Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (3 cột)

Tập đọc (tiết17)

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục tiêu.

1. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .

2. Đọc rõ ràng rành mạch, đọc diễn cảm lời n/v.

3. Gd hs yêu quý tất cả mọi nghành nghề trong xã hội.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ viết câu dài.

- Hs: SGK

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: /10/2012
Giảng: 
toán (tiết41)
Hai đường thẳng vuông góc 
Tuần 9
I.Mục tiêu : 
1Giúp HS :
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh .
2.- Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ?
3.Gd hs yêu thích môn học.22
II.Đồ dùng dạy học: 
-GV :Êke, thước
- Hs Ê ke.
III.Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi h/s lên làm bài 2.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài :trực tiếp.
2. Tìm hiểu về 2 đường thẳng vuông góc .
 - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
 - Nhận xét gì về 4 góc : A, B , C, D?
 - GV kéo dài 2 cạnh BC, DC và cho HS biết: Hai đường thẳng BC và DC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
- Y/C HS nx các góc được tạo bởi 2 đường thẳng trên bằng cách dùng êke kiểm tra 
 - Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON. Kéo dài để được OM , ON là 2 đường thẳng vuông góc với nhau .
 - Yêu cầu học sinh liên hệ một số hình ảnh xung quanh.
3. Thực hành.
Bài1: Yêu cầu học sinh kiểm tra xem 2 đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không ?
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài2: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật ABCD.
- GV gọi học sinh nêu kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài3(a):Yêu cầu học sinh dùng êke để xác định góc vuông, từ đó tìm các cặp cạnh vuông góc .
- Yc hs nêu
- Chốt lại
D. Củng cố , dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
 - Về nhà làm bài tập 3(b), chuẩn bị bài sau.
1
4
1
12
20
2
- 2HS lên bảng nhận dạng và đọc cấu tạo của góc .
- HS theo dõi .
- HS quan sát 
- Các góc A, B, C, D đều là góc vuông.
 - HS biết được: Hai đường thẳng BC và DC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau và tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
- HS sử dụng êke để kiểm tra .
- HS theo dõi
- VD : 2 mép vở ,2 cạnh liên tiếp của cửa sổ ,...
- HS làm việc theo cặp nêu được :
 a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau .
 b) MP và MQ không vuông góc với nhau (dùng êke)
- Nghe
- HS làm việc cá nhân nêu miệng:
 + BC và CD 
 + CD và AB
- Theo dõi
- HS làm việc theo nhóm :
 a) Góc vuông dỉnh E : AE ED
 Góc vuông đỉng D : CD DE
b) Góc vuông đỉnh N :MN NP
 Góc vuông đỉnh P : NP PQ 
- Nêu
- Theo dõi
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
-Gv..
-Hs:.
********************
Tập đọc (tiết17)
Thưa chuyện với mẹ 
I. Mục tiêu.
1. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .
2. Đọc rõ ràng rành mạch, đọc diễn cảm lời n/v.
3. Gd hs yêu quý tất cả mọi nghành nghề trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ viết câu dài.
Hs: SGK
III. Các hoạt động dạy-học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ :
 Đọc bài “Trung thu độc lập.”
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1.GV giới thiệu bài :Gọi hs mô tả cảnh trong tranh.GV chốt lại và ghi tên bài.
2. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài.
-Chia đoạn:(2đoạn)
Đọan 1:Từ đầu đến để kiếm sốmg
Đoạn 2:Phần còn lại.
-Y/c HS luyện đọc theo đoạn.
-Gọi 1h/s đọc chú giải cuối bài.
-Cho h/s luyện đọc từ khó.
- Y/c HS đọc theo cặp.
-Gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
3.Tìm hiểu nội dung bài.
 - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
+Từ: “Thưa”có nghĩa là gì?
+Từ: “Kiếm sống”có nghĩa là gì?
- Em hãy nêu ý của đoạn 1.
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Em hãy nêu ý của đoạn 2.
 - Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?
+Cách xưng hô.
+ Cử chỉ trò chuyện:
 Cử chỉ của mẹ.
 Cử chỉ của Cương.
- Em hãy nêu nội dung của bài?
- Cho hs đọc ND
4.Luyện đọc diễn cảm:
 - Giáo viên đọc mẫu rồi hướng dẫn h/s luyện đọc diễn cảm đoạn: “Cương thấy nghèn nghẹn.đốt cây bông” 
- Yc HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Giáo viên gọi hs đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dương.
- Gọi 1 hs đọc lại toàn bài
D.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
1
5
2
11
11
8
2
-Hát
- 2 học sinh đọc nối tiếp bài.
- HS theo dõi.
- Theo dõi, ghi đầu bài, mở SGK
- 1 HS đọc bài.
-H/s theo dõi
- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nghe bạn đọc.
- HS đọc: nhễ nhại, tàn lửa, toé lên, cắt nghĩa,...
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
- Theo dõi
*H/S đọc thầm đoạn 1:
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ.
+Thưa :Trình bày với người trên.
