Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 1 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 1 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chãy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hiệp nghĩa-bênh vực người yếu.

Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng hiệu nghĩa của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ trong SGK

- Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. MỤC TIÊU

 

doc 19 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 1 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 1 :Kể từ ngày 24 tháng 08 năm 2009 đến 28 tháng 08 năm 2009
Ngày dạy
Môn
Tên bài dạy
Môn
Ghi chú
Thứ hai
24/08/2009
Toán
Ôn tập các số đến 100.000
Toán
Ôn tập: Về khái niệm phân số
Thứ ba
25/08/2009
Tập đọc
Toán
C tả(Nviết)
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập các số đến 100.000 (TT)
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Toán
C tả(Nviết)
Tập đọc
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Việt Nam thân yêu
Thư gửi các học sinh
Thứ tư
26/08/2009
LT&C
Kể chuyện
Toán
Cấu tạo của tiếng
Sự tích Hồ ba Bể
Ôn tập các số đến 100.000 (T3)
Kể chuyện
Toán
LT&C
Lý Tự Trọng
Ôn tập: So sánh hai phân số
Từ đồng nghĩa
Thứ năm
27/08/2009
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Mẹ ốm
Thế nào là kể chuyện
Biểu thức có chứa một chữ
Tập làm văn
Toán
Tập đọc
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Ôn tập: So sánh hai phân số (TT)
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Thứ sáu
28/08/2009
LT&C
Tập làm văn
Toán
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Nhân vật trong truyện
Luyện tập
Toán
LT&C
Tập làm văn
Phân số thập phân
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập tả cảnh
Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
 Toán Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ÔN TẬP: 
 VỀ KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được các số đến 100.000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc ,viết phân số;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
II. CHUẨN BỊ
- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng
GV viết số: 83 251
Yêu cầu HS đọc số này
Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001
Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, 
tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)
Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
 Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa là số nào
Bài tập 2:
GV cho HS tự phân tích mẫu
Bài tập 3:
Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm.
Câu a 2 số; câu b 1 dòng
Củng cố 
Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích
Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
4. Hướng học sinh làm bài tập 
- *Bài tập 1 
 Gv viết phân số lên bảng
 Nhận xét
 *Bài tập 2
 Gọi hs lên bảng làm 
 Nhận xét
 *Bài tập 3
 Gọi hs lên bảng làm
 Nhận xét
 *Bài tập 4
 Gọi hs lên bảng làm
 Nhận xét
4.Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà làm vở bài tập 
- Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
Tập đọc 	Toán
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ÔN TẬP: TÍNH CHẤT 
 CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, trôi chãy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hiệp nghĩa-bênh vực người yếu.
Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng hiệu nghĩa của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ trong SGK
Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU 
- 	Biết tính chất cơ bản của phân số. 
- 	Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Mở đầu:
GV yêu cầu HS mở mục lục SGK & nêu tên 5 chủ điểm sẽ học trong HKI.
Bài mới: 
Giới thiệu chủ điểm & bài đọc
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để biết hình dáng Dế Mèn & Nhà Trò
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 4: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4
Những lời nói & cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài & nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Mẹ ốm
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PSố 
- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập nhỏ
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh ôn tập: 
- Tìm phân số bằng với phân số 15
 18
Ÿ Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. 
Ÿ Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy rút gọn phân số sau: 90
 120
- Yêu cầu HS nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. 
Ÿ Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: và 
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? 
Ÿ Bài 1: Rút gọn phân số 
Ÿ Bài 2: Quy đồng mẫu số 
 Nhận xét
Bài 3:(Còn thời gian thì làm)
-Nối phân số với kết quả 
4.Củng cố - dặn dò: 
- Học ghi nhớ SGK 
- Chuẩn bị: Oân tập :So sánh haiphân số
- Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà.
Toán 	 Chính tả(Nviết)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TT) VIỆT NAM THÂN YÊU
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100.000.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Thẻ ghi chữ số, dấu phép tính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- 	Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” ;không mắc qua 5 lỗi trong bài
- 	Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ lục bát . 
II. CHUẨN BỊ
- 	Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000
Yêu cầu HS sửa bài làm nhà VBT
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”)
GV đọc: 7000 – 3000
GV đọc: nhân 2
GV đọc: cộng 700
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: (Cột 1)
Bài tập 2a:
GV hỏi lại cách đặt tính dọc
Bài tập 3:(dòng 1,2)
Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên?
Bài tập 4b
Yêu cầu HS so sánh & khoanh tròn vào kết quả là số lớn nhất
Củng cố 
Tính nhẩm
So sánh các số
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Làm bài 4/SGK
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
- GV nhắc HS cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát 
- GV hướng dẫn HS những từ ngữ khó 
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 3 lượt
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Giáo viên chấm bài
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Ÿ Bài 2
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 3
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
Chính tả(Nviết) 	 Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT 2a hoặc 2b; hoặc BT do giáo viên soạn.
Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
	- Bảng quay viết sẵn nội dung BT 2b
	- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- 	Biết đọc  ... ân nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
*Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. 
- Hướng dẫn học sinh phát âm. 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
**GDMT: Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
**GDMT: Em làm gì để quê hương mình luôn tươi đẹp?
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
*Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
Ÿ GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 
4. Củng cố –Dặn dò
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
GD :Yêu đất nước , quê hương
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” 
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
 LT&C 	Toán
 LUYỆN TẬP PHÂN SỐ THẬP PHÂN
 VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng & phần vần
Bộ xếp chữ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU 
- 	Học sinh biết đọc ,viết phân số thập phân
- 	Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Cấu tạo của tiếng
Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách.
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
- Bài trước, ta đã biết mỗi tiếng gồm mấy bộ phận?
 - Hôm nay, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc hơn cấu tạo của tiếng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ
GV nhận xét
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 5:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý:
+ Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu; bớt cuối = bỏ âm cuối
GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS xem trước Từ điển HS để nắm nghĩa các từ trong bài tập 2
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- GV yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
* Giới thiệu phân số thập phân
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
Gv viết phân số lên bảng ,gọi hs đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
 -Gv đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 3:
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
Ÿ Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề; nêu yêu cầu bài tập
Câu b;d còn thời gian thì làm
Ÿ Giáo viên nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn 	LT&C
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN LUYỆN TẬP 
 VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba anh em (BT1 mục III)
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
- Yêu thích văn học.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- 	Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
- 	Học sinh tìm được nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với một từ tìm được 
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Thế nào là kể chuyện? 
GV hỏi: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu bài tập
GV dán bảng 4 tờ giấy khổ to, mời 4 em lên bảng làm bài
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2: (Nhận xét tính cách nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét) 
GV nhận xét 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV có thể bổ sung câu hỏi: Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? 
GV nhận xét
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
+Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người khác?
+ Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác?
GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài
Chuẩn bị bài: Kể lại hành động của nhân vật
1. Khởi động: 
2.Bài cũ
-Kiểm tra đọc ghi nhớ.
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
* Luyện tập
Ÿ Bài 1:
- Học theo nhóm bàn
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ÿ Bài 3:
- GV yêu cầu HS làm bài
4. Củng cố – Dặn dò
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
 Toán 	 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- 	Nêu được nhữnh nhận xétvề cách miêu tẩcnhr vậtû trong bài văn “Buổi sớm trên cánh đồng” 
- 	Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát .
- 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ
Yêu cầu HS sửa bài về nha VBTø.
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Tiếp tục tìm hiểu biểu thức có chứa một chữ
a.Biểu thức (có chứa phép nhân)
GV nêu bài toán
GV điền số hoa của mỗi bình vào bảng cài
Hướng dẫn HS: muốn biết có tất cả bao nhiêu bông hoa, ta thực hiện phép tính gì?
Nếu mỗi bình có n bông hoa thì số hoa của 5 bình là bao nhiêu?
GV chốt: 5 x n là biểu thức có chứa một chữ (ở đây là chữ n)
GV cho HS tính: nếu n = 1 thì
Mỗi lần thay chữ n bằng số ta tính được gì của biểu thức 5 x n?
Tương tự, cho HS tính giá trị của biểu thức 5 x n với n = 2, n = 3,..
b.Biểu thức (có chứa phép chia)
Yêu cầu HS nêu biểu thức có chứa phép chia
GV nêu từng giá trị của n để HS tính
GV nhận xét & chốt ý.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2(2 câu):
Bài tập 3:(trường hợp 1)
GV vẽ hình vuông trên bảng
Hãy tìm chu vi hình vuông?
vậy ta có cách tính chu vi là P = a x 4
Củng cố 
Đọc công thức tính chu vi hình vuông?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số
Làm bài 3/7 (SGK)
1. Khởi động: 
2.Bài cũ
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Ÿ Bài 1: 
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
**GDMT:Em làm gì để giữ cho môi trường luôn tươi đẹp?
Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2:
_GV chấm điểm những dàn ý tốt
4. Củng cố – Dặn dò
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
Tổ kiểm tra
.............................................................................
............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. .............................................................................
BGH duyệt
............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_1_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc