Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Thứ 2

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Thứ 2

Tiết 2:

Tập đọc

Tiết 17 : Thưa chuyện với mẹ

I. Mục tiêu: Sau bài học hs sẽ

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Nắm được những từ ngữ mới trong bài.

- Nêu được nội dung, ý nghĩa của bài: Mơ ước của Cường là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ cho bài

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 8 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Thứ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9:
Ngày soạn : 18/ 10 / 09
Ngày giảng :Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:
Chào cờ
Tiết 2:
Tập đọc
Tiết 17 : Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu: Sau bài học hs sẽ 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Nắm được những từ ngữ mới trong bài.
- Nêu được nội dung, ý nghĩa của bài: Mơ ước của Cường là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học
ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1) Kiểm tra bài cũ :
2) Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc+ Tìm hiểu bài.
3) Củng cố, dặn dò
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh
* Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
+ Luyện đọc từ khó
+ Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
Câu 1: Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
- Đọc đoạn 2
Câu 2: Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ? 
Câu 3:Cương Thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
- Đọc toàn bài
Câu 4:Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương :
- Cách xưng hô
- Cử chỉ trong lúc trò chuyện
- Nêu ý nghĩa của bài
* Đọc diễn cảm
- Đọc phân vai 
- Gv đọc mẫu 1 đoạn
- Luyện đọc
- Thi đọc.
-> Nx, đánh giá.
- Nx chung giờ học.
- Đọc lại bài ( đọc diễn cảm)
- Chuẩn bị bài sau.
-> 2 học sinh đọc 2 đoạn
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nối tiếp đọc từng đoạn ( 2 đoạn)
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp.
-> 1,2 hs đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1
-> Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Đọc thầm đoạn 2
-> Mẹ cho là Cương bị ai xui ... mất thể diện gia đình.
-> Cương nắm tay mẹ ... mới đáng bị coi thường.
- HS đọc thầm toàn bài
-> đứng thứ bậc trên dưới trong gia đình
-> thân mật, tình cảm
- Hs tự nêu
-> 3 hs đọc theo vai
- Chú ý giọng đọc
- Tạo cặp luyện đọc diễn cảm
-> 4-5 hs đọc diễn cảm
Tiết 3: Toán :
 Tiết41: Hai đường thẳng vuông góc.
I) Mục tiêu : Sau bài học hs sẽ
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Vẽ được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh.
- Dùng ê ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không?
II) Đồ dùng : ê ke , thước thẳng.
III) Các HĐ dạy - học :
 ND
 HĐ GV
 HĐ HS
1. KT bài cũ 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
3. Thực hành :
Bài1(T50) :
Bài 2(T50) : 
Bài 3(T50) : 
Bài 4(T50) :
3. Củng cố - dặn dò :
- Giờ trước học bài gì?
- Nêu đặc điểm của góc nhọn, 
góc bẹt, góc tù? 
- Ghi đầu bài
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê ke.
- Em có NX gì về 4 góc của HCN?
- GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Thầy kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đường thẳng DM và BN.
Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
2 nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? 
- Các góc này có chung đỉnh nào?
- 1 học sinh dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ.
- Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
* GV HDHS vẽ hai đờng thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD)
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê - ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
*Thực hành vẽ đờng thẳng MN vuông góc với PQ tại O.
- Hai đờng thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
- Nêu yêu cầu?
- GV vẽ hình a,b lên bảng
- Nêu kết quả kiểm tra?
-Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau?
- GV vẽ HCN lên bảng
 A B
 D C
- 1 học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc.
- Kết luận đáp án đúng
- Nêu yêu cầu?
- Nhận xét và cho điểm
 A B
 D C
- GV nhận xét và cho điểm
- Hôm nay học bài gì?
- Nhận xét giờ học 
- hai đờng thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông chung một điểm?
- 2hs nêu
- Quan sát, đọc tên hình 
- 1 học sinh sử dụng e ke để kiểm tra 4 góc của HCN.
- 4 góc của HCN đều là góc vuông.
 A B
 D C M
 N
- Góc DCN, NCM, MCB, BCD
- HS nêu
- Đỉnh C
- Lớp quan sát
- Là góc vuông
- 4 góc vuông có chung đỉnh C
*Tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế? Hai mép của quyển sách, hai cạnh của bảng...
 C
 A B
 D
- 2 học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
- 4 góc vuông
- Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng 1 em.
- Lớp kiểm tra hình vẽ SGK.
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đờng thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê- ke để kiểm tra thì thấy 2 đờng thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung 
đỉnh I.
- 2HS đọc đề
- Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD vào vở.
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
BC và CD, CD và DA, DA và AB.
- Đọc bài tập và nhận xét.
- Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở.
- Đọc bài tập và nhận xét
+ Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, CD và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: DE và ED, ED và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ.
- Hai học sinh đọc đề
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở 
a. AB vuông góc với AD
 AD vuông góc với DC
b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD.
- NX bài của bạn trên bảng
Tiết 4:
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:Sau bài học hs sẽ.
 - Rèn kỹ năng nói:
+ HS chọn 1 số câu chuyện đẹp về ước mơ của mình hoặc của bạn bè, người thân. Sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Trao đối với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ
 - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫ HS hiểu yêu cầu của đề bài
 c. Gợi ý kể chuyện
d. Thực hành kể chuyện.
3. Củng cố dặn dò: 
- Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp. Nói ý nghĩa của câu chuyện.
- GV gạch chân các từ
+ ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân
- Hướng xây dựng cốt chuyện
+ Ghi 3 hướng xây dựng cốt chuyện
+ Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt chuyện của mình.
- Đặt tên cho câu chuyện.
 + Viết dàn ý kể chuyện
- Kể chuyện theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-> GV nhận xét đánh giá.
- Nhận xét chung giờ học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
-> 1 HS kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
-> Nhận xét đánh giá bạn kể.
- Đọc đề bài + gợi ý 1
-> Câu chuyện có thật.
-> 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 2.
-> 1 HS đọc.
- HS tự nêu.
-> 1 HS đọc gợi ý 3
- Phát biểu ý kiến (tên câu chuyện)
- Chú ý khi kể.
- Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe.
- Thi kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét:
+ Nội dung.
+ Cách kể.
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể.
-> Bình chọn bạn có câu chuyện hay.
Tiết 5: Khoa học
Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu: Sau bài học hs sẽ
 - Kể tên 1 số việc nên, không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
 - Nêu 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
 - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.
 HĐ2: Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi tặp bơi hoặc đi bơi
 HĐ3: Thảo luận ( đóng vai)
 HĐ 4 :
* Củng cố, dặn dò.
* Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn
- Trình bày
-> Gv kết luận
- Trình bày
-> Gv kết luận 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
* Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
-Gv gợi ý 1 số tình huống cho hs tham khảo
- Trình bày
-> Gv Nx, đánh giá
- Nx chung giờ học.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Ôn lại bài, thực hiện đúng yêu cầu của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận nhóm
- TLCH: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm
- TLCH: Nên tập bơi và đi bơi ở đâu?
- đại diện nhóm trình bày
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống. Các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
- Nhóm thảo luận đưa ra tình huống, nhóm trưởng phânvai, lời thoại, tập diễn tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhóm khác lựa chọn thảo luận cách ứng xử đúng
- 3 HS đọc .
Tiết 6
Kĩ thuật
Tiết 17: Cắt, khâu túi rút dây ( tiết 3)
I. Mục tiêu
- Hs biết cách cắt, khâu túi rút dây
- Cắt, khâu được túi rút dây
- Hs yêu thích sản phẩm do mình làm được
II. Đồ dùng dạy học
- Các vật liệu cần thiết: vải, kéo, kim, chỉ khâu...
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Hs thực hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị thực hành
? Nêu các bước khâu túi rút dây
-Gv hướng dẫn lại những thao tác khó
- Hs thực hành
-> Gv theo dõi, uốn nắn từng hs
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
-Trưng bày sản phẩm thực hành
--Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
-> Gv Nx , đánh giá kết quả học tập
- Vật liệu cần thiết
B1: Đo, cắt vải
B2: Cắt, khâu phần luồn dây
B3: Khâu phần túi
B4: Lồng dây vào túi
- Thực hành cá nhân
- Hs làm xong, trưng bày sản phẩm
- Hs tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn
* Củng cố, dặn dò
- Nx chung giờ học
- Hoàn thiện lại sản phẩm
- Chuẩn bị bài sau: Dụng cụ thêu
Tiết 3 Mỹ thuật 
 Tiết 9: Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
 ( GV Mỹ thuật dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4t 9 moi 3 cot.doc