+Kiếm sống : Tìm việc để có cái nuôi mình
- Cương ước trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
*H/S đọc thầm đoạn 2 :
 - Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho ai đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
- Cương nói : nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới bị coi thường.
ý 2:Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng ý với em.
- Học sinh đọc thầm câu chuyện và nêu.
+ Cách xưng hô : đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ- con rất dịu dàng,âu yếm. Cách xưng đó thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái.
+ Thân mật,tình cảm.
Xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ.
Mẹ nêu lí do phản đối,em nắm tay mẹ,nói thiết tha.
- Nêu được nội dung như mục I.1
- 2 em đọc trước lớp
- Theo dõi
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-HS thi đọc diễn cảm.
-1 HS đọc cả bài. 
- 1hs nhắc lại
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
-Gv..
-Hs:.
********************
 khoa học (tiết17)
 Phòng tránh tai nạn đuối nước 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Nờu được một số việc nờn và khụng nờn làm dể phũng trỏnh tai nạn đuối nước :
 +Khụng chơi đựa gần hồ, ao, sụng, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải cú nắp đậy.
 +Chấp hành cỏc quy định về an toàn khi tham gia giao thụng đường thuỷ.
 +Tập bơi khi cú người lớn và phương tiện cứu hộ.
 - Thực hiện được cỏc quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước.
2. Thỏi độ : GD HS luụn cú ý thức phũng trỏnh tai nạn sụng nước và vận động cỏc bạn cựng thực hiện.
*Giỏo dục KNS : Phõn tớch và phỏn đoỏn về những tỡnh huống cú nguy cơ dẫn đến tai nạm đuối nước, cam kết thực hiện cỏc nguyờn tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
III. Các hoạt động dạy-học
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ:
-Khi bị bệnh người ta cần ăn uống như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài :trực tiếp.
2. Những việc nờn làm và khụng nờn làm để phũng trỏnh tai nạn sụng nước.
- Yêu cầu HS thảo luận: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
- GV chốt ý.
* Tìm hiểu một số nguyên tắc khi học bơi hoặc đi bơi.
- Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
-Cần chú ý điều gì khi đi bơi hoặc đi tập bơi?
- GV: Khi đi bơi cần tuân thủ nội quy của bể bơi.
* Tìm hiểu cách phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo luận: Mỗi nhóm 1 tình huống (SGK)
+ Giáo viên bao quát lớp làm việc
+ Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, két luận.
D. Củng cố - dặn dò
-Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
1
5
31
3
-Hát
- 2 HS nêu miệng. HS khác nghe, nhận xét.
- Nghe
- HS theo dõi, ghi đầu bài, mở SGK
- HS làm việc theo nhóm và đại diện trình bày:
+ Không chơi đùa gần bờ ao, sông, suối, giếng nước phải được xây thành cao, chum vại, bể nước phải có nắp đậy...
- Lớp theo dõi
-Thảo luận theo cặp, đại diện trình bày:
+ Nên tập, đi bơi cùng với người lớn.
-HS nêu: Không xuống bơi khi: Đang ra mồ hôi, chưa vận động, vừa ăn no hoặc qua đói.
- Các nhóm thảo luận và học cách ứng xử phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Các nhóm đưa ra các phương án, phân tích kĩ mặt lợi, hại của từng phương án để tìm ra giải pháp an toàn nhất.
IV.Rút kinh nghiệm:
-Gv..
-Hs:.
**********************
Đạo đức (tiết9)
Tiết Kiệm thời giờ ( 1/2)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
 1. Hiểu: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
 + Cách tiết kiệm thời gian.
 2. Hs biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
 II. Đồ dùng dạy học:
Gv :Hai tấm bìa màu: xanh, đỏ .
Hs : SGK
III. Các hoạt động dạy-hoc :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ: 
-Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài :trực tiếp.
2. Kể truyện và tìm hiểu truyện.
* Giáo viên kể truyện Một phút.
 -Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
 - Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
 - Sau câu truyện đó, Mi -chi -a đã hiểu ra điều gì?
*Tìm hiểu về điều không hay xảy ra khi bị chậm giờ. (BT2)
 - Giáo viên chia nhóm thảo luận, theo dõi, hướng dẫn học sinh thảo luận. 
 - Giáo viên gọi học sinh trả lời.
 - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Bày tỏ thái độ của mình về việc tiết kiệm thời gian.
 BT3 : GV nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập 3 ; yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước và giải thích lí do.
- GV gọi học sinh nêu ghi nhớ .
- GV nhận xét nhắc nhở học sinh những việc nên làm để tiết kiệm thời giờ.
D. Củng cố dặn dò :
- Y/c Hs tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân và lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại lại bài và cb bài sau.
1
5
1
10
7
7
3
-Hát
- HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- Học sinh theo dõi giáo viên kể truyện.
- Luôn chậm trễ hơn người khác và luôn miệng nói: Một phút nữa .
- Mi-chi-a về sau một bạn mặc dù em trượt tuyết rất giỏi.
- Chỉ cần một phút, con người có thể làm nên chuyện quan trọng.
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
 - Lớp theo dõi, nhận xét.
VD: a. Có thể không được thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi...
+ HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu qui ước.
+ HS giải thích lí do lựa chọn của mình.
- ý kiến : d là đúng
 a, b, c là sai .
+ HS thực hiện theo ý kiến đúng.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Học sinh về nhà thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: .............................................................................................................................................. ... với QP, cạnh MQ // với PN.
- Nghe
- HS vẽ vào giấy nhỏp.
- Cỏc cạnh bằng nhau.	.
- Là cỏc gúc vuụng.
- HS vẽ hỡnh vuụng ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS vẽ vào VBT.
- HS nờu cỏc bước như phần bài học của SGK.
- Nghe
- HS nờu yờu cầu. HS làm bài cỏ nhõn.
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
************************
tập làm văn (tiết18)
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
I. Mục tiêu:
 1: - Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi.
 2. Lập được dàn ý (ND) của bài trao đổi đạt mục đích.
 - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt MĐ đặt ra.
3. Hs yêu thích môn học.
4. Giỏo dục KNS : Thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tớch cực.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
Hs : VBT
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn " Yết-kiêu"
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
 - Treo bảng phụ ghi đề bài, yc HS:
 + Nêu những từ ngữ trọng tâm của đề bài?
 - GV gạch chân dưới những từ đó.
 - Yêu cầu HS đọc các gợi ý.
 - Nội dung trao đổi là cái gì?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
 -Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
-Yêu cầu HS phát biểu: Chọn nguyện vọng học thêm môn gì?
3.Thực hành.
 - Yêu cầu HS chọn bạn đóng vai người thân.
 + GV đến từng nhóm giúp đỡ.
-Yêu cầu HS trình bày.
- Giáo viên đánh giá theo các tiêu chí :
Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ?
Cuộc trao dổi có đạt được mục đích không ?
D.Củng cố- Dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học 
-Biết được cách trao đổi ý kiến với người thân khi cần thiết.
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
1
5
1
6
23
4
- Hát
- 2 HS trả lời: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian.
+ HS khác nghe,nhận xét.
- Nghe, ghi bài
- 1 HS đọc bài, HS khác đọc thầm.
-H/s nêu.
+ Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh(chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Theo dõi
- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý:1, 2, 3.
- HS nêu: Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
- HS nêu: Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những thắc mắc anh, chị đã đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em..
- HS tiếp nối nêu.
- HS tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (Viết ra nháp)
+ Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ xung, hoàn thiện bài .
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.
+ HS nhận xét.
+ HS tự nêu.
+ Lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
-Trả lời theo y/c.
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
************************
Lịch sử (tiết9)
đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
 2 . Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
II. Đồ dùng dạy học :
 -GV: + Hình trong SGK. Phiếu học tập.
- H/s: Sgk
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Từ kkhoảng 700 năm TCN đến năm 938 trải qua mấy giai đoạn lịch sử ?
 - Gv nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài :trực tiếp.
2.Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất.
 - Sau khi NQ mất, tình hình nước ta như thế nào?
 + GV chốt lại ý chính.
3. Đinh Bộ Lĩnh và những việc làm của ông.
 - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
 - Yêu cầu học sinh thảo luận: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
 - Yêu cầu HS thảo luận và đi đến thống nhất.
 - Sau khi thống nhất được đất nước , Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
 + GV giải nghĩa từ: Đại Cồ Việt, Thái Bình.
4. So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất.
 - Lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu(Phát phiếu).
- Gv gọi học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
D. Củng cố - dặn dò
-Nhắc lại ND bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
1
5
1
8
13
9
3
- Hát
- 2 HS nêu miệng, HS khác nghe, nhận xét.
- Nghe, ghi bài
- HS trả lời cá nhân: Triều đình lục đục, tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ...
- Theo dõi 
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư , Gia Viễn , Ninh Bình.
- Lớn lên gặp cảnh loạn lạc Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được đất nước .
- HS nêu: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
- Nghe
- HS chia nhóm.: Thảo luận và nêu được những tình hình cơ bản sau:
Đất nước, triều đình, đời sống của nhân dân.
- Trình bày.
- Nghe
- Nghe
 IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
**********************
âm nhạc(tiết 9)
Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh; Tập đọc nhạc : TĐN số 2 
 I.Mục tiêu :
1.- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 Nắm chắc bài TĐN.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN.
 2.- Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động
 II.Đồ dùng :
 - GV: Nhạc cụ đệm.
- HS: Nhạc cụ gõ, SGK, vở chép nhạc. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A.ổn định.
B.Kiểm tra bài cũ:
-Hát bài trên ngựa ta phi nhanh.
-Nhận xét đánh giá.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
2. Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Cho HS khởi động giọng.
- cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo hình thức:
 Hát không có nhạc: GV bắt nhịp.
( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
-Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, tiết tấu
chính xác hơn.
 ( Nhận xét, cho điểm )
+. Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ hoạ như sau:
 ĐT 1( câu1+2+3): Động tác phi ngựa.
 ĐT 2( câu 4+5) : Tay đưa ra phía trước sang bên trái rồi sang phải.
 ĐT 3( câu 6+7+8): Như động tác 1.
- Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp.
* HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. 
* HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca.
 ( Nhận xét, đánh giá ) 
3. Tập đọc nhạc số 2.
 Nắng vàng.
- Treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN số 2 cho HS biết.
- Hỏi HS: bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
- Chỉ từng nốt cho HS nói tên nốt nhạc trong bài TĐN số 2.
- HS luyện tập cao độ Đ R M S.
- Hướng dẫn HS đọc và gõ âm hình tiết tấu của bài. 
- Đọc mẫu bài TĐN cho HS nghe.
- Hướng dẫn HS đọc bài TĐN với các bước như sau:
 Bước 1: TĐN từng câu.
 Bước 2: TĐN và gõ phách.
 Bước 3: TĐN và ghép lời ca.
 Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ. Thể hiện đúng tính chất của bài TĐN.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét.
- Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN tốt hơn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét.
- Hướng dẫn HS chép bài TĐN số 2 vào vở.
 Yêu cầu: chép đúng, sạch, đẹp.
D.Củng cố, dặn dò.
- cho h/s hát ôn và vân động phụ hoạ một vài lần.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn yếu, kém.
1
4
1
12
12
5
-Hát
- Cá nhân nêu.
- Đọc cao độ.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
 ( HS khá nhận xét)
- Theo dõi.
- Cá nhân nêu.
- Nói đồng thanh, cá nhân.
- Đọc đồng thanh.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Thực hiện .
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
 ( HS khá nhân xét )
- Chép bài.
- Hát ôn.
- Ghi nhớ.
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
*********************
Sinh hoạt tuần 9
I.Mục tiêu:
 1.Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần và đề ra phương hướng học tập tuần tới.
 2. Hs có ý thức thực hiện nội quy ,quy chế của lớp, của trường .
 3.Giáo dục hs chăm học ngoan , lễ phép , hoà nhã với bạn bè .
II Nội dung sinh hoạt:
1 Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần : 
 -Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ.
 - Thực hiện nề nếp: Chưa được tốt, đôi lúc còn ngồi chưa ngay ngắn trong học tập , còn nói chuyện riêng, đi lại tự do trong lớp.
 - Học tập Có 4 em đã có cố gắng trong học tập ở lớp, ở nhà. Còn 5 em chưa có một tí ý thức nào trong học tập ở nhà mặc dù cô giáo đã y/c học lại bài ở lớp nhiều nhưng vẫn không có tiến bộ. 
 - Đ D HT của các em chưa dầy đủ nhất là vở viết, chỉ có một quyển vở viết cho tất cả các môn học.
 -VS lớp tương đối sạch nhưng vs cá nhân thì chưa được. 
2 Phương hướng học tập tuần tới :
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trong tuần . 
 - Sang tuần tới tập trung vào học tập , thực hiện nề nếp tốt hơn .
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Trong lớp phải chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựmg bài.
 -Chuẩn bị đầy đủ vở viết phục vụ cho các môn học.
 - Vệ sinh thân thể trường lớp sạch sẽ.
 - Thể dục đầu giờ và giữa giờ đều đặn.
 - Bồi dưỡng h/s yếu kém trong các giờ học,các giờ ra chơi.
*************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2012_2013_3_cot.doc