Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 23 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 23 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với nội dung nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Hiểu ND: Tả vẽ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK)

II.CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 23 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 23 :Kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2010 đến 05 tháng 02 năm 2010
Ngày dạy
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
01/02/2010
Toán
Luyện tập chung
Toán
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Thứ ba
02/02/2010
Tập đọc
C tả(Nhviết)
Toán
Hoa học trò
Chợ tết
Luyện tập chung
Tập đọc
Toán
C tả(Nviết)
Phân xử tài tình
Mét khối
Cao Bằng
Thứ tư
03/02/2010
LT&C
Kể chuyện
Toán
Dấu gạch ngang
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Phép cộng phân số
LT&C
Kể chuyện
Toán
MRVT: Trật tự – An ninh
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập
Thứ năm
04/02/2010
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Phép cộng phân số (TT)
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Chú đi tuần
Lập chương trình hoạt động
Thể tích hình hộp chữ nhật
Thứ sáu
05/02/2010
LT&C
Tập làm văn
Toán
MRVT: Cái đẹp
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Luyện tập
LT&C
Tập làm văn
Toán
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Trả bài văn kể chuyện
Thể tích hình lập phương
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
 Toán Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG XĂNG-TI-MÉT KHỐI. 
 ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I.MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp dơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I.MỤC TIÊU:
- Cĩ biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng – ti – mét khối, đề –xi – mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
II.CHUẨN BỊ:
-Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Khi chữa bài, GV nêu câu hỏi để HS trả lời ôn tập lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên chốt.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1:
 Bài 2a:
Giáo viên h.dẫn HS làm phần a.
- GV chấm và sửa bài.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”.
Nhận xét tiết học
 Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
Tập đọc 	 Tập đọc
 HOA HỌC TRÒ PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với nội dung nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Tả vẽ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK)
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thơng minh, cĩ tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
– Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Chợ Tết 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? 
Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cao Bằng
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
	Phân xử tài tình.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: Từ đầu  lấy trộm.
· Đoạn 2: Tiếp theo  nhận tội.
· Đoạn 3: Phần còn lại.
Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
Giáo viên nêu câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn.
Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật.
	Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. //
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài văn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.
Nhận xét tiết học
 Chính ta û(nghe viết) Toán
 CHỢ TẾT MÉT KHỐI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nhớ – viết đúng bài chính tả: trình bày đúng đoạn thơ trích.
 - Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu viết sẵn nội dung BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.MỤC TIÊU: 
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả 
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
Yêu cầu HS viết tập
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày & một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu cầu của BT2.
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức.
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Họa sĩ – nước Đức – sung sướng – không hiểu sao – bức tranh – bức tranh 
Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của truyện. 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: Mét khối.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích.
Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3
Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật.
Giáo viên giới thiệu mét khối:
Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào?
Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 : 
Giáo viên chốt lại:
	1 m3 = 1000 dm3
	1 m3 = 1000000 cm3
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơnm vị đo thể tích.
	1 m3 = ? dm3
	1 dm3 = ? cm3 
	1 cm3 = phần mấy dm3
	1 dm3 = phần mấy m3
 ... c nói chuyện giữa em với bố mẹ  có dùng dấu gạch ngang.
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp
Bài tập 1:
GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1, mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu: nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm cái đẹp 
Bài tập 3,4
GV nhắc HS: như ví dụ, HS cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp.
GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho HS trao đổi theo nhóm.
GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua.
Lời giải:
Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên.
Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1.Chuẩn bị bàisau
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh”.
Đặt câu với từ an ninh.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .Hoạt động 1: Nhận xét.
	Bài 1
Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho.
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép.
Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu?
® GV nhận xét + chốt:
	Cặp quan hệ từ chẵng những  mà còn  thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu.
	Bài 2: Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác:
	Không những  mà còn 
	Không những  mà 
	Không chỉ  mà còn 
Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng
	Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
Giáo viên chấm và sửa bài.
 không chỉ  mà 
Không những  mà 
 không chỉ  mà 
4. Củng cố.
Thi đua 2 dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”.
Nhận xét tiết học.
 Tập làm văn 	 Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được dặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2, mục III)
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối 
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Trong các tiết học trước, các em đã 
biết cấu tạo của một bài văn tả cây cối, cách quan sát cây cối, cách tả các bộ phận của cây. Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy.
+ Nêu nội dung chính của mỗi đoạn
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV gợi ý:
+ Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận.
+ Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào ?
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý.
GV chấm chữa một số bài viết.
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài sau.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: Trả bài văn kể chuyện.
Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.
Thông báo số điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của GV
  Đọc những chỗ GV chỉ lỗi
  Sửa lỗi ngay bên lề vở
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: có thêû chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.
Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Nhận xét tiết học.
 Toán 	 Toán
 LUYỆN TẬP THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I.MỤC TIÊU:
- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
II.CHUẨN BỊ:
-Mô hình trực quan về hình lạp phương.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Phép cộng phân số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Củng cố kĩ năng cộng phân số.
GV ghi bảng: 
Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết quả của hai phân số trên.
Sau khi HS làm xong, gọi tiếp vài HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1 - Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự làm
Bài tập 3:
- Trước tiên cho HS tính kết quả trước.
- Gọi HS nói kết quả tìm được, nhận xét phân số tối giản hay chưa? Có nên để kết quả là phân số tối giản hay không?
- Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số?
Bài tập 4:
Yêu cầu HS tự làm
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Thể tích hình lập phương.
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương
* Giáo viên hướng dẫn , tổ cức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
*GV nhận xét, đánh giá, chốt ý.
Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1: GV treo bảng phụ có sẵn nội dung BT1 lên rồi h.dẫn HS làm.
GV chốt bài làm đúng, sửa bài làm sai.
	Bài 3: Tiến hành tương tự bài 1.
Giáo viên chấm điểm và chữa bài.
Thể tích hìnhHCN là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
Độ dài cạnh hình LP là:
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3 .
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Làm lại bài tập: 1, 2.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 23
I.MỤC TIÊU:
- Tổng kết hoạt động tuần 23.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 24
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV : Công tác tuần.
 - HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định: Hát 
2.Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung:
-Lớp bình bầu :
3.Công tác tuần tới:
-Vệ sinh lớp và vệ sinh trường.
-Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển .
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ - Học tập
+ - Chuyên cần
+ + - Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
- Ban cán sự lớp nhận xét:
 -Ưu: Vệ sinh  sách vở 
-Tồn tại: .......
...
+Cá nhân xuất sắc: 
+Cá nhân tiến bộ: 
-Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
-Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
Tổ 1: điểm.
Tổ 2: điểm.
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_23_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc