Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền Khoa học trẻ của đất nước (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng:
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
- 2 HS đọc tiếp nối đoạn 1 bài Trống đồng Đông Sơn và TLCH:
* Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế nào?
* Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
- GV nhận xét và cho điểm.
TuÇn 21 Thø hai ngµy 24 th¸ng 01 n¨m 2011 TËp ®äc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiªu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền Khoa học trẻ của đất nước (Trả lời được câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng: - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: GV HS 1. KTBC: - 2 HS đọc tiếp nối đoạn 1 bài Trống đồng Đông Sơn và TLCH: * Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế nào? * Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài b. Luyện đọc: - GV chia đoạn: 4 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu vũ khí. +Đoạn 2: Tiếp theo lô cốt của giặc. +Đoạn 3: Từ bên cạnh nhà nước. +Đoạn 4: Còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Cho HS đọc những từ ngữ các số chỉ thời gian dễ đọc sai: Trần Đại Nghĩa, kĩ sư, nghiên cứu, ba- dô- ca, 1935, 1946, 1948, 1952 - Cho HS luyện đọc câu. *Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân pháp / + Cho HS giải nghĩa từ. c. GV đọc diễn cảm cả bài một lượt. giọng kể rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng ở các từ ngữ: cả ba ngành, thiêng liªng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc. c. Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: * Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. - Đoạn 2: * Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” là gì? * Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? - Đoạn 3: * Nêu những đóng góp của ôn cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc. - Đoạn 4: * Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào? * Nhờ đâu, ông Trần Đại Nghĩa lại có được những cống hiến lớn như vậy? d. Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2 (GV đưa ra bảng phụ đã viết đoạn văn cần luyện lên để hướng dẫn). - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: * Em hãy nêu ý nghĩa của bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài. - HS đọc bài và trả lời - HS quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa. - 1 HS đọc to. - HS dùng bĩt chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc nối tiếp (2 lượt) - HS luyện đọc các số, các từ ngữ. - HS luyện đọc câu. - 2,3 HS - HS nghe - 1 HS đọc to, líp ®äc thÇm - HS nªu - HS đọc thầm đoạn 2. * Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về bảo vệ và xây dựng đất nước. * Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc. - HS đọc thầm đoạn 3. - HS nªu - 1 HS đọc to, líp ®äc thầm - HS nªu - HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Cả lớp đọc đoạn theo hướng dẫn. - Một số HS thi đọc. - Lớp nhận xét. * 1 số HS nêu To¸n Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tèi gi¶n, phân số bằng nhau (trường hợp đơn giản) II.§å dïng: - HS : b¶ng con III.Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Bài cũ: “Phân số bằng nhau” 2.Bài mới: Giới thiệu bài a)Nhận biết thế nào là rút gọn phân số: -Nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học SGK) . - Cho hs tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. . Chẳng hạn : Từ , theo tính chất cơ bản của phân số có thể chuyển thành phân số có tử số và mẫu số bé như sau: == -Nhắc lại nhận xét đó rồi giới thiệu: “Ta nói rằng phân số đã rút gọn thành phân số ” và nêu tiếp : “Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho” -Hướng dẫn hs rút gọn phân số (như SGK) rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa (vì 3và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản. -Tương tự , GV hướng dẫn hs rút gọn phân số b)Thực hành: Bài 1a: Rút gọn phân số (Câu b dành cho HSK-G) - HD làm bài: - Chẳng hạn: = = Bài 2a: (Câu b dành cho HSKG) a) Cho hs giải miệng. Đáp án: , , (Các phân số này không thể rút gọn được) b) Làm vào vở Đáp án: = = ; = = 3.Củng cố , dặn dò: -Nêu cách rút gọn phân số -Nhận xét - VN: Bài 3 (HSK-G) - HS ch÷a bµi 2 - HS nghe -HS tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích -Nhận xét về hai phân số và (như SGK) - vài hs nhắc lại -1 hs lên bảng giải -Trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK-> vài hs nhắc lại. - HS lµm bảng con, 3 em lên bảng giải, sửa bài. - HS kh¸, giái thi đua lên bảng giải câu b) a) 2hs nêu miệng và giải thích vì sao?. b) HS lµm vµo vở, sưa bài -Trao đổi ý kiến,giải vở, sửa bài. - 2 HS - HS nghe. Khoa häc Bµi 41: ¢m thanh I.Mơc tiªu: - NhËn biÕt ©m thanh do vËt rung ®éng xung quanh ph¸t ra. - BiÕt vµ thùc hiƯn ®ỵc c¸c c¸ch kh¸c nhau ®Ĩ lµm cho vËt ph¸t ra ©m thanh. - Nªu ®ỵc vÝ dơ hoỈc lµm thÝ nghiƯm ®¬n gi¶n chøng minh vỊ sù liªn hƯ gi÷a rung ®éng vµ sù ph¸t ra ©m thanh II.§å dïng: - Tranh vµ ®å dïng lµm thÝ nghiƯm. III-Ho¹t ®éng d¹y häc: GV HS 1, KiĨm tra: bµi 40 2. Bµi míi: *Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu c¸c ©m thanh xung quanh. + Trong sè c¸c ©m thanh kĨ trªn , nh÷ng ©m thanh nµo do con ngêi g©y ra; nh÷ng ©m thanh nµo thêng nghe ®ỵc vµo s¸ng sím, ban ngµy, buỉi tèi? - GV kÕt luËn: * Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh c¸ch ph¸t ra ©m thanh - HS ho¹t ®éng theo nhãm 4 : T×m c¸ch t¹o ra ©m thanh víi c¸c vËt cho trªn h×nh 2 trang 82 SGK - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn: * Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu khi nµo vËt ph¸t ra ©m thanh - GV nªu vÊn ®Ị: Ta thÊy ©m thanh ph¸t ra tõ nhiỊu nguån víi nh÷ng c¸ch kh¸c nhau. vËy cã ®iĨm nµo chung khi ©m thanh ®ỵc ph¸t ra hay kh«ng, tỉ chøc hs ho¹t ®éng nhãm ®«i GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn :¢m thanh do rung ®éng c¸c vËt ph¸t ra. * Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i tiÕng g× ë phÝa nµo thÕ. -Cho HS chia lµm hai nhãm 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - 2 hs - HS nªu c¸c ©m thanh mµ em biÕt - Th¶o luËn c¶ líp : - HS b¸o c¸o kÕt qu¶ - C¸c hs kh¸c nhËn xÐt - C¸c nhãm th¶o luËn - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viƯc. - Th¶o luËn vỊ c¸ch lµm ®Ĩ ph¸t ra ©m thanh. - HS lµm thÝ nghiƯm gâ trèng theo híng dÉn ë trang 83 SGK - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶. -C¶ líp nhËn xÐt - mçi nhãm g©y tiÕng ®éng mét lÇn - Khi nhãm nµy g©y tiÕng ®éng th× nhãm kia cè nghe xem tiÕng ®éng do vËt/ nh÷ng vËt nµo g©y ra vµ viÕt vµo giÊy. Sau ®ã so s¸nh nhãm nµo ®ĩng nhiỊu h¬n th× th¾ng. - HS nghe. LuyƯn tõ vµ c©u TIÕT 41: CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? I. Mục tiªu: HS - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (nội dung ghi nhớ) - Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn cã dùng câu kể Ai thế nào? (BT2) + HS khá, giỏi: Viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. II. Đồ dùng: - GV: bảng phụ viết đoạn văn ở phần nhận xét. - viết các câu ở BT1 (phần LT) III. Hoạt động trên lớp: GV HS 1. KT: gäi HS - Kể tên các môn thể thao mà em biết. - Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (BT 3) - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a) Phần nhận xét: * Bài tập 1+2: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bµi. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường cây cối xanh um. +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. +Câu 3: Chúng thật hiền lành. +Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh. * Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ ghi NDBT3 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường cây cối thế nào? +Câu 2: Nhà cửa thế nào? +Câu 3: Chúng (đàn voi) thế nào? +Câu 4: Anh (người quản tượng) thế nào? * Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bµi, GV treo bảng phụ ghi NDBT4. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. +Câu 3: Chúng thật hiền lành. +Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh. * Bài tập 5: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um? +Câu 2: Cái gì thưa thớt dần? +Câu 3: Những con gì thật hiền lành? +Câu 4: Ai trẻ và thật khỏe mạnh? b. Ghi nhớ: - Cho HS phân tích lại câu kể Ai thế nào? c. Phần luyện tập: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài: GV treo bảng phụ ghi NDBT1 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - 1 HS (có thể kể tên: bóng đá, bóng chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh ) - 1 HS có thể làm: +Khỏe như voi (trâu, ) +Nhanh như chớp (sóc, gió, ) - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc những câu văn trên bảng và trả lời miệng. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc lại các câu trên bảng. - HS lần lượt phát biểu. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài (đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được ở BT4).- Một số HS đặt câu. - Lớp nhận xét. - 3 HS đọc phần ghi nhớ. - 1 HS phân tích. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài ... àng mẫu số Như vậy , quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và -Nêu cách quy đồng MSC - GVø chốt ý. b)Thực hành: Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số - HD học sinh làm bài. - GV chèt kÕt qu¶. Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số - Yêu cầu HS làm câu a, b, c - HD tương tự BT1 (câu d, e, g dành cho HSKG) c) Củng cố ,dặn dò: -Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số -Nhận xét giờ học VN: Bài 2( c©u d,e g) ; bµi 3. - 1 HS chịa bµi 2. -Vài hs nêu: 62=12 hay 12:6 =2 , tức là 12 chia hết cho 6. - HS nhận xét: 12chia hết cho 6 (12:6=2) và chia hết cho 12 (12: 12=1). Vậy có thể chọn 12 là mẫu số chung . - HS: ==và giữ nguyên phân số - 2 – 3 HS -1 hs lên bảng thực hiện - Líp lµm ë b¶ng con -Vài hs nêu c¸ch lµm. - HS làm bảng con - 2 HS nêu các bước quy đồng. - HSnghe Khoa häc Bµi 42: Sù lan truyỊn ©m thanh I.Mơc tiªu: HS - Nªu VD chøng tá ©m thanh cã thĨ truyỊn qua chÊt khÝ, chÊt láng, chÊt r¾n. - Lång ghÐp GDBVMT theo ph¬ng thøc tÝch hỵp: bé phËn. II. §å dïng: - Tranh vµ ®å dïng lµm thÝ nghiƯm. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: GV HS 1. KiĨm tra: 2.Bµi míi: *Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu vỊ sù lan truyỊn ©m thanh - T¹i sao khi gâ trèng tai ta nghe ®ỵc tiÕng trèng? - Cho HS dù ®o¸n hiƯng tỵng, sau ®ã tiÕn hµnh thÝ nghiƯm, gâ trèng vµ quan s¸t c¸c vơn giÊy n¶y - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn nh SGK * Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu vỊ sù lan truyỊn ©m thanh qua chÊt r¾n , láng - GV híng dÉn HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh SGK - GV nhËn xÐt. + BVMT:Cho HS liªn hƯ víi kinh nghiƯm, hiĨu biÕt ®· cã ®Ĩ t×m thªm c¸c dÉn chøng cho sù lan truyỊn cđa ©m thanh qua chÊt r¾n vµ chÊt láng. * Ho¹t ®éng 3 : T×m hiĨu ©m thanh yÕu ®i hay m¹nh lªn khi kho¶ng c¸ch ®Õn nguån ©m xa h¬n - GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm - GV nhËn xÐt * Ho¹t ®éng 4:Trß ch¬i nãi chuyƯn qua ®iƯn tho¹i. - GV híng dÉn HS ch¬i trß ch¬i ®iƯn tho¹i ®Ĩ vËn dơng tÝnh chÊt ©m thanh truyỊn qua chÊt r¾n 3. Cđng cè dỈn dß: - HS ®äc bµi häc- sgk. - GV nhËn xÐt tiÕt häc - 1 sè HS nªu viƯc nhËn biÕt ©m thanh. + Th¶o luËn nhãm ®«i - HS quan s¸t c¸c h×nh 1 trang 84 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái(§¹i diƯn c¸c nhãm) - líp nhËn xÐt - Th¶o luËn nguyªn nh©n lµm tÊm ni l«ng rung vµ gi¶i thÝch ©m thanh truyỊn tõ trèng ®Õn tai ta nh thÕ nµo ? - HS nghe + Lµm viƯc nhãm 4 - HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm. - HS b¸o c¸o kÕt qu¶ thÝ nghiƯm - C¶ líp nhËn xÐt - HS nªu + Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm 6 - Nhãm trëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n lµm viƯc - §¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o - C¶ líp nhËn xÐt. + Lµm thÝ nghiƯm c¶ líp - C¸c nhãm thùc hµnh lµm ®iƯn tho¹i èng nèi d©y - HS ch¬i trß ch¬i 2 HS ®äc - HS nghe §Þa lÝ Bµi 18: Ngêi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé I. Mơc tiªu: HS - Nhí ®ỵc tªn 1 sè d©n téc sèng ë ®ång b»ng Nam Bé: Kinh, Kh¬-me, Ch¨m, Hoa. - Tr×nh bµy 1 sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ nhµ ë, trang phơc cđa ngêi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé: + Ngêi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé thêng lµm nhµ däc theo c¸c s«ng ngßi, kªnh r¹ch, nhµ cưa ®¬n s¬. + Trang phơc phỉ biÕn cđa ngêi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé tríc ®©y lµ quÇn ¸o bµ ba vµ chiÕc kh¨n r»n. * HSKG: biÕt ®ỵc sù thÝch øng cđa con ngêi víi ®iỊu kiƯn tù nhiªn ë ®ång b»ng Nam Bé: vïng nhiỊu s«ng, kªnh r¹ch- nhµ ë däc s«ng; xuång, ghe lµ ph¬ng tiƯn ®i l¹i phỉ biÕn. +Lång ghÐp GDBVMT theo møc ®é tÝch hỵp: Bé phËn. II. §å dïng: -BĐ phân bố dân cư VN. -Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm). III.Hoạt động trên lớp : GV HS A.KT: Bµi 17 -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? -Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ? GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới :Giới thiệu bài 1)Nhà cửa của người dân *Hoạt động1: Lµm viƯc cả lớp -GV cho HS ®äc sgk và cho biết: +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? -GV nhận xét, kết luận. + BVMT:( GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ) Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt . GV cho HS xem : 2)Trang phục và lễ hội : * Hoạt động2: Th¶o luËn nhóm6 - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : +Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ . -GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố, dặn dò - GV cho HS đọc bài học sgk. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài 19. - 2 HS trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe -HS ®äc sgk, quan sát tranh h1 và trả lời -HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe - tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. -Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời : +Quần áo bà ba và khăn rằn. +Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống . +Đua ghe +Hội Bà Chúa Xứ , hội xuân núi Bà , lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) -HS nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc . -HS chuẩn bị. Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2011 TËp lµm v¨n TIÕT 42 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiªu: HS - Nắm được cấu tạo ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) của một bài văn tả cây cối (nội dung ghi nhớ) - Nhận biét được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (BT2) * Lång ghÐp GDBVMT theo ph¬ng thøc tÝch hỵp: Khai th¸c trùc tiÕp néi dung bµi. T×m hiĨu thiªn nhiªn, yªu thÝch m«n häc . II. Đồ dùng : - Tranh ảnh một số cây ăn quả. - Bảng phụ ghi lời giải BT 1, 2 (phần nhận xét) III. Hoạt động trên lớp: GV HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học b. Phần nhận xét: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu nội dung. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * GDBVMT: Qua phÇn ®äc vµ nhËn xÐt, ta thÊy ®ỵc vỴ ®Đp cđa c©y cèi trong m«i trêng thiªn nhiªn Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu . - Hái: + Bài Cây mai tứ quý có mấy đoạn? Nội dung từng đoạn? - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Cây mai tứ quý có 3 đoạn. + So sánh trình tự miêu tả giữa 2 bài ? - GV có thể đưa lời giải đúng Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT . - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại. Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) c. Ghi nhớ: sgk - GV có thể nhắc lại một nội dung ghi nhớ. d. Phần luyện tập: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc bài Cây gạo. ? Bài Cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào? - GV nhận xét * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV treo tranh, ảnh về một số cây ăn quả: Các em có thể chọn một trong số các loại cây ăn quả đó và lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen thưởng những HS làm bài tốt. 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý. - Dặn HS về nhà quan sát một cây ăn quả. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. - HS lần lượt trình bày. - HS nhận xét tr×nh tù miªu t¶ - HS nghe - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS nªu: + Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. + Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đối chiếu so sánh và rút ra kết luận, phát biểu. - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc to. - Cả lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 3 HS làm bài vào bảng phụ, HS còn lại làm bài vào vở. - HS lần lượt phát biểu. - 3 HS dán lên bảng bài làm. - Lớp nhận xét. - HS nghe To¸n Tiết 105: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. II.Đồ dùng: HS - Bảng con III.Các hoạt động dạy- học: GV HS 1.KT: “Quy đồng mẫu số các phân số” - Ch÷a BT 2d,e g 2. Bài mới: Giới thiệu bài bài Bài 1a: Quy đồng mẫu số các phân số - Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số - GV nhắc lại cách chọn MSC Bài 2a: - Cho hs tự làm, sửa bài Chẳng hạn: a) và 2 được viết là: và Giữ nguyên ; quy đồng MS = = Bài 4: - HD :- Các phân số đã cho có MS là bao nhiêu ? - BT yêu cầu viết thành phân số có MSC là bao nhiêu ? - Làm thế nào để viết được phân số trên có MSC là 24 ? - Em hãy nêu cách quy đồng MSC của 2 phân số đó - YC hs làm bài. - Chữa bài, nhấn mạnh cách làm Bài 3 Bài 5: 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - VN: Bµi 1b; bµi 2b; bµi 3. Bµi 5: Dµnh cho HSK-G. - 1 số HS nêu. - 3HS lên bảng trình bày, sửa bài. - NhËn xÐt - HS nghe - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chữa bài, nêu cách làm. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chữa bài, nêu cách làm. - MS là 12 và 30 - MSC là 60 - Quy đồng mẫu số 2 phân số đó và phải chọn 24 là MSC. - HS nêu các bước quy đồng. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - Chữa bài, nhận xét - HS nghe
Tài liệu đính kèm: