Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 11 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 11 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đọc văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi SGK)

II.CHUẨN BỊ:

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 11 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 11 :Kể từ ngày 02 tháng 11 năm 2009 đến 06 tháng 11 năm 2009
Ngày dạy
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
02/11/2009
Toán
Nhân số 10,100,1000 chia cho 10,100,1000
Toán
Luyện tập
Thứ ba
03/11/2009
Tập đọc
C tả(Nviết)
Toán
Ông trạng thả diều
Nếu chúng mình có phép lạ
Tính chất kết hợp của phép nhân
Tập đọc
Toán
C tả(Nviết)
Chuyện một khu vườn nhỏ
Trừ hai số thập phân
Luật bảo vệ môi trường
Thứ tư
04/11/2009
LT&C
Kể chuyện
Toán
Luyện tập về động từ
Bàn chân kì diệu
Nhân với số có tận cùng bằng chữ số 0
LT&C
Kể chuyện
Toán
Đại từ xưng hô
Người đi săn và con nai
Luyện tập
Thứ năm
05/11/2009
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Có chí thì nên
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Đề xi mét vuông
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Tiếng vọng
Trả bài văn tả cảnh
Luyện tập chung
Thứ sáu
06/11/2009
LT&C
Tập làm văn
Toán
Tính từ
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Mét vuông
LT&C
Tập làm văn
Toán
Quan hệ từ
Luyện tập làm đơn
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009
 Toán Toán
 NHÂN SỐ 10,100,1000 LUYỆN TẬP
 CHIA CHO 10,100,1000
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I.MỤC TIÊU:
 Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Trình đôï 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số tròn chục cho 10
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)
Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn  cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000
Hướng dẫn tương tự như trên.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
Học sinh lần lượt sửa bài 3 /52 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
 * Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
 * Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
 	(a + b) + c = a + (b + c)
Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
* Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so sánh số thập phân.
*	Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52.
Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009
Tập đọc 	 Tập đọc	
 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đọc văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi SGK)
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (Bé Thu); Giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
 + GV: Tranh vẽ phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình đôï 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên, 
tranh minh hoạ chủ điểm
 Ông Trạng thả diều – là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2
Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Nguyễn Hiền ham học hỏi & chịu khó như thế nào?
Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thầy phải kinh ngạc  vỏ trứng thả đom đóm vào trong) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Truyện này giúp em hiểu ra điều gì? 
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Chuẩn bị bài: Có chí thì nên
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc bài ôn.
Giáo viên đặt câu hỏi ® Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc.
Rèn đọc những từ phiên âm.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa Aán Độ 
- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
•- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 .
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Nêu ý chính.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học
 Chính tả(nghe viết) Toán
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT2a/b.
II.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình đôï 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
Yêu cầu HS viết tập
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi 
GV lần lượt giải thích nghĩa của từng 
Củng cố - Dặn ... än về quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); Xác định được cặp từ quan hệ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình đôï 4
Trình độ 5
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Luyện tập về động từ 
- Làm lại các bài tập trong tiết trước (phần luyện tập ) 
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
 Bài 1: Đọc mẫu truyện : Cậu học sinh ở Aùc- boa
 Bài 2 : Tìm các từ :
- Chỉ tính tình , tư chất của cậu bé Lu - i?
- Chỉ màu sắc của sự vật ? 
- Chỉ hình dáng , kích thước của sự vật ?
- Chỉ các đặc điểm khác của sự vật ? 
 Bài tập 3: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? 
Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ đi lại. 
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ 
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ trang 120 
d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập 
 Bài 1 : Tìm tính từ trong các đoạn văn sau :
 a ) Già , gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ , 
 trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm, khúc chiết , rõ ràng .
 b ) Quang , sạch bóng , xám , xanh , dài, hồng , to tướng , ít , thanh mảnh . 
 Bài 2 : Hãy viết một câu có dùng tính từ .
 a ) Nói về 1 người bạn hoặc người thân 
của em .
 b ) Nói về một sự vật quen thuộc của em .
4 - Củng cố – dặn dò 
Về nhà học thuộc ghi nhớ 
Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực	
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
 * Bài 1:
• Giáo viên chốt:
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
 * Bài 2:
Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?
Gợi ý học sinh ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.
v	Hoạt động 2: 
 * Bài 1:
• Giáo viên chốt.
 * Bài 2:
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản .
 * Bài 3:
· Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
• Hướng câu văn gợi tả.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhận xét tiết học 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
 Tập làm văn 	 Tập làm văn
 MỞ BÀI LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1,2, mục III); bước đầu viết được đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
II.CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình đôï 4
Trình độ 5
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ: Ôn tập và kiểm tra
3/Bài mới:
 a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
 b. Các hoạt động
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách mở bài trong bài văn kể chuyện
-Gv gọi hs đọc bài “Rùa và Thỏ”
-Gv cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn mở bài.
-Gv cho hs đọc 2 cách mở bài và nhận xét.
-Gv cho hs rút ra ghi nhớ.
Gv chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ)
 *Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: HS đọc nối tiếp .
GV chốt lại: cách a mở bài trực tiếp, cách b,c,d mở bài gián tiếp. 
Bài 2: 
GV chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếp-kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. 
Bài 3: Gv yêu cầu Hs tự làm phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. 
-Gv gọi hs đọc bài và cho hs nhận xét, tuyên dương
4/Củng cố:
GV đọc lại ghi nhớ
Nhận xét tiết học
5/Dặn dò:
	 -Về nhà tập làm mở bài-Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. 
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn 
Phương pháp: Đàm thoại
- Giáo viên treo mẫu đơn 
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
Ÿ Giáo viên chốt
- Tên đơn
- Nơi nhận đơn 
- Người viết đơn 
- Chức vụ 
- Lí do viết đơn 
- Giáo viên lưu ý: 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
Ÿ Giáo viên nhận xét - đánh giá 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học
 Toán 	 Toán
 MÉT VUÔNG NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN 
 VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”.
- Biết được 1 m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
II.CHUẨN BỊ:
 - GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình đôï 4
Trình độ 5
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đêximet vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m & được chia thành các ô vuông 1 dm2
-GV treo bảng có vẽ hình vuông 
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
-Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï về hình dạng, kích thước các cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài.
GV nhận xét & rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) 
GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng)
GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 
GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm?
GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2
Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này.
 1 m2 = 100 dm2
 1 dm2 = 100 cm2
Vậy 1 m2 = 10 000 cm2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm
Bài tập 2:
Điền số.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu hướng giải toán.
- Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật?
Củng cố 
-Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. 
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ?
• Giáo viên chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở.
• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
Gọi một học sinh đọc kết quả.
 *	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu vài học sinh phát biểu lại quy tác nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
	*Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Mời một bạn lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
Giáo viên nhận xét tiêt học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1.MỤC TIÊU 
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong tuần 
 - Nề nếp lớp học ,vệ sinh môi trường ATGT ,DỊCH CÚM H1N1
2 .NỘI DUNG 
 1. Đánh giá:
 - Giáo viên nhận xét kết quả học tập của học sinh trong tuần 
 - Nề nếp lớp,vệ sinh 
 - An toàn giao thông, phòng dịch:
 - Vấn đề khác:
 2. Phương hướng:
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_11_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc