Tiết số 3: Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KSN: Lắng nghe tích cưc; giao tiếp; thương lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
Tuần 9 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tiết 2: Tốn HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng Ê ke. - HS làm bài tập 1,2,3 a. II. CHUẨN BỊ: - Ê – ke (cho GV và HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài cũ: Góc nhọn – góc tù – góc bẹt. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông. GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C (SGK). Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó. M O N + Bước 1: Vẽ góc vuông đỉnh O , cạnh OM, ON + Bước 2: Kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau . - Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông . Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra hai đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không Bài tập 2: Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi ghi tên từng cặp cạnh vuông góc có trong hình. Bài tập 3a: - Yêu cầu HS dùng êke xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông , rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó . Củng cố GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn. Dặn dò: Làm bài 3 , 4 trang 50 trong SGK Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song HS sửa bài HS nhận xét HS dùng thước ê ke để xác định. HS dùng thước ê ke để xác định. HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với nhau. HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV 1/ -Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với nhau. -Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau 2/ Trong hình chữ nhật BCD , ta có: -BA vuông góc với BC -DA vuông góc với DC -CD vuông góc với CB -AB vuông góc với AD 3a/ EA vuông góc với ED; ED vuông góc với DC. - HS thi đua vẽ. - Cả lớp. -------------------------------------------------------------------------- Tiết số 3: Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sốngï nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - KSN: Lắng nghe tích cưcï; giao tiếp; thương lượng. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK phóng to. -Tranh đốt pháo hoa. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: -Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Cương xin mẹ đi học nghề gì? +Cương xin học nghề rèn để làm gì? -Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? - Gọi HS đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. +Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con: a) Cách xưng hô. b) Cử chỉ trong lúc nói chuyện. +Nội dung chính của bài là gì? KSN: Lắng nghe tích cưcï; giao tiếp; thương lượng. - Ghi nội dung chính của bài. * Luyện đọc: - Gọi HS đọc phân vai. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò: -Dặn về nhà học bài, - Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -1 HS đọc toàn bài. -HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự. +Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học đến phải kiếm sống. +Đoạn 2: mẹ Cương đến đốt cây bông. - 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. + Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống. -1 HS đọc thành tiếng. + Bà ngạc nhiên và phản đối. - 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. *Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. - 3 HS đọc phân vai. - HS thi đọc. -Hs lắng nghe. - Cả lớp. -------------------------------------------------------- Tiết số 4: Chính tả THỢ RÈN I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập phương ngữ 2 a/b hoặc do gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, cái giẻ, bay liệng, biêng biếc. - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: -Gọi HS đọc bài thơ. -Gọi HS đọc phần chú giải. +Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết Đọc cho HS soát lỗi Hướng dẫn chữa lỗi * Thu, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: – Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại bài thơ. Bài 2b/ HS điền : uôn, hay uông HS điền vào vở BT HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét -Nhận xét bài HS 3. Củng cố- dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ . - Nhận xét tiết học. -HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động. - Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch, - HS viết bài -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm. -Chữa bài. Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. -2 HS đọc thành tiếng. - HS điền vào chỗ trống. Các từ cần điền: uống, nguồn, muống, xuống, xuống, chuông. - Cả lớp. --------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 18tháng 10 năm 2011 Tiết số 2: To¸n HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song -Nhận biết được hai đường thẳng song song . - Làm bài tập1,2,3a II.CHUẨN BỊ: Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau. Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau. A B D C Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không? GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ. Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. - GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). Bài 3 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài. - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? - Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? * Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau. HS sửa bài HS nhận xét HS nêu HS nêu HS quan sát. HS quan sát hình và trả lời. Vài HS nêu lại. HS nêu tự do Vài HS nhắc lại HS liên hệ thực tế - Quan sát hình. - Cạnh AD và BC song song với nhau. - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. - 1 HS đọc. - Các cạnh song song với BE là AG,CD. - Đọc đề bài và quan sát hình. (Hoạt động nhĩm) - Báo cáo kết quả. - Cạnh MN song song với cạnh QP. - Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH. -HS cả lớp. -------------------------------------------------------------------------- Tiết số 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1,2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh họa ve ... hĩm - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ tên 3 con sơng. - HS quan sát và đọc SGK để trả lời - HS đại diện cặp trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV. - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời. + Rừng cho ta nhiều gỗ, lâm sản quý. + Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng... + Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS cả lớp. -------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011 Tiết số 2: To¸n THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê ke. -HS làm bài tập 1,a trang 54 ; Bài 1a/ trang 55; BT2a(trang 55);BT2a(trang54). * GIảm tải: Không làm BT2 II.CHUẨN BỊ: -Thước thẳng và ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. GV nêu đề bài. GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D , lấy đoạn thẳng DA = 2 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 cm. Bước 4: Nối A với D . Ta được hình chữ nhật ABCD. Hoạt động2: Vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm. GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm” GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng AD vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm. Bước 4: Nối A với B. Ta được hình vuông ABCD Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:a/54 Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. Nhận xét Bài tập 1a/55 Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông. GV quan sát kiểm tra * Củng cố Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật. Dặn dò: Làm bài 1 trang 54 trong SGK Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông. HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp. Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật. Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông. HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV. Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông. - HS dùng thước vẽ - Bạn kế bên kiểm tra - HS dùng thước vẽ - Bạn kế bên kiểm tra - HS thực hiện ở vở. - Nhiều HS nhắc lại. - Cả lớp. ---------------------------------------------------- Tiết số 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trong cách trao đổi. - Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích . - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục . - KSN: Thể hiện sự tự tin, Lắng nghe tích cưcï; thương lượng;đặt mục tiêu, kiên định. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KTBC: - Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: -Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. -Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. +Nội dung cần trao đổi là gì? +Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? +Mục đích trao đổi là để làm gì? +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? +Em chonï nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? * Trao đổi trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. * Trao đổi trước lớp: -Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: +Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? +Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa? +Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? - Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng tiêu chuẩn (GV có thể cho HS diễn mẫu). 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng kể chuyện. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em. +Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy. +Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em. *Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. -HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất. -Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. - Cả lớp. --------------------------------------------------------------------------- Tiết số 4: Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ . - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý. * HS khá, giỏi:- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý. KNS: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. Kĩ năng lập kế hoạch làm việc học tập để sử dụng thời gian hiệu quả Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. Kĩ năng bình luận phê phán việc quản lí thời gian. *Giảm tải: Không yêu cầu học sinh chọn phương án phân vân trong các tình huống. II. Đồ dùng dạy học: - Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. - Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KTBC: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. -GV ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” -GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. -GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. -GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạtđộng 2:Tìm hiểu cách xử lí tình huống. Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16) -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. ØNhóm 1, 2 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. ØNhóm 3, 4 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? ØNhóm 5, 6 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? -GV kết luận: *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3-SGK) -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận. -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố - Dặn dò: -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. -Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) -3 HS thực hiện. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. -HS thảo luận. -Đại diện lớp trả lời. -Các nhóm nhận xét bổ sung. -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. +HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước : +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. +Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối -2 HS đọc, cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại chỗ -HS cả lớp thực hiện. ----------------------------------------------------------- Sinh hoạt cuối tuần 9 I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. - Đề ra phương hướng và biện pháp tuần đến . II. Lên lớp: + Lớp trưởng lên đọc phần nhận xét trong tuần. + GV nhận xét tình hình học tập cũng như hoạt động tuần qua, cần tuyên dương những học sinh có thành tích tốt. Nhận xét, đánh giá tình hình lớp. * Công tác tuần tới: - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. Thường xuyên truy bài 15’ đầu giờ. - Tiếp tục thu các khoản tiền như đã quy định. - Các em cần đem đúng các loại sách vở, mặc đồng phục đúng tác phong Đội viên. III. Sinh hoạt tập thể : Tập một bài hát mới. GV ghi lên bảng học sinh chép vào vở Hướng dẫn học sinh học hát Tập củng cố vài lần để cho học sinh mau nhớ Về nhà tập cho thuộc Cĩ thể hát cho người thân nghe. Chuẩn bị hơm sau kiểm tra bài hát.
Tài liệu đính kèm: