Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng

TẬP ĐỌC

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

A. Mục đích, yêu cầu

- HS đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (TL được các CH trong sgk)

- Qua bài cho hs hiểu được nghề nào cũng là nghề cao quý.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy- học

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Ninh - Trường TH Tân Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009
 *******************
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
A. Mục đích, yêu cầu
- HS đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (TL được các CH trong sgk)
- Qua bài cho hs hiểu được nghề nào cũng là nghề cao quý. 
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ. 
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 - Cho HS mở SGK, q/ tranh và giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc mