Đạo đức: (T 2): TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T2)
I.Mục tiêu : Qua tiết học hs có khả năng:
1.Nhận biết được :
- Cần phải trung thực , biết xử lý một số tình huống trong học tập.
2.Nâng cao tính trung thực trong học tập.
3.Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
GDKNS:
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
II.Phương pháp dạy học tích cực:
- Thảo luận
II.Đồ dùng dạy học
- Sgk đạo đức.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Đạo đức: (T 2): TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T2) I.Mục tiêu : Qua tiết học hs có khả năng: 1.Nhận biết được : - Cần phải trung thực , biết xử lý một số tình huống trong học tập. 2.Nâng cao tính trung thực trong học tập. 3.Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. II.Phương pháp dạy học tích cực: - Thảo luận II.Đồ dùng dạy học - Sgk đạo đức. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: - Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập? 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn luyện tập. HĐ1: Thảo luận nhóm. - Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gv kết luận cách ứng xử đúng. HĐ2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được. - Gv yêu cầu hs trình bày tư liệu . - Tổ chức cho cả lớp thảo luận về những tư liệu đó. *Gv kết luận: HĐ3: Trình bày tiểu phẩm (bài 5) - Tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị. - Gv nhận xét chung. 3.Củng cố dặn dò: - 2 hs nêu. - Nhóm 4 hs thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - 1 số hs trình bày tư liệu sưu tầm được - Hs thảo luận về những tấm gương đó. - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm - Hs thảo luận lớp về tiểu phẩm đó. Tập đọc : (T3) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT). I.Mục tiêu : 1.Đọc lưu loát toàn bài , biết ngắt nghỉ đúng , thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của chuyện . 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. * GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông. -Tự nhận thức về bản thân. II.Phương pháp dạy học tích cực. -Đóng vai (đọc theo vai) III.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. IV.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc bài" Mẹ ốm" và TLCH - Gv nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:.Giới thiệu bài. a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ ntn? - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - Dế Mèn đã nói ntn để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn? - Nêu nội dung chính của bài. c. Luyện đọc lại: - Gv HD đọc lại toàn bài. - HD đọc diễn cảm đoạn 2. - Gv đọc mẫu. 3.Củng cố dặn dò: - 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu hỏi của bài. - Hs luyện đọc theo quy trình. - Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường. - Chủ động hỏi , lời lẽ oai phong Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách - Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng. - Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối. +Hs thảo luận theo nhóm câu hỏi 4 chọn danh hiệu cho Dế Mèn. - 3 hs thực hành đọc 3 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs nêu lại nội dung chính. Toán: (T6) : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về: - Quan hệ giữa các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs đọc số , phân tích các hàng thành tổng. - Gv nhận xét. 2.Bài mới:.Giới thiệu bài. a.Các số có 6 chữ số. *.Ôn về các hàng đơn vị , chục , trăm , nghìn , chục nghìn. *.Hàng trăm nghìn. *.Viết và đọc các số có sáu chữ số. - Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng. - Gv ghi kết quả xuống dưới. - HD hs đọc các số và viết các số. b.Thực hành: Bài 1: Viết theo mẫu. b.Gv đưa hình vẽ ở sgk. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét. Bài 3:Đọc các số tương ứng. - Gv viết các số lên bảng. - Gọi hs nối tiếp đọc các số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4:Viết các số sau. - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs đọc 2 số, phân tích số thành tổng, lớp làm vào bảng con. - Hs theo dõi. - Hs nêu quan hệ giữa các hàng liền kề. VD : 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm. - Hs nêu : 10 chục nghìn = 100 000 - Hs quan sát bảng các hàng từ đơn vị đến 100 000 - Hs đếm kết quả. - Hs đọc số vừa phân tích sau đó viết số vào bảng con. - 1 hs đọc đề bài. - Hs phân tích mẫu phần a. - Hs nêu kết quả cần viết - Cả lớp đọc số. - 1 hs lên bảng, lớp làm vào nháp. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. 93 315 : Chín mươi ba nghìn ba trăm mười lăm. - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con. 63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372 Khoa học : (T3) TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TT). I.Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. II.Đồ dùng dạy học : - Hình trang 8 ; 9 sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu quá trình trao đổi chất ở người? Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài ,ghi đầu bài. a.Hướng dẫn tìm hiểu bài. -HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người * Gv treo tranh. - yêu cầu hs quan sát , nói tên những cơ quan được vẽ trong tranh. * Gv giao nhiệm vụ thảo luận. - Nêu chức năng của từng cơ quan? - Nêu những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất với bên ngoài? * Gv nêu kết luận : sgv. 2.HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất ở người. *Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân. B2: Chữa bài tập. B3:Thảo luận cả lớp: - Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan? 3.Củng cố dặn dò: - 2 hs nêu. - Hs quan sát tranh, nói tên các cơ quan có trong tranh: +Cơ quan hô hấp trao đổi khí +Cơ quan tiêu hoá trao đổi thức ăn +Cơ quan tuần hoàn đem các chất dinh dưỡng trong máu đi nuôi cơ thể và đem các chất thải độc đến cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. - Tiêu hoá, hô hấp , bài tiết. - Hs theo dõi. - Hs quan sát sơ đồ và nêu: - Hs nêu các từ còn thiếu. - Nhóm 2 hs đổi kết quả chữa bài. Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Chính tả: (T2) nghe - viết : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. I.Mục tiêu : 1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn " Mười năm cõng bạn đi học". 