung hình dáng của hoa, lá
- Kể
- Quan sát mẫu vẽ hình hoa, lá đơn giản
- QS
- Làm bài cá nhân
- Treo trên bảng lớp
- Nghe
Tiết 4: Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( TIẾP )
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, hs biết:
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( khai thác sức nước, khai thác rừng )
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí VN
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(1’)
1. Khai thác sức nước:
2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
3. Củng cố:(2’)
HĐ1: Làm việc theo nhóm
? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên ? (Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...)
? Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác... (Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau)
? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? (Chạy tua-bin sản xuất ra điện)
? Các hồ chứa nước có tác dụng gì? (Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường)
? Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li
HĐ2: Làm việc theo cặp
? Tây Nguyên có các loại rừng nào (Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp)
? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau
? Mô tả 2 loại rừng
HĐ3: Làm việc cả lớp
? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì
? Gỗ được dùng làm gì
? Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ
? Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên
? Thế nào là du canh, du cư
? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
* Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ? - Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng.
- Nxét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Qsát lược đồ hình 4
- Trên lược đồ hình 4
- Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK
- Hs tự nêu
- Qsát hình 8,9,10
- Nêu ý kiến
- Thảo luận, nêu ý kiến
Tiết 2: Toán
 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước.
2. KN: 
3. GD: 
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(1’)
3. Củng cố:(2’)
1. Vẽ hình vuông có cạnh 3cm
- Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm
- Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB= 3cm
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD
2. Thực hành
Bài 1: Vẽ hình vuông có cạnh 4cm
? Tính chu vi và diện tích
Bài giải
Chu vi hình vuông đó là
4x4= 16(cm)
Diện tích hình vuông đó là
4x4= 16 (cm2)
Đáp số: 16 cm, 16cm2
Bài 2: Vẽ theo mẫu
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm
- Dùng êke, thước thẳng kiểm tra
- Nhận xét chung giờ học
- Tập vẽ hình vuông với số đo cho trước. Chuẩn bị bài sau
- HS thực hành vẽ
- HS vẽ hình và làm bài
- Nhìn mẫu, vẽ theo mẫu
- Vẽ vào vở
- Kiểm tra đường chéo AC và BD
a. AC và BD vuông góc với nhau
b. AC và BD = nhau
AC = BD = 6,5cm
Tiết 4: Âm nhạc 
ÔN TẬP BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
I. Mục tiêu :
1. KT : Giúp học sinh củng cố về : 
- Giai điệu , lời ca, ý nghĩa bài : “Trên ngựa ta phi nhanh”.
- Đọc đúng cao độ,trường độ và tiết tấu bài TĐN:số2ghép lời ca“Nắng vàng”.
2. KN : Rèn kĩ năng : 
 - Hát tròn vành ,rõ tiếng, kết hợp động tác phụ hoạ , sắc thái tình cảm hợp .
 - Đọc đúng cao độ, trường độ, thuộc lời ca TĐN số 2.
3.TĐ : Giáo dục học sinh :
 - Yêu thích âm nhạc, Yêu quê hương đất nước 
 - Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương.
II. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên : Thuộc bài hát , đàn , đài , song loan , thanh phách ,
 tranh ảnh , bảng phụ , 
 - Học sinh : Thanh phách .
 III. Hoạt động dạy và học:
 ND + TG
II .KTBC: 3’
 III. Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : 1’
 2/ HĐ 1 : ôn tập :
 bài “.”
 12’
 - Lưu ý
 +HD đ .tác phụ hoạ
 Thi hát
V. Củng cố , dặn dò.
 3’
 HĐGV
-Yêu cầu: 2 hs hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”.
- Nhận xết đánh giá .
 - .
- GV đàn hoặc hát mẫu .
- Nhắc lại 8 câu hát trong bài .
- Bắt nhịp cả lớp hát – phát hiện –sửa sai .
- 1 / 2 lớp hát , 1 / 2 lớp còn lại gõ đệm .
- Hát kết nối câu ( theo tổ hoặc bàn ).
- Sửa những tiếng còn sai . 
* ĐT 1: Hát tốp ca ( hát câu 1,2,3 ): Làm động tác phi ngựa . 
* ĐT 2: Hát câu 4 , 5 : Tay trái đưa ra phía trước , sang bên trái (câu 4) tay đưa sang bên phải ( câu 5)
* ĐT 3 : Hát câu 6,7.8 : Như động tác 1 .
=>Luyện tập theo nhóm => sửa đ . tác còn sai 
 => ( Thi theo bàn ), hoặc tốp ca .
 - Gợi ý nhận xét về : + Lời ca .
 + Giai điệu .
 + Sắc thái tình cảm .
 => GV đàn 1,2 đoạn nhạc .
- Hệ thống hoá kiến thức toàn bài .
=> Liên hệ giáo dục tư tưởng .
- Chuẩn bị tiết : 10 và bài tập trang 17 .
 HĐHS
- Báo cáo .
 - 2 Hs hát.
 Hs khác NX
- Nghe.
 - Nghe .
- Cả lớp hát.
- Thực hiện .
- Hát .
- Thực hiện 
- Thực hiện
- Luyện tập.
- Hát thi,Nx
- Nghe- đoán.
- Nghe .
.
Tiết 2: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành câu chuyện về ước mơ cao đẹp (có các dạng nguyên nhân nảy sinh ước mơ cao đẹp) có cố gắng để đạt được ước mơ hay đã vượt qua nhiều khó khănđể đạt được ước mơ và kể lại được câu chuyện đó.
- Rèn cho HS kĩ năng chọn 1 số câu chuyện đẹp về ước mơ của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.Giúp HS kể lại được đúng câu chuyện của mình.
- GD cho HS có óc tư duy, trí tưởng tượng tốt trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
H/đ của h/s
A. KTBC:(2’)
B.Bài mới: (18’)
1. GTB:(2’)
2. Tìm hiểu đề bài: 
3. luyện kể chuyện: (18’)
C.Củng cố-dặn dò : (2’)
+ Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp. Nói ý nghĩa của câu chuyện
- NX và đánh giá
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV gạch chân các từ
+ Ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt chuyện – Cho HS đọc gợi ý 2 SGK
- Ghi 3 hướng xây dựng cốt chuyện:
+ NN làm nảy sinh ước mơ cao đẹp
+ Những cố gắng để đạt được ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.
- Cho HS nói về đề tài và hướng xây dựng cốt chuyện của mình
- Cho HS đọc gợi ý 3 và suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình 
- Cho HS kể chuyện theo cặp
* Theo dõi HS kể và HD cho các em kể ngắn gọn. 
- Nhắc HS lưu ý cách mở đầu câu chuyện bằng từ tôi hoặc em vì em là nhân vật chính trong câu chuyện ấy.
- Thi kể trước lớp: Gọi một số HS kể trước lớp và nói về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay.
- Nhận xét chung giờ học
- Kể lại câu chuyện cho người thân 
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS kể, nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nghe
- Đọc đề bài + gợi ý 1
- Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe
- Thi kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét:
- Bình chọn bạn
- Nghe chuẩn bị bài kỳ sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc