I - MỤC TIÊU :
-Rút gọn được phân số.
-Quy đồng được mẫu số hai phân số.
-Làm được Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c).
-Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II.Đồ dùng dạy học:
Có thể sử dụng bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển,
TUẦN 22 TN Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn Bài dạy TH Mơn Bài dạy TH Hai 24/1 CC TĐ T LS Tuần 22 Sầu riêng Luyện tập chung Trường học thời Hậu Lê CC LS TĐ T Tuần 22 Bến Tre đồng khởi Lập làng giữ biển Luyện tập MT Ba 25/1 CT ĐL LTVC T AN N-V:Sầu riêng Hoạt động sx của người Chủ ngữ trong câu kể .... SS hai ps cùng mẫu số Ơn tập bài hát :Bàn tay... MT ĐL T CT LTVC ÂN Châu Âu S xq và S tp của HLP N-V : Hà Nội Nối các câu ghép bằng qht Ơn tập bài hát :Tre ngà bên.. MT Tư 26/1 KC TĐ T KH KT Con vịt xấu xí Chợ Tết Luyện tập Âm thanh trong cuộc ... Trồng cây rau,hoa MT MT MT T KC KT TĐ KH Luyện tập Ơng Nguyễn Khoa Đăng Lắp xe cần cẩu Cao Bằng SD năng lượng chất đốt(TT) NL NL,KNS Năm 27/1 T TLV LTVC ĐĐ MT SS hai ps khác mẫu số LT qs cây cối MRVT Cái đẹp Lịch sự với mọi người VTM:Vẽ cái ca và quả MT KNS ĐĐ T TLV LTVC MT Ủy ban NN xã (phường)em Luyện tập chung Ơn tập văn KC Nối các câu ghép bằng qht VTT:Tìm hiểu về kiểu chữ.. Sáu 28/1 TLV KH T SH LT mt các bộ phận của Âm thanh trong cuộc .... Luyện tập Tuần 22 MT,KNS KH T TLV SHL SD năng lượng giĩ và năng... Thể tích của một hình KC(Kiểm tra viết) Tuần 22 NL,KNS Thư hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 : Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn Tên bài A. Mục tiêu : B. Đồ dùng : C. HĐDH : Tập đọc SẦU RIÊNG I/ Mục đích – Yêu cầu -Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng . Lich sử BÕn tre ®ång khëi I. YÊU CẦU: Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - V× sao nh©n d©n miỊn Nam ph¶i vïng lªn “§ång khëi”. - §i ®Çu trong phong trµo “§ång khëi” ë miỊn Nam lµ nh©n d©n BÕn Tre. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ¶nh t liƯu vỊ phong trµo “§ång khëi”. - B¶n ®å Hµnh chÝnh ViƯt Nam. - PhiÕu häc tËp cđa HS. TGian H.Động Hoạt động của GV - HS Hoạt động của GV - HS 1phút 1 - HS :1 học sinh khá đọc tồn bài - GV : HDHS tìm hiểu bài đọc 5phút 2 GV : Giới thiệu bài, hướng dẫn luyện đọc. - HS : Thảo luận nhĩm 8phút 3 - HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. (Trình bày ý kiến cá nhân) - GV : Yêu cầu đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét kết luận. 7phút 4 - GV : Yêu cầu HS đọc trong nhĩm, và thi đua giữa các nhĩm . ( Thảo luận nhĩm) HS : Tìm hiểu thành tích tiêu biểu phong trµo “§ång khëi” ë miỊn Nam lµ nh©n d©n BÕn Tre. 7 phút - HS : Đọc từng đoạn ,kết hợp tìm hiểu bài. – (Hỏi đáp trước lớp) - Nêu nội dung bài và đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm - GV : Hướng dẫn HS nêu các sự kiện và TLCH. 7phút 7 -GV :Nhận xét đọc diễn cảm - HS : nêu ý nghĩa 3Phút Dặn dị - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Tiết 2: Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn Tên bài A. Mục tiêu : B. Đồ dùng : C. HĐDH : Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : -Rút gọn được phân số. -Quy đồng được mẫu số hai phân số. -Làm được Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c). -Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại. . II.Đồ dùng dạy học: Cĩ thể sử dụng bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển, Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I- YÊU CẦU - Biết đọc đúng các từ khĩ trong bài và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật. - Hiểu nội dung : Ca ngợi bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Tranh, ảnh về những làng ven biển của Việt Nam. TGian H.Động Hoạt động của GV - HS Hoạt động của GV - HS 1 phút 1 GV : HD hs rút gọn các phân số - HS : HS khá giỏi đọc bài 7phút 2 - HS : hs rút gọn các phân số - GV : hướng dẫn luyện đọc. 8phút 3 GV :HDHS làm bài tập 2 . - HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. 7phút 4 HS : Thực hành bài tập vào vở - GV : Yêu cầu HS đọc trong nhĩm, và thi đua giữa các nhĩm. - GDBVMT: GV HD HS tìm hiểu bài để thấy được vẻ đẹp lập làng mới ngồi đảo là gĩp phần giữ gìn mơi trường biển trên đất nước ta. 8phút 5 - GV : Chấm bài nhận xét - HS : Đọc từng đoạn và kết hợp tìm hiểu bài. 7phút 6 HS : Thực hành làm 3,4 - GV : Yêu cầu thi đọc diễn cảm 3Phút Dặn dị - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Tiết 3 : Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn Tên bài A. Mục tiêu : B. Đồ dùng C.HĐDH : Lịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục đích - yêu cầu: -Biết sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): +Đến thời Hậu Le giáo dục có quy củ chặt chẻ: ở kinh đô có Quóc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các tường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo, +Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu. II/ Đồ dùng dạy học : - SGK - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” Tốn LUYỆN TẬP I- YÊU CẦU - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận đụng để giải một số bài tốn đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng phụ cho HS tham gia trị chơi bài tập 3 TGian H.Động Hoạt động của GV - HS Hoạt động của GV - HS 1 phút 1 - GV : HD hs đọc từng phần để thảo luận - HS :Thực hành tính S xung quanh và S tồn phần của HHCN. 8phút 2 - HS : Thảo luận nhĩm theo nội dung trong bài. -GV : Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện 7phút 3 GV : Yêu cầu đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét kết luận. HS : Làm vào phiếu . 8phút 4 - HS : Trả lời câu hỏi trong SGK. - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài. 7phút 5 GV: Hướng dẫn HS nêu các sự kiện và TLCH. .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập cịn lại. 7phút 6 - HS : Đọc phần bài học trong SGK. - GV : Chữa bài, chấm bài 3Phút Dặn dị - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 : Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn Tên bài A. Mục tiêu : B. Đồ dùng : C. HĐDH : Chính tả SẦU RIÊNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích. -Làm đúng BT2/b; BT3. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3. Địa lí CHÂU ÂU I- YÊU CẦU: Häc xong bµi nµy, HS biết: - Dùa vµo lỵc ®å (b¶n ®å), m« t¶ ®ỵc vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n cđa ch©u ¢u, ®äc tªn mét sè d·y nĩi, ®ång b»ng, s«ng lín cđa ch©u ¢u ; ®Ỉc ®iĨm ®Þa h×nh ch©u ¢u. - N¾m ®ỵc ®Ỉc ®iĨm thiªn nhiªn cđa ch©u ¢u. - NhËn biÕt ®ỵc ®Ỉc ®iĨm d©n c vµ ho¹t ®éng kinh tÕ chđ yÕu cđa ngêi d©n ch©u ¢u. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - B¶n ®å tù nhiªn ch©u ¢u, qu¶ ®Þa cÇu. - B¶n ®å c¸c níc ch©u ¢u. TGian H.Động Hoạt động của GV - HS Hoạt động của GV - HS 1 phút 1 - GV : HD tìm hiểu bài viết chính tả HS : Vị trí địa lí và giới hạn HS mở SGK trang 102 tìm và nêu vị trí của Châu Âu? 7phút 2 - HS: Đọc bài viết, nhận xét chính tả, viết từ khĩ. -GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu các câu hỏi trong sách giáo khoa. Xem bảng thống kê diện tích trang 103, so sánh diện tích Châu Âu với các châu lục khác Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào? Gọi HS trình bày kết quả 10phút 3 GV:Hướng dẫn HS nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài - GV: Đọc bài cho HS viết bài vào vở. HS : Thảo luận nhĩm,trình bày kết quả. 7phút 4 - HS: viết bài vào vở , sốt lỗi. GV : Kết luận Châu Âu nằm ở phía tây Châu Á, ba phía giáp biển và đại dương 7phút 5 - GV: HD học sinh làm bài tập chính tả, chấm chính tả. - GV nhận xét. - HS : Đặc điểm tự nhiên Châu Âu HS quan sát hình 1 SGK nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng Tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a,b,c,d trên lược đồ hình 1 HS trình bày kết quả 8phút 6 - HS: Làm bài tập, chữa bài -GV : Châu Âu chủ yếu cĩ địa hình là đồng bằng, khí hậu ơn hồ -Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu: Cho HS quan sát hình 3 để nhận xét nét khác biệt của người dân Châu Âu với người dân Châu Á 3Phút Dặn dị - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Tiết 2 : Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn Tên bài A. Mục tiêu : B. Đồ dùng : C. HĐDH : Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1) I/ Mục đích – Yêu cầu -Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Trồng nhiều lúa, cây ăn trái. +Nuôi trồng và chế biến thủy sản. +Chế biến lương thực. -Hs khá giỏi: Biết thêm thuận lợi để đồng bằng nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai mầu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. II/ Đồ dùng dạy học Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ. Tốn DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. YÊU CẦU: HS biết được: - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích tịan phần của hình lập phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số hình lập phương cĩ kích thước khác nhau. TGian H.Động Hoạt động của GV - HS Hoạt động của GV - HS 1 phút 1 GV : HDHS Tìm hiểu về HĐ sản xuất của người dân ở ĐBNB HS : Quan sát mơ hình hình lập phương. 7phút 2 - HS : Quan sát lược đồ và TLCH GV :Trực quan, đàm thoại. Các mặt là hình gì? Các mặt như thế nào? Mấy cạnh – mấy đỉnh? Các cạnh như thế nào? Cĩ? Kích thước, các kích thước của hình? 8phút 3 GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu Nơi nuơi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước HS : Nêu cơng thức Sxq và Stp 7phút 4 - HS : Đại diện trình bày, lớp nhận xét. - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài. 8phút 5 GV : HDHS tìm hiểu vùng biển cĩ nhiều cá tơm .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập. 7phút 6 - HS : Quan sát các hình tìm hiểu vùng biển cĩ nhiều cá tơm Nêu ND bài học - GV : Chữa bài, chấm bài 3Phút Dặn dị - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Tiết 3 : Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn T ... g phụ viết bài tập. Tập làm văn ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I- YÊU CẦU : - Nắm vững kiến thức đã học vè cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1 - Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm. TGian H.Động Hoạt động của GV - HS Hoạt động của GV - HS 1 phút 1 GV :HDHS tìm hiểu bài tập HS : Đọc bài tập 1 7phút 2 - HS : Phần bài tập Làm bài vào phiếu bài tập (Làm việc nhĩm ) GV : - Hướng dẫn học sinh chọn ý đúng 8phút 3 - GV : => kết luận: GDMT:HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. HS : Làm bài vào vở 7phút 15 - HS :Đặt câu vối một trong các từ nĩi ở BT1 - GV : Quan sát nhắc nhở HS làm bài. 8phút 1 GV : hướng dẫn HS làm bài 4 HS : -Đọc bài làm của mình cho cả lớp nghe 7phút 6 - HS:Làm bài tập - GV : Nhận xét 3Phút Dặn dị - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Tiết 4: Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn Tên bài A. Mục tiêu : B. Đồ dùng : C. HĐDH : Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu -Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người. -Nêu đươcï ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người. -Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. -Giáo dục kĩ năng sống: +Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, tơn trong với người khác. +Kĩ năng ứng sử, lịch sự với mọi người. +Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lới nĩi phù hợp trong một số tình huống. +Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết. II . Phương tiện /kĩ thuật Thảo luận nhĩm Đĩng vai Xử lí tình huống II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai. HS : - SGK Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. ( Nội dung : Ghi nhớ SGK ) - Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một số câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN, VN của mỗi vế câu ghép trong mỗi chuyện(BT3). II. Đồ dùng dạy học: -Vở BT, bút dạ + giấy khổ to + bảng phụ. TGian H.Động Hoạt động của GV - HS Hoạt động của GV - HS 1 phút 1 -HS : Chia thành 4 nhĩm, các nhĩm thảo luận và trình bày kết quả ... GV : HDHS làm bài tập 7phút 2 - GV : HDHS thảo luận theo các câu hổi trong SGK. - HS :(thảo luận nhĩm) 8phút 3 -HS : - Thảo luận theo nhĩm... trả lời câu hỏi Xử lí tình huống - GV : Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày. GV kết luận. 7phút 4 -GV : Làm bài tập - HS : Làm bài tập tìm câu ghép và các vế câu ghép 8phút 5 -HS : các nhĩm đĩng vai. Đĩng vai - GV : Kết luận 7phút 6 - GV: nhận xét, kết luận: HS : Làm ra phiếu bài 3tìm chữ ngữ vị ngữ của mỗi vế câu trong câu ghép 3Phút Dặn dị - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Thư sáu, ngày 28 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 : Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn Tên bài A. Mục tiêu : B. Đồ dùng : C. HĐDH : Tập Làm Văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Nhận biết được một số đặt điểm đặc sắc trong quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (Bt1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích. II.Đồ dùng dạy – học: Bút dạ, 1 số tờ giấy trắng để HS làm BT2. Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. YÊU CẦU: - Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống, sản xuất . - Sử dụng năng lượng gió : điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ. - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước ,chạy máy phát điện, - Biết nếu sử dụng các loại năng lượng này sẽ góp phần - GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. + Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử lí các nguồn năng lượng khác nhau. II>Phương tiện kĩ thuật -Liên hệ thực tế -Thảo luận về sử dụng năng lượng giĩ và nước chảy. -Thực hành III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm :ống bìa , chậu nước - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy TGian H.Động Hoạt động của GV - HS Hoạt động của GV - HS 1 phút 1 HS : 1 em đọc nội dung - Cả lớp theo dõi SGK GV: Thảo luận về năng lượng giĩ -Vì sao cĩ giĩ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng giĩ trong tự nhiên -Con người sử dụng năng lượng giĩ trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương 7phút 2 - GV :HD hs nêu cách tả của tác giảtrong mỗi đoạn HS : -HĐ theo nhĩm. Quan sát tranh 1,2,3 SGK Thảo luận các câu hỏi Trình bày trước lớp Gĩp ý bổ sung 8phút 3 HS : - Phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét. GV : Thảo luận về năng lượng nước chảy -Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? -Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương 7phút 4 GV : HDHS viết một đoạn văn tả lá thân hay gốccuar một cây mà em thích. HS : Thực hành: “Làm quay tua bin” 18phút 5 HS : Làm bài vào vở GV : Hướng dẫn hs thực hành theo nhĩm -Đổ nước làm quay tua bin theo mơ hình tua bin nước, NL:Tác dụng của năng lượng giĩ,năng lượng nước chảy trong tự nhiên . Những thành tựa trong việc khai thác để sử dụng năng lượng giĩ năng lượng nước chảy 1phút 6 GV -Yêu cầu HS đọc bài cho cả lớp nghe HS : Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV đọc thuộc mục bạn cần biết 3Phút Dặn dị Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Tiết 2 : Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn Tên bài A. Mục tiêu : B. Đồ dùng : C. HĐDH : Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về: +Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đua đầu, mất ngủ); gay mất tập trung trong cong việc, học tập, +Nêu một số biện pháp chống tiếng ồn. -Thực hiện các qui định không gay ồn nơi công cộng. -Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn tiếng ồn, KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân ,giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn. II>Phương tiện kĩ thuậtThảo luận theo nhĩm nhỏ III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn. Tốn THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I- YÊU CẦU Giúp HS : - Cĩ biểu tượng về đại lượng thể tích một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Hình lập phương cĩ màu, rỗng; hình hộp chữ nhật trong suốt, rỗng. + Hình vẽ minh hoạ ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, bài tập 1, 2. TGian H.Động Hoạt động của GV - HS Hoạt động của GV - HS 1 phút 1 - GV : Chia nhĩm và phát phiếu HT -HS : Quan sát, nhận xét) trên các mơ hình trực quan theo hình vẽ trong SGK. 7phút 2 - HS : Các nhĩm quan sát hình vẽ và đọc thơng tin - Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập. Thảo luận theo nhĩm nhỏ - Đại diện nhĩm trình bày - GV : Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. 8phút 3 - GV : kết luận. MT: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ bầu khơng khí trong lành HS : - HS đếm số hình lập phương. - So sánh thể tích 2 hình. 7phút 4 HS : Quan sát và nghiên cứu mục Bạn cần biết - Thảo luận -Đại diện nhĩm trình bày kết quả kèm theo tranh, ảnh và bản tin. - GV : - GV giới thiệu cho HS biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Cho HS lần lược làm từng bài tập và chữa. - Gọi HS chữa và nêu cách làm. 8phút 5 GV : cho HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. .- HS : HS tập so sánh thể tích của 1 hình. Thực hành làm lần lượt các bài tập 2,3. 7phút 6 - HS : Chơi . - GV : Chữa bài, chấm bài 3Phút Dặn dị - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Tiết 3 : Trình độ 4 Trình độ 5 Mơn Tên bài A. Mục tiêu : B. Đồ dùng : C. HĐDH : Tốn LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : -Biết cách so sánh hai phân số. -làm được Bt1(a,b); Bt2(a,b); Bt3. -Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ - Phiếu cá nhân. Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT (Kể chuyện) I. YÊU CẦU : -Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. TGian H.Động Hoạt động của GV - HS Hoạt động của GV - HS 1 phút 1 - GV : Cho HS so sánh hai phân số -HS : HS tiếp nối nĩi tên đề bài đã chọn, nĩi tên câu chuyện xẽ .. 7phút 2 - HS : HS so sánh hai phân số GV : GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng lớp. -GV lưu ý HS: Các em đọc lại 3 đề và chọn 1 trong 3 đề đĩ. Nếu các em chọn đề 3 thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật. 8phút 3 - GV : Cho HS làm bài theo nhĩm trên phiếu sau đĩ trình bày kết quả (câu a); câu (b) HS : HS lần lượt phát biểu. -HS làm bài. 7phút 4 - HS : So sánh hai phân số cùng tử số. -Thực hành làm lần lượt các bài tập. GV : HS trình bày kết quả. - nhận xét và khen những HS làm bài tốt. 8phút 5 GV : Chữa bài, chấm bài - HS :, làm bài vào vở 7phút 6 .- HS : Học sinh sửa sai vào vở. GV : GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi -GV thu bài khi hết giờ. nhận xét và khen những HS làm bài tốt. 3Phút Dặn dị Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà. Sinh hoat lỚP Tuần 22 I. YÊU CẦU: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 22, đề ra kế hoạch tuần 23, sinh hoạt tập thể. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. NỘI DUNG SINH HOẠT: 1/ Tổng kết tuần 22 - Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. - Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ (có kèm sổ) - Ý kiến phát biểu của các thành viên. - Lớp trưởng thống kê điểm các tổ và xếp thứ tự từng tổ. - GV nhận xét chung 2/ Phương hướng tuần 23: + Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp sau tết. + Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. + Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập. +Tham gia đầy đủ các phong trào do trường đề ra.
Tài liệu đính kèm: