Giáo án Lớp 4 - Tuần thứ 17

Giáo án Lớp 4 - Tuần thứ 17

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

 A- Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi .

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật .( chú hề , nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện .

 -Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất đáng yêu .( trả lời được các CH trong SGK ) .

B- Đồ dùng dạy - học :

 -GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

 -HS : Sách vở môn học

 C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Soạn ngày : 13 / 12 / 2009 Ngày dạy: Thứ 2 /14/12/2009
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
 A- Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi .
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật .( chú hề , nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện .
 -Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất đáng yêu .( trả lời được các CH trong SGK ) .
B- Đồ dùng dạy - học :
	-GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
	-HS : Sách vở môn học
 C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Ổn định tổ chức : (1’)
 Cho hát , nhắc nhở HS
II - Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
Gọi 2 HS đọc bài : Trong quán ăn : Ba cá Bống  ” + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
III - Dạy bài mới: ( 32’)
* 1.Giới thiệu bài – Ghi bảng.
Rất nhiều mặt trăng là câu truyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn.
2.Nội dung bài
* a)Luyện đọc:
 -- GV : bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Nêu chú giải
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó của công chúa không thể thực hiện được?
Vời: Mời vào 
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 
+ Nhà Vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú Hề có gì khác với cách nghĩ của các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Chú Hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
+ TháI độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà?
+ Nội dung đoạn 3 là gì?
+ Câu chuyện cho em thấy được điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
c)Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
 IV- Củng cố– dặn dò: ( 3’)
- Em thích nhân vật nào trong chuyện vì sao?
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Rất nhiều mặt trăng- tiếp theo”
+ Nhận xét giờ học
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- HS đánh dấu từng đoạn
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Nêu chú giải SGK.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cô bị ốm nặng.
- Công chúa muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi bệnh nếu có mặt trăng.
 - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn lần đất nước của nhà vua.
1. Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa..
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhà Vua than phiền với chú Hề.
- Chú Hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng như thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.
- Công chúa cho rằng mặt trăng chỉ to hơn cài móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng.
2. Mặt trăng của nàng công chúa.
- HS đọc và trả lời theo yêu cầu
- Chú Hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bàng vàng lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
-công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn.
3. Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “ Mặt trăng” như cô mong muốn.
Câu chuyện cho em hiểu rằng cách nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Lắng nghe
Ghi nhớ
 ***************************************************
Tiết 3: TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
 A - Mục tiêu:
	- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
	- Biết chia cho số có hai chữ số .
B- Đồ dùng dạy – học :
	- GV : Giáo án + SGK 
	-HS : Sách vở, đồ dùng môn học
 C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. - Ổn định tổ chức : ( 1’)
 Hát, KT sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
-HS lên bảng làm bài tập
- Chữa bài- nhận xét ghi điểm
III- Dạy học bài mới : ( 32’)
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
* Hướng dẫn luyện tập : 
* Bài 1 : ( 89)Đặt tính rồi tính.
- Lần lượt gọi 6 HS lên bảng.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 3 : ( 89)
Tóm tắt
Có diện tích : 7140 m2 ; Cdài :105m
 a) Tính chiều rộng của sân bóng ?
 - Nhận xét, đánh giá.
IV- Củng cố - dặn dò : (3’)
+ Hôm nay luyện tập dạng toán gì?
+ Về làm bài trong VBT thực hiên chia cho số có ba chữ số
+ Nhận xét giờ học
Hát tập thể
- 3 em lên bảng- lớp làm vào vở
78956 : 456 = 173( dư 68)
21047 : 321 = 65 ( dư 182
90045 : 546 = 164 ( dư 501)
- HS chữa bài trong vở bài tập.
- Nêu lại đầu bài.
- HS đặt tính chia từ trái sang phải
- 6 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
25275 108
0367 234
 0435
 003
 54322 346 
 1972 157
 2422
 000
 000 2
a) 
 86 679 : 214 = 405 dư 9
- Nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc bài toán, tóm tắt, lớp giải vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là :
 7140 : 105 = 68 (m)
 Đáp số : a) 68 m, 
- Nhận xét, bổ sung.
 **********************************************
Tiết 3: CHÍNH TẢ: (NGHE VIẾT): 
 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
A-Mục tiêu:
	- Nghe, viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
	-Làm đúng các bài tập chính tả ( 2) a/b hoặc BT3. 
 B- Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Phiếu ghi nội dung bài tập 3.
- Học sinh: Sách vở môn học.
 C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Ổn định tổ chức: ( 1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
II - Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- GV đọc cho hs viết bảng lớp.
GV nxét, ghi điểm cho hs.
III - Dạy bài mới: ( 32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài
GV ghi đầu bài lên bảng.
* HD nghe, viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung:
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn.
- Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
* HD viết từ khó:
- Y/c hs tìm, chọn những từ khó, dễ lẫn và viết cho đúng.
- GV n xét, chữa lại.
* Viết chính tả:
- GV đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát lại bài.
* Chấm chữa bài:
- GV thu bài chấm - n xét.
3.HD làm bài tập:
Bài 2a:
Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài và bổ sung.
GV n xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
Gọi hs đọc y/c.
- Tổ chức thi làm bài, chia lớp thành 2 nhóm, hs lần lượt lên gạch chân vào từ đúng.
- n xét, tuyên dương nhóm làm đúng, thắng cuộc.
IV- Củng cố - dặn dò: ( 3’)
- Gọi hs đọc lại bài đã làm.
- GV n xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- Về viết lại bài, làm lại bài tập.
Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở.
- 3 hs viết bảng lớp: ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng...
- Hs ghi đầu bài vào vở
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Mây theo các sườn núi trườn xuống mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.
- Viết từ khó: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao...
- Viết bài vào vở.
- Soát lại bài, sửa lỗi chính tả...
- 5 em nộp bài chấm
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Hs làm bài vào vở.
- Đọc bài, n xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Hs lần lượt lên làm bài theo y/c.
- Chữa bài:
Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng nhấc chàng, đất, lảo đảo, thất dài, nắm tay.
- 1 hs đọc.
Ghi nhớ.
 *****************************************************
Tiết 5: KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 3)
 A- Mục tiêu:
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu thêu đã học .
 * Không bắt buộc HS nam thêu . 
 * Với học sinh khéo tay : Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với HS . 
B- Đồ dùng dạy- học
	- GV: tranh quy trình các bài trong chương; mẫu thêu 
	- HS: kim, chỉ, vải, kéo
 C- Các hoạt dộng dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức : (1’)
II - KTBC: ( 4’)
kiểm tra chuẩn bị của HS
III - Bài mới: ( 28’)
1. Giới thiệu bài: 
Trong giờ trước các em đã thực hành cắt khâu sản phẩm tự chọn mà các em đã học . Tiết này các em tiếp tục hoàn thành sản phẩm 
2. Nội dung bài
- HS nêu YC và HD lựa chọn sản phẩm
- HS có thể cắt, khâu thêu những sản phẩm đơn giản
VD: Cắt ,khâu, thêu khăn tay
- Cắt, khâu , thêu túi rút dây để đựng bút, hoặc các sản phẩm khác như váy,áo cho búp bê, gối ôm
3. Luyện tập 
- HS thực hành làm 
- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu
* Đánh giá sản phẩm
- Hoàn thành 
- Chưa hoàn thành
- Nhận xét chung
IV- Củng cố - dặn dò ; (4’)
- về hoàn thành sản phảmvà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- Hát
- HS mang dụng cụ cắt, khâu , thêu
- Nghe
- HS tự lựa chọn sản phẩm mà mình thích
- HS thực hành làm
- HS trưng bày sản phẩm
- Hs đánh giá bài của bạn
 *****************************************************
Ngµy so¹n:13/12/ 2009
 Ngµy gi¶ng:Thø 3/ 15/ 12/ 2009
	TiÕt 1 : ThÓ dôc 	
Đi kiễng gãt hai tay chống h«ng 
TËp hîp hµng ngang dãng hµng 
 “nh¶y l­ít sãng”
I. Môc tiªu.
 - Th­c hiÖn c¬ b¶n ®óng ®i kiÔng gãt hai tay chèng h«ng .
 -TËp hîp hµng ngang nhanh chuyÓn sang ch¹y .
 -BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ®­îc .
II. §Þa ®iÓm –Ph­¬ng tiÖn : 
 - S©n thÓ dôc 
 - ThÇy: gi¸o ¸n , s¸ch gi¸o khoa , ®ång hå thÓ thao, cßi .
 - Trß : s©n b·i , trang phôc gän gµng theo quy ®Þnh .
 III . Néi dung – Ph­¬ng ph¸p lªn líp :
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
Më ®Çu
6 phót
1. nhËn líp
*
2. phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc
2phót
********
********
3. khëi ® ... ªu cÇu bµi häc
2phót
********
********
3. khëi ®éng:
3 phót
®éi h×nh nhËn líp
- häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , 
- thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .
2x8 nhÞp
®éi h×nh khëi ®éng
c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
C¬ b¶n
18-20 phót
1 . bµi tËp RLTTCB
- ¤n ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y
- ¤n tËp hîp hµng ngang , dãng hµng
13-14 phót
5-6 phót
4-5 lÇn
5-6 phót
GV nhËn xÐt söa sai cho h\s
Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn
 *
********
********
********
2. trß ch¬i vËn ®éng 
- ch¬i trß ch¬i nh¶y l­ít sãng
3. cñng cè: bµi thÓ dôc RLTTCB
4-6 phót
2-3 phót
GV nªu tªn trß ch¬i h­íng dÉn c¸ch ch¬i 
h\s thùc hiÖn
gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc
. kÕt thóc.
- TËp chung líp th¶ láng.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buæi tËp
- H­íng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ
5-7 phót
*
*********
*********
 Tiết 3: TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
A - Mục tiêu
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho trong một số tình huống đơn giảm . 
B- Đồ dùng dạy – học :
	- GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT
	- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
 C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức : (1’)
 Hát, KT sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ :( 4’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho ví dụ ?
III - Bài mới : ( 32’)
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
* Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 : Cho các số : ... 
a) số nào chia hết cho 2
b) số nào chia hết cho 5.
- Dựa vào đâu em tìm được các số này?
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 96)
a) Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2. 
b) Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 5.
* Bài 3 : Trong các số : .... 
a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
c) Số nào chí hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.
IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’)
+ Nhận xét giờ học.
+ Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
Hát tập thể
- Các số có tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5, - Các số có số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2.
- HS nhắc lại đầu bài.
a) Số chia hết cho 2 là : 4568 ; 66814 ; 2050 ; 3576 ; 900.
b) Số chia hết cho 5 là : 2050 ; 2355 ; 
- Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5
- HS đọc Yc của bài
a) Số có 3 chữ số chia hết cho 2 là : 672 ; 984 ; 756 ;
b) Số có 3 chữ số chia hết cho 5 là : 150 ; 465 ; 970
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 480 ; 2000 ; 9010
b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 296 ; 324.
c) Số chia hết cho 5 nhưng không chí hết cho 2 là : 345 ; 3995.
- Về nhà học kỹ bài
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN:
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A- Mục tiêu:
	 - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn( BT1 ), viết được đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài , đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2,BT3 ) .
B- đồ dùng dạy - học
	- GV: 1 số kiểu mẫu cặp sáh HS
	- HS: SGK+ vở ghi
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức : (1’)
II - KTBC: ( 4’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ( trang 170)
- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em
- Nhận xét - ghi điểm
III - Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Bài 1( 173)
- HS đọc YC và ND bài
- HS trình bày và nhận xét
* GV kết luận- chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
b) xác định ND miêu tả của từng đoạn văn?
c) ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạnbằng những từ ngữ nào?
Bài 2 ( 173)
- HS đọc YC của bài và các gợi ý
- HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài
* Gv nhắc HS: chỉ viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp( không phải cả bài, không phải bên trong)
+ Nên viết theo các gợi ý
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chíc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn
+ Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình
- Gọi HS trình bày đoạn văn của mình
- GV nhận xét
Bài 3( 173)
- HS đọc YC của bài và gợi ý
- YC HS viết bài
- Gọi HS trình bày đoạn văn
- Nhận xét
IV- Củng cố- dặn dò : (3’)
- Khi viết đoạn văn hay 1 bài văn miêu tả đồ vật, cần quan sát kĩ đồ vật định tả, cần tả hình dáng bên ngoài, những đặc điểm nổi bật, kết hợp bộc lộ cảm xúc của mình
- Về nhà viết lại đoạn văn
- Chuẩn bị bài sau: ôn tập
- Nhận xét giờ học
- Hát
- 2 em thực hiện 
- 1 em đọc bài của mình
- Ghi đầu bài
- 2 em noói tiếp nhau đọc- cả lớp đọc thầm đoạn văntả chiếc cặp
- HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi
- Hs nối tiếp trình bày
- đều thuộc thân bài trong bài văn miêu tả
- Đoạn 1: tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
+ Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo
+ đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cặp
- Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi
+ Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
+ đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn
- 1 em đọc- lớp đọc thầm
- HS quan sát chiếc cặp- nghe GV gợi ý và tự làm
- 3 em trình bày
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 em đọc - lớp đọc thầm
- HS viết 1 đoạn văn
- 2 em trình bày bài của mình
- Nghe
- Ghi nhớ
 ******************************************************
 Tiết 4: ĐỊA LÍ 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
 A- Mục tiêu :
 - Hệ thống lại những đặc điỉem tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sông ngòi , dân tộc , trang phục , và sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ ,ĐBBB.
 B-Đồ dùng dạy- học
	- GV: giấy khổ to, bảng phụ
	- HS: SGK+ vở ghi
 C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức: (1’)
II – KTBC: (4’).
- Kể tên 1 số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt?
- Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng?
III - Bài mới: ( 28’)
1.Giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu về thiên nhiên, hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại những bài đã học.
2. Nội dung bài
-Môn địa lý từ đầu năm chúng ta đã học được mấy chủ 
-Hãy nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ở đó có những dân tộc nào sinh sống? khí hậu ntn? lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
-Kể tên một số nghề của người dân ở HLS nghề nào là chính?
-Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? ở đây thích hợp cho trồng loại cây gì?
-Tây Nguyên có đặc điểm gì? khí hậu ra sao? kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở đây?
- Ở TN phù hợp cho loại cây trồng và vật nuôi nào?
-Trình bày đặc điểm địa hình sông ngòi của ĐBBB?
-Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
- Hãy kể tên một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
-Ngoài nghề trồng lúa thì người dân ở ĐBBB còn có những nghề nào khác?
IV- Củng cố dặn dò: (3’)
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau KT hết học kì I.
-Nhận xét tiết học
- Thác Cam Li, hồ Xuân Hương
- Đà Lạt trồng đực nhiều cây hoa quả, rau xứ lạnh
- Nghe
2 chủ đề:
+Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và vùng trung du.
+Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng(ĐBBB)
-Dãy HLS nằm ở sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu.Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh . Có 3 dân tộc tiêu biểu sinh sống là: Thái, Dao, Mông... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân.
-Họ trồng lúa ngô, chè, rau và cây ăn quả nghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công :dệt thêu, đan, rèn, đúc...
-Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vùng đồng bằng và miền núi. Thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp , đặc biệt là cây chè .
-TN gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Một số dân tộc sống lâu ở đây là: Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
-TN có đất đỏ ba-dan màu mỡ phù hợp cho trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu... có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò, ngoài ra TN còn có nghề thuần dưỡng voi.
-ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.Đây là ĐB châu thổ lớn thứ hai ở nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.ĐB khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các con sông có đê ngăn lũ.
-Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
-Lễ hội Chùa Hương, hội đền Hùng, hội Lim, hội Gióng... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc mùa thu.
-Ngoài ra họ còn có rất nhiều nghề thủ công truyền thống, làng nghề.
 ******************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
 I- Yêu cầu
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 	- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp 
 	- Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II- Nội dung sinh hoạt:
 	- HS tự nhận xét
 	- GV nhận xét chung 
 1,Đạo đức:
+Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
 2,Học tập:
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc, còn 1 số em nói chuyện trong khi truy bài ( như em : Tòng Tùng , Mẫn , dương, Thắng )
+ Sách vở đồ dùng đầy đủ , 1 số quên bút
 - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
 - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều
+1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài 
+Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- 
 3,Công tác khác
 -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch 
 - Các khoản thu nộp chậm
 - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ
 II, Phương Hướng:
 - Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
 - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà để kiểm tra giữa kì I
 - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào ngày 22/12
 - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt
 ******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc