Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Thứ 5

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Thứ 5

Tiết 1:

Toán

Tiết 44: Vẽ 2 đường thẳng song song

I. Mục tiêu: Sau bài học hs sẽ

- Hs vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke )

II. Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ và êke

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :21 / 10 / 2009
Ngày giảng :Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:
Toán
Tiết 44: Vẽ 2 đường thẳng song song
I. Mục tiêu: Sau bài học hs sẽ 
- Hs vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke )
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ và êke
III. Các hoạt động dạy học:
 ND
 HĐ GV
 HĐ HS
A. Bài mới:
B. Thực hành 
C. Củng cố, 
 dặn dò
- Gới thiệu bài .
1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước M
 C E D
 A B
 N
Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD
Bài 2: Hs tự thao tác vẽ dựa vào đề bài
Bài 3: Hs thực hành vẽ
-> Góc đỉnh E là góc vuông
-> Tứ giác ABED có 4 góc vuông
 - Nx chung giờ học 
- Thực hành vẽ 2 đường thẳng song song. Chuẩn bị bài sau.
- Nx chung giờ học.
- Hs thao tác vẽ vào vở
- Hs thực hành
 C D
 A M B
- Nêu yêu cầu của bài
- Hs thực hành Y
 A D X
B C
- Đọc kĩ yêu cầu của đề bài
- Thực hành vẽ
- Hs tự chỉ và nêu
Tiết 2
Luyện từ và câu
Tiết 18: Động từ
I. Mục tiêu: Sau bài học hs sẽ 
- Nắm được ý nghĩa của động từ: Là từ chỉ HĐ, trạng thái... của người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
ND
HĐ GV
HĐ HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố dặn dò
- Nêu ghi nhớ về danh từ chung, danh từ riêng.
- Nêu ví dụ minh hoạ
a) Giới thiệu bài
b) Phần nhận xét
Bài 1: Đọc đoạn văn
Bài 2: Tìm các từ
- Chỉ HĐ: + Của anh chiến sỹ.
 + Của thiếu nhi.
- Chỉ trạng thái của sự vật
+ Của dòng thác
+ Của lá cờ
-> Các từ chỉ HĐ, chỉ trạng thái của người, vật đó là các động từ
- Động từ là gì?
c) Phần ghi nhớ.
- Nêu VD về động từ
d) Luyện tập.
Bài 1: Viết tên các HĐ
- Trình bày kết quả.
+ HĐ ở nhà
+ HĐ ở trường
Bài2: Tìm các động từ
- Trình bày
Bài 3: Trò chơi xem kịch câm
+ Tranh 1: Cúi
+ Tranh 2: Ngủ
- Thi đóng kịch
- Trình bày
-> Nhận xét đánh giá trờ chơi 
 - Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài, tìm thêm các động từ. Chuẩn bị bài sau 
- Danh từ chung: Chỉ người, vật.
- Danh từ riêng: Chỉ người (tên riêng)
- HS tự nêu
-> 2,3 HS đọc đoạn văn
- Tạo cặp, viết các từ tìm được.
-> Nhìn, nghĩ
-> Thấy
-> Đổ (đổ xuống)
-> Bay
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- 3-4 em đọc nội dung.
- Chỉ HĐ, chỉ trạng thái
- Làm việc theo cặp
-> Đánh răng, rửa mặt, đánh ấm chén, quét nhà...
-> Học bài, nghe giảng, đọc sách, chăm sóc cây...
- Làm việc cá nhân
a. Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
b. Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có
- Nêu yêu cầu của bài
- Vài HS thực hiện lại
- Tạo nhóm 2, chọn hành động để đóng
- Đóng kịch -> Nhóm khác đoán xem đó là HĐ gì 
Tiết 3 : Âm nhạc
Đ / c Lan dạy
Tiết 4 : Thể dục
Đ /c Niền dạy
Tiết 5 Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I. Mục tiêu: Sau bài học hs sẽ 
- Nêu được sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập lên nhà Đinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học:
ND
HĐ GV
HĐ HS
 HĐ 1: 
 HĐ 2: 
HĐ 3: 
- GV giới thiệu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất.
- Làm việc cả lớp.
* Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước.
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- Thảo luận nhóm
* Tình hình đất nước sau khi thống nhất.
- HS Nghe.
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư... tỏ ra có trí lớn.
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc... thống nhất đợc giang sơn
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua... lấy niên hiệu là Thái Bình.
- HS lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất.
 bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được 
 thống nhất.
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Đất nớc
Triều đình
Đời sống của nhân dân.
- Bị chia thành 12 vùng
- Lục đục
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích.
- Đất nớc quy về 1 mối.
- Được tổ chức lại quy củ.
- Đồng ruộng trở lại xanh tơi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài. Liên hệ thực tế việc làm của bản thân.
- Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 1
Thể dục
Tiết 18: Động tác lưng bụng- Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời"
I. Mục tiêu
- Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
- Học động tác lưng bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy 1 vòng quanh nơi tập
- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản
a. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn các động tác: vươn thở, tay và chân
- Học động tác lưng bụng
- Ôn 4 động tác đã học
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ thả lỏng
Hát và vỗ tay theo nhịp
- Hệ thống lại bài
- Nx, đánh giá kết quả giờ học
- BTVN: Ôn 4 động tác đã học
6-10p
1-2p
2-3p
18-22p
12-14p
2 lần
2x 8 nhịp
7-8p
1-2 lần
5-6p
2p
2p
1-2p
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Đội hình tập luyện
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Đội hình trò chơi
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Tuần 9
Kĩ thuật
Tiết 18: Thêu lướt vặn ( tiết 1 )
I. Mục tiêu
- Hs biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn
- Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu
- Hs hứng thú học tập
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu, quy trình thêu lướt vặn
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. Các HĐ dạy học
* Giới thiệu bài
HĐ1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu
Khái niệm: Thêu lướt vặn là cách thêu để tạo thành các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống như đường vặn thừng ở mặt phải đường thêu
HĐ2: Thao tác kỹ thuật
- Đánh số từ bên trái sang
? Nêu cách thêu (mũi 1,2)
- GV thao tác hướng dẫn mẫu
- GV hướng dẫn kết thúc đường thêu
* GV hướng dẫn thêu lần 2
+ Giống: Được thực hiện từng mũi thêu
+ Khác: Thêu lướt vặn thực hiện từ trái sang phải, khâu đột mau thực hiện từ phải sang trái.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Thực hành thêu trên giấy kẻ ô ly với chiều dài mũi thêu là 01 ô
- Quan sát mũi thêu
-> Mặt trái: Các mũi thêu nối liên tiếp nhau giống đường khâu đột mau
- Quan sát hình 2,3,4 (SGK)
-> 1 HS ghi số lên bảng
- Quan sát hình 3a, 3b,3c
- HS thực hiện thao tác tiếp theo
- Quan sát hình 4
- HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cách thêu lướt vặn với khâu đột mau
- Đọc phần ghi nhớ
- Chỉ thêu, kim, giấy
- HS thực hành
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Tập thêu, chuẩn bị tiết sau (tiết2)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4t 9 moi 3 cot(2).doc