I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước .
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác .
II. Đồ dùng dạy học:
GV và HS: Ê ke, thớc thẳng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 9 Thứ hai , ngày thỏng năm Tiết thứ 1 Thể dục Tiết thứ 2 Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (Nam Cao) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời của nhõn vật trong đoạn đối thoại . - Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rốn để kiếm sống nờn đó thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đỏng quớ . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (4’) + Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh ” và nêu ND bài. + Nhận xét, cho điểm B. Dạy học bài mới *Giới thiệu bài (1’) *Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) +YC HS tự chia đoạn. +YC HS đọc nối tiếp theo từng đoạn . + Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS. + Gọi HS đọc phần chú giải + Giúp HS biết ngắt, nghỉ đúng các câu văn dài: - Thưa mẹ/ tự ý con muốn thế / Con ...vất vả/ đã phải...nuôi con/ Con ...kiếm sống/. -Bất giác / em lại... mồ hôi/ mà vui...phì phào/ bắn toé...cây bông/ + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài – giọng trao đổi trò chuyện thân mật . *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12’) + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: ? Cương xin mẹ đi học nghề gì ? ? Cương học nghề thợ rèn để làm gì? ? " Kiếm sống " có nghĩa là gì? ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: ? Mẹ Cương phản ứng ntn khi em trình bày ước mơ của mình? ? Mẹ Cương nêu lí do phản đối ntn? ? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? ? Đoạn 2 nói lên điều gì? Nội Dung: Con người sống phải có ước mơ, ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nào cũng quý, nghề nào cũng đáng ca ngợi. *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (10’) + Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài. +GV giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm : "Mẹ ơi ! Người ta....câu bông " +YC HS phát hiện ra các từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm . + Tổ chức cho HS đọc thuộc từng khổ thơ. + Tổ chức cho HS đọc toàn bài + Nhận xét và cho điểm HS. +2 HS đọc và nêu ND. +Lớp nhận xét,bổ sung. + HS tự chia đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu... kiếm sốngi. - Đoạn2 : Còn lại . + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). + 2 HS đọc chú giải SGK +Vài HS nêu cách đọc ngắt giọng. +2- 3 HS đọc đúng các câu GV nêu trên +Lớp theo dõi ,nhận xét. + HS luyện đọc theo cặp + 1 HS đọc cả bài. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm. + Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi. + 1 số HS nêu ý kiến. +1 HS đọc to - Lớp đọc thầm. - Cương xin mẹ đi học nghề rèn. - Cương học nghề rèn để giúp đỡ mẹ Cương thương mẹ vất vả .cương muốn tự mình kiếm sống . -" Kiếm sống " là tìm cách làm việc để tự nuôi mình. ý1: Uớc mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp mẹ. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm - Bà ngạc nhiên và phản đối. - Mẹ cho là Cương bị ai xui,nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang .Bố của Cương cũng sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn ,sợ mất thể diện của gia đình. - Cương nắm lấy tay mẹ và nói với mẹ những lời thiết tha:nghề nào cũng đáng trọng ,chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. ý2: Cương thuyết phục mẹ cho Cương làm nghề mà em ao ước. +2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. +Lớp theo dõi nhận xét,tìm ra cách đọc hay. +1 số HS nêu ý kiến. +Lớp nhận xét,bổ sung. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + 4-5 HS tham gia thi đọc trớc lớp. + Lớp theo dõi, nhận xét. + 1+2 HS đọc toàn bài. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết thứ 3 Toán Hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuụng gúc với một đường thẳng cho trước . - Vẽ được đường cao của một hỡnh tam giỏc . II. Đồ dùng dạy học: GV và HS: Ê ke, thước thẳng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) + Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : - Hình bên có ... góc nhọn - Hình bên có ... góc tù - Hình bên có ... góc vuông +GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới *Giới thiệu bài (1’) *Hoạt đọng 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc (10’) +GV vẽ hình chữa nhật ABCD lên bảng. YC HS quan sát đọc tên. ? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì? +GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Kéo dài cạnh DC và BC thành 2 đường thẳng DM và BN (tô màu). +GV giới thiệu: 2 đường thẳng DM và BN là 2 đường thẳng vuông góc với nhau ? Hãy cho biết các góc:BMC; BCD; MCN và NCD là góc gì? ? Các góc này có chung đỉnh nào ? +GV chốt, KL Như vậy 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông. +GV cho HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. *Hoạt động2 : Hướng dẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc (5’) +GV vừa thao tác vẽ vừa nêu : - Vẽ đường thẳng AB. - Đặt 1cạnh ê ke trùng với AB ,vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke ta được 2 đường thẳng AB vuông góc với CD +GV đi quan sát ,giúp đỡ HS lúng túng. *Hoạt động 3 : Luyện tập - Củng cố kĩ năng vẽ 2 đường thẳng vuông góc (20’) + Giao nhiệm vụ cho HS + Hướng dẫn HS chữa bài Bài 1: +GV vẽ H2a,2b như SGK . +YC HS dùng ê ke để kểm tra hình . +YC HS nêu KQ kiểm tra . +GV củng cố lại cách kiểm tra góc bằng ê ke cho HS. Bài 2+3: +GV vé hình chữa nhật lên bảng. YC HS nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau. +GV nhận xét ,KL cách làm đúng. Bài 4: +GV nhận xét ,KL KQ đúng. +GV củng cố lại về 2 đường thẳng vuông góc cho HS . C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 1 HS lên bảng làm bài. +Lớp làm vào giấy nháp . + Lớp nhận xét, bổ sung đối chiếu với bài trên bảng. +HS quan sát,đọc tên . +Lớp theo dõi ,nhận xét. - Các góc A, B, C, D đều là góc vuông. +HS theo dõi thao tác của GV. +Vài HS nhắc lại. - Là góc vuông. - Chung đỉnh C +Vài HS nhắc lại. +HS tự nêu. +HS theo dõi GV vẽ và nắm cách vẽ. +HS thực hành vẽ vào vở. +4 HS nối tiếp nhau nêu YC các bài tập. + Tự làm bài tập ở vở bài tập + HS dùng ê ke để kểm tra hình vẽ trong SGK. +1 số HS nêu ,lớp nhận xét. - 2 đường HI vuông góc với KT, hai đường thẳng PM và QN không vuông góc với nhau. - HS đổi vở để kỉêm tra KQ lẫn nhau. - 1 số HS nêu : AB vuông góc với AD; AD vuông góc với CD; DC vuông góc với CB; CB vuông góc với BA; BA vuông góc với AD. +1 HS lên bảng làm. + 2 HS ngồi cạnh nhau ,đổi vở để kiêmt tra KQ lẫn nhau . +Thống nhất KQ đúng . a, - AB vuông góc với AD; AD vuông góc với DC b, Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là : AB và BC ;BC và CD Tiết thứ 4 Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. Mục tiêu: Học sinh biết - Sau khi Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc ,các thế lực PK tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên ,đời sống nhân dân cực khổ . - Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp ND dẹp loạn thống nhất đất nước . - Nắm được đụi nột vài nột về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quờ ở vựng Hoa Lư , Ninh Bỡnh , là một người cương nghị , mưu cao và cú chớ lớn , ụng cú cụng dẹp loạn 12 sứ quõn. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ TNVN - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (5’) + Gọi HS lên bảng trả lời ? Chúng ta đã học những GĐ lịch sử nào của LS dân tộc ?Nêu thời gian của từng GĐ? + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới *Giới thiệu bài (1’) *Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất (10’) + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. +YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : ? Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta ntn? + Nhận xét, tiểu kết về tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.và nêu vấn đề : YC bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về một mối. *Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (20’) + Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm. + Phát phiếu thảo luận có ND sau YC HS thảo luận: ? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? ? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? ? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnhđã làm gì? +GV nhận xét KQ thảo luận của các nhóm. +YC HS dựa vào ND thảo luận kể lại chiến công dẹp loạn của Đinh Bộ Lĩnh. + Nhận xét, bổ sung,tuyên dương những HS kể tốt. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Đọc SGK – Trao đổi trả lời câu hỏi. +1 số HS nối tiếp nhau trả lời. +Lớp nhận xét,bổ sung. - Triều đình lục đục,tranh giành ngai vàng. - Các thế lực PK địa phương nổi dậy ,đánh nhau liên miên chia đất nước thành 12 vùng. - ND cực khổ,ruộng đồng bị tàn phá. - Quân thù lăm le ngoài bờ cõi. + Đọc SGK, thảo luận nhóm. + Thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu. + Đại diện các nhóm dán bảng kết quả vào báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Ninh Bình.Từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn . - Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ,ông đã thống nhất được giang sơn. - Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đống đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt. +Vài HS kể trước lớp. +HS dưới lớp theo dõi nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết thứ 5 Đạo đức: Tiết kiệm thời giờ (T1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nờu được vớ vụ về tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ . - Bước đầu biết tiết kiệm thời gian học tập , sinh hoạt hằng ngày một cỏch hợp lớ . II. Đồ dùng dạy học: HS: - Mỗi HS chuẩn bị : 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) ? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ? + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài (1’) *Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút " SGK (10’) - GV kể chuyện " Một phút " - SGK. - Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp 3 câu hỏiSGK. ? Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ ntn? ? Chuyện gì đã xãy ra với Mi-chi-a ? ? Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? ? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm . - YC các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện ,và sau đó rút ra bài học. - GV nhận xét, tiểu kết : Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - BT2 (10’) + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Giaop n/v cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống . - YC các nhóm thảo luận để xử lí tình huống . - GV nhận xét, tiểu kết : HS đến phòng thi muộn có thể không được vào phòng thi hoặc ảnh hưởng đến KQ thi. - Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, ... động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời: + Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? + Nhận xét, bổ sung. B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài (1’) *. HĐ1: Ôn tập về con người và sức khoẻ(15’) +Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. +Giao n/ v cho từng nhóm . +4ND ôn tập ở SGK phân cho các nhóm thảo luận. -Quá trình trao đổi chất của con người. -Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể con người. -Các bệnh thông thường. -Phòng tránh tai nại sông nước. +GV nhận xét, tổng kết các ý kiến của HS ,kết luận chung. *. HĐ2: Trò chơi :"Ô chữ kì diệu" (12’) +GV phổ biến luật chơi. +GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. -Mỗi ô chữ hàng ngang là 1 ND kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. -Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để trả lời. -Nhóm nào trả lời nhanh,đúng ghi được 10 điểm. -Nhóm nào trả lời sai,nhường quyền cho nhóm khác. -Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. +GV tổ chức cho HS chơi mẫu. +GV tổ chức cho HS chơi. +GV nhận xét,phát phần thưởng. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. +Chia lớp làm 4 nhóm . +Các nhóm nhận n/v. +Tiến hành thảo luận nhóm theo YC của GV. +Thốnh nhất KQ ghi vào phiếu thảo luận. +Đại diện các nhóm nên ý kiến. +Lớp nhận xét,bổ sung. +HS theo dõi để nắm luật chơi. +HS thực hiện chơi mẫu. +HS các nhóm tham gia chơi. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết thứ 5 Thứ sỏu , ngày thỏng năm Tiết thứ 1 Luyện từ và câu: Động từ I, Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của động từ. - Tìm được động từ trong câu văn đoạn văn. -Dùng những động từ hay trong khi nói và viết. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. - Giấy khổ to và bút dạ. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Đặt câu với từ ước ao ,ước mong. +GV nhận xét ,sửa chữa (nếu cần) B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài (1’) *. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: (12’) + Gọi HS đọcphần nhận xét. +YC các cặp trao đổi ,thảo luận để tìm từ theo YC . +GV nhận xét ,KL các từ đúng. +GV nhận xét, KL: Các từ nêu trên chỉ hoạt động ,trạng thái của người ,của vật đó là động từ. -Vậy động từ là gì: +GV nhận xét,rút ra ghi nhớ SGK. +GV YC HS lấy VD về động từ chỉ hoạt động ,trạng thái *. HĐ2: Luyện tập (18’) Bài 1: YC 2 HS nối tiếp nhau đọc YC. + Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.YC HS thảo luận và tìm từ. +GV kết luận về các từ đúng ,tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ . + Gọi HS nêu ý kiến nhận xét, bổ sung. + Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung +YC HS thảo luận nhóm đôi ,trao đổi thảo luận ,hoàn thành vào vở BT +GV hướng dẫn HS nhận xét,. +Kết luận cách làm đúng ,củng cố lại về động từ. + Nhận xét, tiểu kết. Bài 3: +GV treo tranh minh hoạvà gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. +Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm +Hoạt động trong nhóm. +GV đi gợi ý giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. + 2 HS lên bảng đặt câu + Lớp nhận xét, bổ sung. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm + 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận tìm từ theo YC viết vào giấy nháp. + Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến. + Lớp nhận xét, bổ sung. -Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi : nhìn,nghĩ,thấy. -Từ chỉ trạng thái của các sự vật: x Của các dòng thác: đổ x Của lá cờ : bay -Động từ là từ chỉ hoạt động ,trạng thái của sự vật. +Vài HS nhắc lại. +HS tự lấy và nêu VD. +Lớp nhận xét,bổ sung. + 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm +Chia nhóm . +Các nhóm nhận đồ dùng ,thảo luận ghi KQ thảo luận vào phiếu . +Đại diện các nhón lên bảng dán KQ. +Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -Các hoạt động ở trường : trực nhật,lau bảng,học bài,nghe giảng,tập thể dục ,múa hát ... -Các hoạt động ở nhà : đánh răng,rửa mặt,,quét nhà ,nhặt rau,tưới rau ... + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm + 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận tìm từ theo YC viết vào vở BT. + Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến. + Lớp nhận xét, bổ sung. a, đến-yết kiến-cho-nhận-xin-làm-dùi -có thể-lặn b,mỉn cười-ưng thuận-thử-bẻ-biến thành-ngắt-tưởng-có thể. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm +2 HS lên bảng mô tả . +Lớp theo dõi. +Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm các cử chỉ động tác .Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và đoán động tác. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết thứ 2 Anh văn Tiết thứ 3 Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật I, Mục tiêu: - Biết sử dụng thức và ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước. II, Đồ dùng dạy học : Thước thẳng và ê ke cho GV và HS III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (4’) + Gọi HS lên bảngvẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1: Hướng dẫnvẽ HCN theo độ dài các cạnh (7’) +GV nêu bài toán SGK .. +Hướng dẫn HS từng bước vẽ như SGK giới thiệu . -Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm (vẽ bảng 40 cm) . -Vẽ đường thẳng vuông góc với với CD tại điểm D .Trên đường thẳng đó lấy DA =2 cm. --Vẽ đường thẳng vuông góc với với DC tại điểm C .Trên đường thẳng đó lấy CB =2 cm. -Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD 3. HĐ2: Luyện tập (20’) + Giao nhiệm vụ cho HS + Hướng dẫn HS chữa bài Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 + Hướng dẫn HS nhận xét kết quả bài làm của bạn. + Giáo viên nhận xét, củng cố lại các bước vẽ hình chữ nhật và cách tính chu vi hình chữ nhật. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài + Nhận xét, đánh giá ,kết luận : Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau . + 2 HS lên bảng tính + Lớp làm vào giấy nháp C D A E B +2 HS đọc lại đề . +HS theo dõi và quan sát các bước vẽ . +HS thực hành vẽ vào giấy nháp. A B C D +Vài HS nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật. + Tự làm bài tập vào vở bài tập + 1 HS nêu yêu cầu. + Lớp tự làm vào vở. +1 HS lên bảng thực hành vẽ hình chữ nhật và nêu các bước vẽ . +Lớp nhận xét ,bổ sung. +1 HS lên bảng tính chu vi hình chữ nhật vừa vẽ . -Chu vi hình chữ nhật là : (5+ 3) x 2 = 16 (cm ) + 1 HS nêu yêu cầu. + Lớp tự làm vào vở + Đối chiếu, nhận xét kết quả bài làm trên bảng của bạn. +Thống nhất cách làm đúng C, Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết thứ 4 Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: Giúp HS - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước,khai thác rừng). -Nờu được vai trũ của rừng đối với đời sống và sản xuất : cung cấp gỗ , lõm sản , nhiều thỳ quớ - Mụ tả sơ lược đặc điểm sụng ở Tõy Nguyờn : cú nhiều thỏc ghềnh. - Mụ tả sơ lược :rừng rậm nhiệt đới , rừng khọp. - Chỉ trờn bản đồ (lược đồ ) và kể tờn những con sụng bắt nguồn từ Tõy Nguyờn : sụng Xờ Xan, sụng Xrờ pụk , sụng Đồng Nai. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên. - Bản đồ địa lí TNVN. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (4’) + Gọi HS trả lời câu hỏi: ? Nêu hoạt động sản xuất của người dân ở Tay Nguyên. + Nhận xét, bổ sung, cho điểm. B. Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài (1’) *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: (10’) + Tìm hiểuviệc khai thác sức nước. + YC HS quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên và thảo luânh ND sau: -Nêu và chỉ 1 số con sông chính ở Tây Nguyên trên bản đồ . ? Đặc điểm về các dòng chảy của các con sông ở đây ntn?Điều đó có tác dụng gì? ? Em biết những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng nào ở Tây Nguyên ? ? Chỉ nhà máy Y- a - li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? + Nhận xét, kết luận: Các con sông chính ở Tây Nguyên là: Xê - xan, Ba, Đồng Nai. Các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lắm thác ghềnh. Người dân ở đây tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất ra điện phục vụ đời sống. *Hoạt đông 2: Làm việc theo cặp: (10’) + Tìm hiểu về rừng và khai thác rừng. + YC HS quan sát các hình 6+7 và đọc mục 2 SGK thảo luận ND sau : ? Tây Nguyên có những loại rừng nào? ? Tại sao Tây Nguyên có những loại rừng khác nhau ? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (Dựa vào tranh ảnh) + Nhận xét, đánh giá, tiểu kết: Rừng Tây Nguyên có 2 loại :rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.Vì do khí hậu ở Tây Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Rừng rậm nhiệt đới có nhiều loại cây nhiều tầng cây cối quanh năm xanh.Rừng khộp thường có một loại cây, thường rụng lá vào mùa khô. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (10’) + YC HS quan sát H8,9 và đọc mục 3 SGK; vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi. ? Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì ? ? Gỗ dùng để làm gì ? Nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ? ? Nêu nguyên nhân và hậu quả mất rừng ở Tây Nguyên? + Nhận xét, tiểu kết " Rút ra nội dung bài học. + 2 HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Chia nhóm. + Các nhóm quan sát lược đồ ,trao đổi thảo luận ,thống nhất ý kiến . + Đại diện một số nhóm lên chỉ bản đồ và nên tên các con sông chính ở Tây Nguyên ,rồi trình bày đặc điểm của chúng ; Nêu tác dụng. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 3-4 HS lên chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y- a - li trên lược đồ. + Lớp theo dõi ,nhận xét. + HS quan sát hình ảnh SGK, thảo luận. + 2 HS ngồi cạnh nhau, trao đổi, thảo luận YC của GV. + Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến. + Lớp nhận xét, bổ sung. +HS quan sát tranh +Kết hợp với vốn hiểu biết cảu mình để trả lời các câu hỏi. +HS nối tiếp nhau trả lời cho đến khi có KQ đúng . +Lớp theo dõi ,nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết thứ 5 Hỏt nhạc Sinh hoạt cuối tuần I. MUẽC TIEÂU: HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 9. Reứn kú naờng tửù quaỷn. Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ. II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ 1.Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ 2.Lụựp toồng keỏt : -Hoùc taọp: -Neà neỏp: -Veọ sinh -Tuyeõn dửụng: 3.Coõng taực tuaàn tụựi: -Phaựt huy ửu ủieồm tuaàn qua. -Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ. -Tớch cửùc oõn taọp: Toaựn, Tieỏng Vieọt, chuaồn bũ tuaàn sau thi KTGHKI -Hoùc toỏt chaứo mửứng 20/11 -Caực toồ trửụỷng baựo caựo. -ẹoọi cụứ ủoỷ sụ keỏt thi ủua. -Laộng nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt chung. -Laộng nghe vaứ ghi vaứo vụỷ baựo baứi. -Thửùc hieọn. -Hoứa thửùc hieọn KÍ DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 9
Tài liệu đính kèm: