Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hằng

I./ Mục đích yêu cầu :

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

-Hiểu nội dung : Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II./ Cc kĩ năng sống được gio dục:

Lắng nghe tích cưc; giao tiếp; thương lượng.

III./Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

 -Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin

 -Trình bày 1 phút.

 - Đóng vai

IV./ Đồ dùng dạy học:

Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.

V./ Các hoạt động dạy – học:

 

 

doc 52 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 22../10../đến ngày26../10/2012)
Thứ
Buổi
Mơn
Tiết
 Tên bài dạy
2
22/10
Sáng
CC
1
Tập đọc
2
Thưa chuyện với mẹ
Tốn
3
Hai đường thăng vuơng gĩc
Đ.đức
4
Tiết kiệm thời giờ
KT
5
 3
 23/10
Sáng
LTVC
1
MRVT:ước mơ
Tốn
2
Hai đường thẳng song song
T.L.Văn
3
Ơn bài :Luyện tập phát triển câu chuyện (tuần 8)
TD
4
Chiều
Chính tả
1
N-V:Thợ rèn
AV
2
Ơn T.V
3
Luyện viết bảng chữ cái viết hoa.
 4
 24/10
Sáng
Tập đọc
1
Điều ước của vua Mi-đát
Tốn
2
Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc.
K.học
3
Phịng tránh tai nạn đuối nước.
Địa lý
4
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt)
Chiều
MT
1
L.sử
2
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
SHĐ
3
 5
 25/10
Sáng
LTVC
1
Động từ
Tốn
2
Vẽ hai đường thẳng song song.
AV
3
AN
4
Kể chuyện
5
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 6
 26/10
Sáng
TD
1
T.L.Văn
2
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Tốn
3
Thực hành vẽ hình chữ nhật;Thực hành vẽ hình vuơng
K.học
4
Ơn tập: Con người và sức khỏe
SHL
5
Ngày soạn: 20/10/2012
 Thứ 2 Ngày 22 Tháng 10 Năm 2012
 Tiết 1:
-------------------------------------------------
 Tiết 2 : Tập đọc 
Thưa chuyện với mẹ
I./ Mục đích yêu cầu :
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
-Hiểu nội dung : Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sốngï nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II./ Các kĩ năng sống được giáo dục:
Lắng nghe tích cưcï; giao tiếp; thương lượng.
III./Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
 -Làm việc nhĩm-chia sẻ thơng tin
 -Trình bày 1 phút.
 - Đĩng vai
IV./ Đồ dùng dạy học:
Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
V./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
+Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới:
 a) Khám phá:
-Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên bảng mô tả lại những nét vẽ trong bức tranh.
-Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ? Bài học hôn nay cho các em hiểu rõ điều đó.
 b. Kết nối:
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc :
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
-GV đọc mẫu
 * Tìm hiểu bài:
-y/c HS đọc thầm đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+Cương xin học nghề rèn để làm gì? 
-Ý 1 nĩi lên điều gì?
-y/c HS đọcthầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
 Ý 2 nĩi lên điều gì?
-y/c HS đọc thầm cả bài. 
+Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con:
\ Cách xưng hô.
\Cử chỉ trong lúc nói chuyện.
-Gọi HS trả lời và bổ sung.
+Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 c) Thực hành:
* Luyện đọc:
-Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:
 Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ thiết tha:
 -Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp, hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
 Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đất cây bông.
-Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét tuyên dương.
d)Vận dụng:
-Hỏi: +Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
-Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và xem bài Điều ước của vua Mi-đát.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn, ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc.
-Lắng nghe.
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học  đến phải kiếm sống.
+Đoạn 2: mẹ Cương  đến đốt cây bông.
-2 HS đọc bài tiếp nối nhau lần 1 kết hợp phát âm từ khĩ.
-2 HS đọc bài tiếp nối nhau lần 2 kết hợp giải nghĩa từ mới .
+ “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+ “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
-Lớp đọc thầm
-1 em đọcđtồn bài,lớp theo dõi.
+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
Ý 1:
* Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
+Bà ngạc nhiên và phản đối.
+Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Ý 2:
*Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
Nội dung:
*Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
-2 HS nhắc lại nội dung bài.
-3 HS đọc phân vai trong nhĩm. 
-3 HS tham gia thi đọc. 
+Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
---------------------------------------------------
Tiết 3: Tốn
Hai đường thẳng vuông góc
I./ Mục tiêu:
Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng Ê ke
HS làm bài tập 1,2,3 a
II/ Đồ dùng dạy học :
Thước thẳng và Ê ke.
III/ Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
- Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- Cho 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con thực hành vẽ gĩc nhọn,gĩc tù,gĩc bẹt
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a)Giới thiệu bài : õ Hai đường thẳng vuông góc.
Ghi bảng: Hai đường thẳng vuông góc
b) Giảng bài:
Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD.Đọc tên hình trên bảng và cho biết đĩ là hình gì?
 A B
 D C
GV: Kéo dài hai cạnh BC và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau.
-Hai đường thẳng OM VÀ ON vuơng gĩc với nhau tạo thành 4 gĩc vuơng cĩ chung đỉnh O.
-Ta thường dùng ê ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau.
 M 
 O N 3. Thực hành
FBài 1: Cho học sinh yêu yêu cầu của bài
Vì sao hai đường thẳng HI và KI vuơng gĩc với nhau?
Vì sao hai đường thẳng PM và MQ khơng vuơng gĩc với nhau?
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn.
FBài 2 :Cho học sinh yêu yêu cầu của bài.
Cho HS tự làm vào vở. 
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
FBài 3:( câu a)
- Cho học sinh yêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS dùng êke xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó.
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong- Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS vẽ 
- Theo dõi thao tác của HS
-Hình ABCD là hình chữ nhật.
-Hs nhắc lại nội dung bài
Bài 1
 H 
 M Q
-Khi kiểm tra bằng ê ke thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 gĩc vuơng cĩ chung đỉnh I
-Khi kiểm tra bằng ê ke thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau nhưng khơng tạo thành 4 gĩc vuơng .
Bài 2
 A B
 D C
-1 HS lên bảng làm bài.
AB và AD ; AD và DC ;DC và CB ; CD và BC ;BC và AB
Bài 3:( câu a) B
-1 HS lên bảng làm bài.
Các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau là: AE và ED; ED và DC,
------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức:
Tiết kiệm thời giờ ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về tiết kkiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
 -Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vơ giá.
 -Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc ,học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
 -Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày.
 -Kĩ năng bình luận ,phê phán việc lãng phí thời gian .
III/Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
Tự nhủ.
Thảo luận .
Đĩng vai.
Trình bày 1 phút.
Xử lý tình huống.
IV/ Tài liệu và phương tiện:
-Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
-SGK Đạo đức 4.
- Các truyện tấm guơng về tiết kiệm thời giờ.
V/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài cũ :
- GV gọi 1HS đọc phần ghi nhớ của bài Tiết kiệm tiền của.
3. Dạy bài mới:
a)Khám phá:
b)Kết nối:
Hoạt động 1 :
Kể chuyện Một phút trong SGK .
- GV kể chuyện. 
- Cho học sinh phân vai minh hoạ câ ... )để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi đó.
Xác định mục đích trao đổi ; hình dung những câu hỏi sẽ có
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3
- GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài :
+ Nội dung trao đổi là gì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
Tổ chức HS thực hành trao đổi theo cặp
- HS thực hành trao đổi.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ.
Thi trình bày trước lớp :
 - GV cho 1 số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.
- GV gắn tiêu chí lên bảng và hướng dẫn cả lớp nhận xét.
* Tiêu chí: Nội dung trao đổi có đúng đềø tài không? 
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng hay không có giàu sức thuyết phục không?
4. Củng cố, dặn dò :
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân
- GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp.
-Gv nhận xét tiết học.
-2 HS kể
- HS chú ý nghe.
- 2 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm tìm những từ ngữ quan trọng nêu yêu cầu của đềø bài.
-HS phát biểu em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi.
- HS đọc gợi ý SGK.
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
+ Anh hoặc chị của em.
+ Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em.
+ Em cùng bạn thực hiện cuộc trao đổi, em hoặc bạn đóng vai.
- HS chọn bạn đóng vai, trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp riêng.
- HS thi nhau đóng vai trước lớp.
1 số cặp HS lên thi đóng vai trước lớp. Cả lớp theo dõi xem và sau đó nhận xét theo tiêu chí GV đưa ra.
- 1 HS nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi ý kiến .
 ------------------------------------------------
 Tiết 3: Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật - Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu
Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê ke.
HS làm bài tập 1 a trang 54; Bài 1a/ trang 55; Bài 2a trang 55.
II.Chuẩn bị:
-SGK.
-Vở, Bảng con, thước ê ke, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
Vẽ hai đường thẳng song song.
GV yêu cầu HS chữa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
GV nêu đề bài.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc 
với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 cm.
Bước 4: Nối A với D . Ta được hình chữ nhật ABCD.
- HS nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật.
Hoạt động2: Vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm.
GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm”
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông.
Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng cũng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng AD
vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm.
Bước 4: Nối A với B. Ta được hình vuông ABCD
Thực hành
Bài tập 1:a/54:
Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
Nhận xét 
Bài tập 1a/55:
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.
GV quan sát kiểm tra.
Bài 2a/55:
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.
GV quan sát kiểm tra 
4.Củng cố :
Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật.
5.Dặn dò: 
Làm bài 1 trang 54 trong SGK
Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông.
-Gv nhận xét tiết học.
HS chữa bài
HS nhận xét
 A B
2cm 
 D C
 4 cm
HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp.
 A B
 3cm
 D C
 3 cm
Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật.
Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
Bài tập 1:a/54:
 A B
 3cm
 C C D
 5 cm
-HS dùng thước vẽ. 
-Bạn kế bên kiểm tra. 
Bài tập 1a/55:
-HS dùng thước vẽ. 
-Bạn kế bên kiểm tra.
Bài 2a/55:
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.
GV quan sát kiểm tra 
-HS nhắc lại. 
 -----------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học:
Ôn tập: Con người và sức khoẻ 
I/ Mục tiêu 
Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
II/ Đồ dùng dạy – học :
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề: Con người và sức khoẻ . 
- Các tranh ảnh , mô hình ( cá rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật.
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
- GV gọi 1 HS đọc phần thông tin cần biết ở bài học : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
 Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức về con người và sức khoẻ qua bài Ôn tập.
b) Vào bài:
Hoạt động 1:
 Trò chơi ai nhanh , ai đúng ?
§ Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : 
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi truờng.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng 
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
§ Cách tiến hành:
- GV cử 3 HS làm BGK, sau đó chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm GV phát cho 1 cái chuông - GV phổ biến cách chơi : Sau khi nghe câu hỏi đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông, đội nào trả lời đúng sẽ được tính điểm, đội sai sẽ bị trừ điểm. Đội nào nhiều điểm và trả lời nhanh thì đội đó thắng.
+ Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên?
+ Kể tên và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá?
Hoạt động 2 : Tự đánh giá 
§ Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
 §Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá.
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chấ tkhoáng chưa?
- GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.
4. Củng cố : 
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị cho tiết sau ôn tập tiếp. 
-1 HS đọc 
- 3 HS làm BGK
- HS ngồi theo 4 nhóm nghe GV phổ biến luật chơi và thực hiện.
+Lấy:Ô-xy; không khí; nước; thức ăn.
+Đạm,đường, béo, vi ta min, khoáng, ..
+HS kể.
-HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
- 4 HS trình bày kết quả trước lớp.
 Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. 
- Thơng qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân .
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp.
-Cĩ ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , cĩ tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. Chuẩn bị:
 Lớp trưởng lập báo cáo
 GV:Phương hướng tuần 9.
 Các tổ trưởng tổng hợp tổ mình.
 Mẫu bản kiểm điểm cá nhân.
III.Các hoạt động:
Ổn định: Hát 
Tổng kết hoạt động tuần 9
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
 * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 9
 * Cả lớp đĩng gĩp ý kiến bổ sung.
- GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua:
a/ Học tập: .
b/ Chuyên cần: ..
c/ Đạo đức: 
d/ Lao động vệ sinh: ..
 GV tuyên dương những em cĩ cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần như: .
- Nhắc nhở những em chưa ngoan như: 
 3. Xây dựng phương hướng tuần 10:
- HS thảo luận nhĩm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần .
- Đại diện nhĩm phát biểu.
a. Học tập:
- Tiếp tục duy trì:“Đơi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập.
- Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần theo dõi tích cực các tổ viên.
-Chuẩn bị bài tốt để đĩn các thầy cơ giáo về dự giờ thăm lớp.
-Thi đua phong trào học tập tốt để chuẩn bị cho kĩ thi sắp tới.
- Cĩ thái độ tích cực hợp tác trong học tập.
- Duy trì nề nếp học tập ,giúp đỡ học sinh đọc yếu .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
b. Đạo đức : 
-Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Rèn luyện tác phong của người đội viên gương mẫu.
c. Chuyên cần: 
- Duy trì sĩ số đến lớp hàng ngày
- Đi học đúng giờ; tránh nghỉ học khơng phép.
d. Vệ sinh: 
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
e. Phong trào:
- Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội
 4. Các hoạt động khác: Thực hiện theo thơng báo.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2012_2013_pham_thi_hang.doc