2.Luyên tập và làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm s/x và vần ăn / lăn dễ lẫn. II.Đồ dùng dạy học : -Vở bài tập tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs đọc các tiếng có vần an / ang và tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết. - Gv nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. a.Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc bài viết. +Đoạn văn kể về điều gì? - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó. - Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm. - Gọi hs đọc câu chuyện vui đã điền hoàn chỉnh. +Câu chuyện có ý nghĩa ntn? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a. - Tổ chức cho hs đọc câu đố. - Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi, đọc thầm. -Hs trả lời - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. Các tiếng viết đúng: Sau ; rằng ; chăng ; xin ; khoăn ; sao ; xem. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - 1 hs đọc đề bài. - Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con. Lời giải: a.sáo - bỏ dấu sắc thành sao. b. trăng - thêm dấu sắc thành trắng - Về nhà đọc thuộc 2 câu đố. Toán: (T7) LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : Giúp hs : - Ôn tập đọc, viết các số có sáu chữ số ( có cả các trường hợp có các chữ số 0 ). II. Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Gọi hs lên bảng viết số có sáu chữ số và đọc , phân tích hàng. - Gv nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. a.Hướng dẫn luyện tập. *Ôn lại các hàng. - Cho hs ôn lại các hàng đã học và mối quan hệ giữa các hàng. +Gv viết số: 825 713 - Yêu cầu hs đọc số , phân tích số *Thực hành: Bài 1: Viết theo mẫu. - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: Đọc các số sau. - Gọi hs đọc đề bài. a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho. b.Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào? - Chữa bài , nhận xét. Bài 3: Viết các số sau. - Gv đọc từng số . - Cho hs viết vào bảng con, 2 hs lên bảng. - Gv nhận xét. Bài 4:Viết các số thích hợp vào chỗ trống. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức. - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng viết mỗi em một số và thực hiện theo yêu cầu. - Hs theo dõi. - Hs xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào. - Hs đọc các số: 850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết vào bảng con. 4300 ; 24316 ; 24301 180715 ; 307421 ; 999 999 - Hs đọc đề bài. - Hs lên bảng thi viết tiếp sức. a.600 000 ; 700 000 ; 800 000 b.38 000 ; 39 000 ; 400 000 c.399 300 ; 399 400 ; 399 500 Luyện từ và câu: (T3) MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu : 1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm:Thương người như thể thương thân.Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. 2.Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt .Nắm chắc được cách dùng các từ ngữ đó. -không yêu cầu hs làm bài tập 4. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - Một số tờ giấy trắng khổ to. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - hs lên bảng viết các ... huồn chuồn. - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết bài vào vở. - 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa viết. Địa lý: (T2): DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN. I.Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ , bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam. - Trình bày đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí , địa hình , khí hậu ). - Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng. - Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên , quê hương , đất nước. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam. - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan - xi - păng. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động H Hoạt động của trò 1.Kiểm tra. - Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm ntn? - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. a.Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: HLS dãy núi cao và đồ sộ nhất VN - Yêu cầu hs đọc tên lược đồ , chú giải sgk. +Hãy chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ? HĐ2: Thảo luận nhóm. B1: Chỉ đỉnh núi Phan - xi - păng trên H1 và cho biết độ cao của nó? - Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng được gọi là nóc nhà của Tổ Quốc ? - Mô tả đỉnh Phan - xi - păng? B2: Gọi các nhóm trình bày. B3: Gv nhận xét. HĐ3:Khí hậu lạnh quanh năm. B1: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu hs đọc thầm mục 2 ở sgk. - Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7? B2: Gv kết luận : sgv. B3: Tổng kết : 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên dãy núi HLS. - 3 - 4 hs chỉ. - Hs chỉ bản đồ và nêu : Độ cao của dãy HLS là 3143 m. - Vì Phan - xi - păng là đỉnh núi cao nhất nước ta. - Hs đọc thầm trả lời câu hỏi. - Lạnh quanh năm. - 3 - 4 hs chỉ bản đồ vị trí Sa Pa. - Hs nêu lại các nội dung vừa học. Kể chuyện: (T2) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC . I.Mục tiêu: 1.Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ:Nàng tiên ốc đã đọc. 2.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện đọc ở sgk. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs kể chuyện:Sự tích hồ Ba Bể. - Gv nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài . a. Tìm hiểu câu chuyện: - Gv đọc diễn cảm bài thơ. Đoạn 1: - Bà lão nghèo đã làm gì để sinh sống? - Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc? Đoạn 2:- Từ khi có ốc , bà thấy trong nhà có gì lạ? Đoạn 3:- Khi rình xem , bà lão đã nhìn thấy gì? - Sau đó bà đã làm gì? - Câu chuyện kết thúc ntn? b. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HD hs kể lại bằng lời của mình. .Kể theo nhóm. + HS thực hành kể : - Hs kể chuyện theo cặp . - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể thi . + HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể . - Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay - Khen ngợi hs . 3.Củng cố dặn dò - 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện. - Hs theo dõi . - Hs theo dõi. - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. - Bà thương không muốn bán để vào chum nuôi. - Nhà cửa , cơm canh sạch sẽ, sẵn sàng - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra. - Hs nêu nội dung chính của từng đoạn. - Kể chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ mà không đọc lại câu thơ. - 1 hs khá kể mẫu đoạn 1. - Nhóm 2 hs kể chuyện . - Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện . - Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể . Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Tập làm văn: (T4) TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu : Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 , mục III ) ; kể lại được một đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. *GDKNS : - Tìm kiếm và xử lí thông tin . - Tư duy sáng tạo . II .Phương pháp dạy học tích cực. - Đóng vai III. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật. - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp IV. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài. a.Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1:Phần nhận xét: - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3. +Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của chị? *.Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. HĐ2.Thực hành: Bài 1:Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé liên lạc. - Tổ chức cho hs đọc đoạn văn,tìm chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. +Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì về chú bé? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình các nhân vật. - Đại diện cặp kể thi trước lớp. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hs theo dõi. - Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. - Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp , đáng thương, dễ bị bắt nạt. - 2 hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài. - 1 hs đọc to đoạn văn. - Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. - Chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo. Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là người rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh. - 1 hs đọc đề bài. - Hs thi kể trước lớp. Toán : (T10) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I.Mục tiêu: Giúp hs: - Biết về hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn ,lớp triệu. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài. a.Ôn luyện kiến thức. - Gv viết số : 653 720 +Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy hàng,là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào? - Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? b.Giới thiệu lớp triệu: - Gv giới thiệu: Lớp triệu gồm hàng triệu , chục triệu , trăm triệu. - 10 trăm nghìn gọi là một triệu. +Một triệu có tất cả mấy chữ số 0? - 10 triệu còn gọi là một chục triệu - 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu - Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. c.Thực hành: Bài 1: - Tổ chức cho hs nối tiếp nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2:-Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo 2 nhóm. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng. - Gv nhận xét. Bài 4: Tổ chức cho hs viết bài vào vở. - Gv chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.` - Hs đọc số:Sáu trăm năm ba nghìn bảy trăm hai mươi. - Lớp đơn vị gồm hàng:Trăm, chục , đơn vị Lớp nghìn gồm hàng:nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Hs lên bảng viết các số: 1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000 - Sáu chữ số 0. - 3- 4 hs nêu lại các hàng từ bé đến lớn. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả. 1 triệu , hai triệu , , 10 triệu. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp lên bảng viết thi tiếp sức. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Khoa học: (T4) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I.Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường,Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10 ; 11 sgk .Vở bài tập khoa học. III.các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra. 2.Bài mới:2 Giới thiệu bài. a.Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Tập phân loại thức ăn. - Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo cặp. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Gv kết luận: sgv. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. * Tổ chức cho hs làm việc với sgk. - Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường trong hình trang 11 và vai trò của chất bột đường? * Làm việc cả lớp. - Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột đường mà em ăn hàng ngày? *Gv kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Hs thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Gv chữa phiếu, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu ghi nhớ. - Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - 1 số hs trình bày trước lớp. - Hs trao đổi theo cặp. - Gạo , ngô , bánh quy , chuối, bún, khoai lang, khoai tây.Chất bột đường cung cấp năng lượng cho cơ thể. - Hs kể thức ăn hàng ngày bản thân dùng. - Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành nội dung . - Hs báo cáo kết quả. +Các thức ăn chứa nhiều bột đường có nguồn gốc từ thực vật. - Hs thi kể thêm các thức ăn chứa nhiều bột đường. SINH HOẠT LỚP ( T2) ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT TUẦN 2 I. Mục tiêu : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. Chuẩn bị : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : GV ghi sườn các công việc và h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục. - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Rèn chữ, giữ vở - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra. - Khắc phục những tồn tại - Thi đua dành nhiều điểm tốt - Vệ sinh lớp, sân trường. - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loại tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua và xếp loại các tổ: - Lớp phó học tập - Lớp phó lao động - Lớp phó - Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu
Tài liệu đính kèm: