Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Trường TH Cao Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Trường TH Cao Sơn

I .MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.

- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất .

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.

- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên ; mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp. Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.

 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn VN.

 -Tranh, aỷnh nhaứ maựy thuỷy ủieọn vaứ rửứng ụỷ Taõy Nguyeõn .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Trường TH Cao Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Lớp 4A Chiều Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước
I- Mục tiêu
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, ssông, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II- Đồ dùng dạy - học - Các hình minh họa SGK
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra (1-2/)
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
Bài mới
HĐ1: (8/)
Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh Tai nạn sông nước
- T/c cho HS TL cặp đôi theo câu hỏi sau:
1) Mô tả những gì em nhìn thấy ở hình 1,2,3 . Theo em việc nào nên làm và không nên làm? Vì sao?
2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ?
- 2 HS đọc trước lớp ý 1,2 mục bạn cần biết.
HĐ2: (8/)
 Những điều cần biết khi đi bơi ,tập bơi
+ Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4,5 trang 37 SGK, TL và trả lời các câu hỏi sau 
1) Hình minh họa cho em biết điều gì ?
2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ?
HĐ3: (8/)
 Bày tỏ thái độ, ý kiến
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
 Nhóm 1 - TH 1, Nhóm 2- TH 2, Nhóm 3- TH 3, Nhóm 4- TH 4, Nhóm 5-TH 5
*Giáo Viên liên hệ (4/)
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
Tổng kết, dặn dò: (2/) CBBS
HS lên bảng trả lời các câu hỏi :Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
-Tiến hành thảo luận, đại diện trình bày.
- Hình 1: ... chơi ở gần ao. Đây là việc không nên ...
Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành giếng ...
Hình 3: ... các HS đang nghịch nước khi ngồi ...
2) ... vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. ...
1)... bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh họa các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.
2) ... ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ.
3) ...vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay "chuột rút", ...
+ Tiến hành thảo luận nhóm và nhận phiếu.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
HS thực hiện ở nhà và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện phòng tránh đuối nước
Địa lí HOAẽT ẹOÄNG SAÛN XUAÁT CUÛA NGệễỉI DAÂN
 ễÛ TAÂY NGUYEÂN (TIEÁP THEO)	
I .mục tiêu: Giúp HS: 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất .
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên ; mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp. Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.
 II .Đồ dùng dạy học:
 -Baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn VN.
 -Tranh, aỷnh nhaứ maựy thuỷy ủieọn vaứ rửứng ụỷ Taõy Nguyeõn .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.KTBC : (1-2/)
-Keồ teõn nhửừng caõy troàng chớnh và vaọt nuoõi chớnh ụỷ Taõy Nguyeõn ?
 GV nhaọn xeựt ghi ủieồm .
2.Baứi mụựi : (2/)
 a.Giụựi thieọu baứi:
 b.Phaựt trieồn baứi :
 3/.Khai thaực nửụực :
 *Hoaùt ủoọng nhoựm : (10/)
GV cho HS laứm vieọc trong nhoựm theo gụùi yự ...
 - Quan saựt lửụùc ủoà hỡnh 4 , haừy :
 +Keồ teõn moọt soỏ con soõng ụỷ Taõy Nguyeõn .
 +Nhửừng con soõng naứy baột nguoàn tửứ ủaõu vaứ chaỷy ra ủaõu?
 -Taùi sao caực soõng ụỷ Taõy Nguyeõn laộm thaực ...
 -Ngửụứi daõn taõy Nguyeõn khai thaực sửực nửụực ủeồ laứm gỡ ?
 -Caực hoà chửựa nửụực do nhaứ nửụực vaứ nhaõn daõn xaõy dửùng coự taực duùng gỡ ?
 -Chổ vũ trớ nhaứ maựy thuỷy ủieọn Y-a-li treõn lửụùc ủoà vaứ cho bieỏt noự naốm treõn con soõng naứo ?
GV sửỷa chửừa, 
GV goùi HS chổ 3 con soõng Xeõ Xan , Ba , ẹoàng Nai vaứ nhaứ maựy thuỷy ủieọn Y-a-li treõn Bẹ ẹũa lớ tửù nhieõn VN.
 4/.Rửứng vaứ vieọc khai thaực rửứng ụỷ Taõy Nguyeõn:
 *Hoaùt ủoọng tửứng caởp : (10/)
 -GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 6, 7 vaứ ủoùc muùc 4 trong SGK ,traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau :
 +Taõy Nguyeõn coự nhửừng loaùi rửứng naứo ?
 +Vỡ sao ụỷ Taõy Nguyeõn laùi coự caực loaùi rửứng khaực nhau ?
 +Moõ taỷ rửứng raọm nhieọt ủụựi vaứ rửứng khoọp dửùa vaứo quan saựt tranh, aỷnh
 -Cho HS laọp baỷng so saựnh 2 loaùi rửứng: Rửứng raọm nhieọt ủụựi vaứ rửứng khoọp (theo moõi trửụứng soỏng vaứ ủaởc ủieồm).
 -GV giuựp HS xaực laọp moỏi quan heọ giửừa khớ haọu vaứ thửùc vaọt .
 * Hoaùt ủoọng caỷ lụựp : (10/)
 Cho HS ủoùc muùc 2 ,quan saựt hỡnh 8, 9, 10, trong SGK vaứ voỏn hieồu bieỏt cuỷa mỡnh traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau :
 +Rửứng ụỷ Taõy Nguyeõn coự giaự trũ gỡ ?
 +Goó ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ ?
 +Keồ caực coõng vieọc caàn phaỷi laứm trong quy trỡnh saỷn xuaỏt ra caực saỷn phaồm ủoà goó 
 +Neõu nguyeõn nhaõn vaứ haọu quaỷ cuỷa vieọc maỏt rửứng ụỷ Taõy Nguyeõn ?
 +Theỏ naứo laứ du canh ,du cử ?
 +Chuựng ta caàn phaỷi laứm gỡ ủeồ baỷo veọ rửứng ?
-GV nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn .nhắc nhở HS ý thức bảo vệ môi trường.
3.Cuỷng coỏ - Daởn doứ(2/)
Toồng keỏt baứi
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
-HS traỷ lụứi caõu hoỷi .
-HS khaực nhaọn xeựt ,boồ sung.
HS thaỷo luaọn nhoựm .
-ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh 
-Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt,boồ sung.
-HS leõn chổ teõn 3 con soõng .
-HS quan saựt vaứ ủoùc SGK ủeồ traỷ lụứi .
-HS ủaùi dieọn caởp cuỷa mỡnh traỷ lụứi .
-HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
-HS xaực laọp theo sửù hửụựng daón cuỷa GV.
-HS ủoùc SGK vaứ quan saựt tranh,aỷnh ủeồ traỷ lụứi .
+Rửứng cho ta nhieàu goó vaứ laõm saỷn quyự.
 +Duứng ủeồ laứm moọc .....
HS khá trả lời
HS khá giải thích
+Troàng laùi rửứng ụỷ nhửừng nụi ủaỏt troỏng, ủoài troùc .
 -HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
HS nêu ND bài học SGK
Kĩ thuật Khâu đột thưa (tiếp)
I-Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II- Đồ dụng dạy học: Mẫu vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ.
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra(1-2/)
 Gọi HS nêu các bước Khâu đột thưa.
- GV đánh giá, nhận xét.
-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2- Giảng bài:
HĐ3: (25/)
 HS thực hành khâu đột thưa.
GV cho HS nhắc lại quy trình.
 GV nêu các bước khâu đột thưa gồm 2 bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Yêu cầu thực hành.
- GV theo dõi uốn nắn- hướng dẫn HS còn chậm.
HĐ4: (7/)
 Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá kết quả học tập của HS
3- Củng cố - dặn dò: (1-2/)
- Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
- 1-2 HS nêu.
- HS quan sát, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS thực hành khâu đột thưa.
- HS trưng bày sản phẩm của mình
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
 Âm nhạc: 
 ễN BÀI HÁT: TRấN NGỰA TA PHI NHANH- TĐN SỐ 2
I. MỤC TIấU
- Giỳp HS biết hỏt theo giai điệu, đỳng lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 2.
II. CHUẨN BỊ
Gv: một số động tỏc phụ hoạ, chộp sẵn bài TĐN số 2 lờn bảng.
HS: hỏt thuộc lời bài hỏt và chuẩn bị 1 số động tỏc phụ họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hđ1: (10-15/)
 ễn tập bài hỏt: trờn ngựa ta phi.
 - HD động tỏc phụ họa- Gv làm mẫu.
- Gv gúp ý, bổ sung.
 HĐ2: (10- 12/)
 Học bài TĐN số 2
- Gv giới thiệu ND bài TĐN số 2.
- Gv tổng kết bài- dặn dũ: (4-5/)
tiếp tục. 
- HS hỏt đồng ca 2→ 3 lần. - Chia lớp ≡ 3 nhúm; luõn phiờn nhau: nhúm hỏt, nhúm gừ đệm theo phỏch lần lượt cho đến hết.
- HS quan sỏt và nắm được C1→C3: làm động tỏc ngựa phi C4→ tay trỏi đưa ra phớa trước sang trỏi C5→ tay phải đưa ra trước sang phải C6→C9 như động tỏc ở C1→ C3. - 5 HS khỏ giỏi lờn làm mẫu.
- Lớp quan sỏt, nhận xột. - Toàn lớp luyện tập# nhúm tổ. - Một số nhúm biểu diễn trước lớp. - Lớp bỡnh chọn nhúm làm đỳng đẹp.
- HS quan sỏt và nhận biết tờn nốt, hỡnh nốt. - Luyện thang 4 õm. - Luyện đọc tiết tấu. - Luyện tập thực hành đọc nhanh. B1: đọc từng cõu. B2: đọc tiếp tục gừ đệm.
B3: đọc kết hợp lời ca.
 Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 
Toán Hai đường thẳng song song
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II- Đồ dùng dạy-học - Thước kẻ và êke
III-Các HĐ dạy-học 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra (1-2/)
- GV chữa bài tập, nhận xét và cho điểm 
. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu hai đường thẳng song song
- GV vẽ chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình – GV: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
- GV yêu cầu HS tự kéo dài AD và BC và hỏi : Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ?
- GVKL. Liên hệ thực tế
3. Luyện tập, thực hành(18-20/)
Bài 1
a, Nêu tên các cặp cạnh song songtrong HCN
b, Nêu tên các cặp cạnh song song trong hình vuông
Bài 2.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV y/c HS nêu các cạnh song song với cạnh BE.
Bài 3.(a)
- GV yêu cầu HS q sát hình trong bài.
a, Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau?
3. Củng cố dặn dò(18-20/)
- GV tổng kết giờ học, ra BT về nhà 
1 HS lên bảng làm bài tập 3
- HS nghe.
- HS : Hình chữ nhật ABCD
- HS theo dõi thao tác của GV
- ... cũng hai đường thẳng song song.
- AB song song với DC, AD song song với BC
- MN song song với PQ, MQ song song với NP
 - Quan sát hình.
- ....AG, CD
- MN song song với QP, MQ song song với NP.
-DI song song với HG, DG song song với IH.
- MN vuông góc với MQ, MQ vuông góc với QP, DE vuông góc với EG, DI vuông góc với IH, IH vuông góc với HG
Luyện toán Luyện tập 
I .mục tiêu: Cuỷng coỏ vaứ reứn luyeọn kú naờng thửùc hieọn pheựp coọng nhieàu soỏ .
Reứn luyeọn kú naờng giaỷi baứi toaựn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. HĐ 1 :(10- 12/)
 Luyeọn kú naờng thửùc hieọn coọng nhieàu soỏ
Baứi 1: ẹaờùt tớnh roài tớnh
a) 36 752 +5 416 +42 895
 57 494 + 26 107 + 1 863 
b) 9 254 ; 703 vaứ 89 
 24 068 ; 13 579 vaứ 1 234
Lửu yự hs yeỏu khi ủaởt tớnh
chửừa baứi , nhaọn xeựt
Baứi 1 Vở t ... t chính:
1.ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội.
	3. Hoạt động chính:
	* GT: Ngày xưa ông cha ta đã có câu: “ Lời chào cao hơn mâm cỗ” hay - HS 
 “Lời nói gói vàng” Thật vậy lời nói của chúng ta hàng ngày quí giá biết bao, nói với nghe.
bạn với cô, nói với bao nhiêu người khác nữa, mỗi lời nói hay quí hơn cả vàng bạc 
châu báu, quí hơn tất cả của cải trên đời, nói như thế nào để cha mẹ vui lòng? nói 
như thế nào để thầy, cô vui lòng? nói như thế nào để bạn không giận? Đó chính là cả
 một giá trị tinh thần mà ai cũng có thể biếtn ai cũng phải học. Hôm nay cô cùng các
 em sinh hoạt ngoại khoá theo một chủ đề mới : “Văn minh lịch sự”
	* Cho học sinh hát bài “Chim vành khuyên” - HS hát
	+ Chim vành khuyên trong bài có đáng yêu không? - vỗ tay
	Vì sao? (Chim gọi dạ, bảo vâng) - HSTL
	 Thế các em có thường chào hỏi thầy cô giáo và người lớn không?
	+ Các em chào như thế nào? ( Em chào cô ạ! Cháu chào bác ạ!)
	 GV: Đi mà biết chào hỏi lễ phép là người văn minh lịch sự .
	* Tình huống: Cô hiệu trưởng cùng đi với khách vậy chúng ta chào ai? ( chào 
khách rồi chào cô).
	+) Khi chào hỏi người lớn tuổi thái độ của mình phải như thế nào?
 ( nghiêm chỉnh)
	+ Trong giờ chào cờ cô TPTĐ đang nhận xét thi đua ở dưới có một số bạn nói 
Chuyên và cười đùa vậy hạnh động đó là đúng hay sai? ( Là sai)
	- GV: Hành động đó là sai vì không giữ trật tự khi sinh hoạt.
	+ Vậy xưng hô với bạn thì phải như thế nào? ( Phải cậu, tớ, mình, bạn không được mày, tao).
	+ Ai giúp mình thì phải nói lời gì? ( Cám ơn).
	+ Mình làm sai thì phải nói lời gì? ( xin lỗi)
	 Chúng mình là học sinh thành phố Bắc Giang ngoài việc học giỏi ra còn phải biết rèn luyện để trở thành người văn minh lịch sự xứng đáng là học sinh thành phố Bắc Giang.
	+ Cho học sinh đọc câu ca dao: 
“ Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch dẫu người tràng An”
	* Trò chơi: “ Văn minh lịch sự”. Cho học sinh hát bài “đi học về”
	4. Củng cố – Dặn dò: _ HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ
 Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Khoa học Ôn tập: con người và sức khỏe
I- Mục tiêu - Ôn tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và cac bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí; phòng tránh đuối nước.
II- Đồ dùng dạy - học - Ô chữ, vòng quay, phần thưởng.
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ1: (10- 15/)
Thảo luận về chủ đề : con người và sức khỏe
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được.
+ 2 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:
 Quá trình trao đổi chất của con người.
 Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể.
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
HĐ2: (10-15/)
+ Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày.
- Tổng hợp các ý kiến của HS.
HĐ3: (4/) GV liên hệ 
 Tổng kết dặn dò: CBBS (1-2
- Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
- Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể.
+ Các nhóm tiến hành trao đổi, hỏi nhóm trình bày một số câu hỏi như sau:
+ Nhóm 1:
Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
 Hơn hẳn những SV khác con người cần gì để sống?
+ Nhóm 2:
 Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Luyện Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước
I- Mục tiêu	 Ôn tập: con người và sức khỏe
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, ssông, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- Ôn tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và cac bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí; phòng tránh đuối nước.
II- Đồ dùng dạy - học - Các hình minh họa SGK
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
.Kiểm tra (1-2/)
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
Bài mới
HĐ1: (10/)
Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh Tai nạn sông nước
- T/c cho HS TL cặp đôi theo câu hỏi sau:
1) Mô tả những gì em nhìn thấy ở hình 1,2,3 . Theo em việc nào nên làm và không nên làm? Vì sao?
2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ?
- 2 HS đọc trước lớp ý 1,2 mục bạn cần biết
* Cho HS làm vào vở bài tập.
HĐ2: (10/)
 Những điều cần biết khi đi bơi ,tập bơi
+ Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4,5 trang 37 SGK, TL và trả lời các câu hỏi sau :
1) Hình minh họa cho em biết điều gì ?
2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ?
HĐ3: (10/)
 Bày tỏ thái độ, ý kiến
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
 Nhóm 1 - TH 1, Nhóm 2- TH 2, Nhóm 3- TH 3, Nhóm 4- TH 4, Nhóm 5-TH 5
Thảo luận về chủ đề : con người và sức khỏe
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được.
+ 2 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:
 Quá trình trao đổi chất của con người.
 Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể.
* Cho HS làm vào vở bài tập 
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+ Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày.
- Tổng hợp các ý kiến của HS.
*Giáo Viên liên hệ (4/)
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và cac bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Tổng kết, dặn dò: CBBS: (1-2)
HS lên bảng trả lời các câu hỏi :Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
-Tiến hành thảo luận, đại diện trình bày.
- Hình 1: ... chơi ở gần ao. Đây là việc không nên ...
Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành giếng ...
Hình 3: ... các HS đang nghịch nước khi ngồi ...
2) ... vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. ...
1)... bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh họa các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.
2) ... ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ.
3) ...vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay "chuột rút", ...
+ Tiến hành thảo luận nhóm và nhận phiếu.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
- Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể.
+ Các nhóm tiến hành trao đổi, hỏi nhóm trình bày một số câu hỏi như sau:
+ Nhóm 1:
Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
 Hơn hẳn những SV khác con người cần gì để sống?
+ Nhóm 2:
 Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS thực hiện ở nhà và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện phòng tránh 
Luyện toán Vẽ hai đường thẳng song song 
I- Mục tiêu
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke)
II- Đồ dùng dạy - học - Thước và êke
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra (1-2/)
- GV yêu cầu HS 1 vẽ hai đường thẳng AB và CD ^ với nhau tại E,
 Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và // với 1 đường thẳng cho trước.
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã gt 
+ Kết luận : 
- GV nêu lại trình tự các bước vẽ.
3. Hướng dẫn thực hành(20-25/)
Bài 1. Vở thực hành trang 36 HS làm 
 Bài 2Vở thực hành trang 36 Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống 
Bài 1- GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy 1 điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong BT 1.
- Để vẽ AB đi qua M và // CD ta phải làm gì ?
- Y/c HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M và ^ CD là đường thẳng MN.
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- Nhận xét: 
Bài 2.- (Dành cho Hs K-g) 
- GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB.
- GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD.
Bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình.
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B song song với AD.
+ Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì sao?
+ Hãy kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vẽ ?
+ Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ ?
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố , dặn dò(5 -7/)
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị
- HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS nghe giới thiệu bài.
-Theo dõi thao tác của GV.
+ Hai đường thẳng này // với nhau.
* a 	Đ	b Đ C	S	D S
- Vẽ đường thẳng đi qua M và ^ CD.
- 1 Hs lên bảng vẽ hình, Hs cả lớp thực hiện vẽ hình vào VBT.
- Tiếp tục vẽ hình.
- Đường thẳng này // với CD
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thực hiện vẽ hình:
+ Đặt tên giao điểm của AX và CY là D.
... AD và BC, AB và DC.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT.
- Vẽ đường thẳng đi qua B, ^ AB, đường thẳng này song song với AB.
+ ... hình chữ nhật vì có bốn góc đều là góc vuông.
+ AB//DC, BE//AD
+ BA ^ AD, AD ^ DC, DC ^ EB, EB ^ BA
Hoạt động tập thể ( Đó soạn ở bài sáng thứ tư ngày 17 /10 /2012)
Lớp 4 B Chiều Thứ năm , ngày 18 tháng 10 năm 2012
Khoa học Ôn tập: con người và sức khỏe
 ( Đó soạn ở bài sáng thứ năm ngày 18/10 /2012)
Luyện khoa học: Phòng tránh tai nạn đuối nước
	 Ôn tập: con người và sức khỏe
	 ( Đó soạn ở bài sáng thứ năm ngày18/10 /2012)
 LuyệnToán Vẽ hai đường thẳng song song
 ( Đó soạn ở bài sáng thứ năm ngày 18/10 /2012)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2012_2013_truong_th_cao_son.doc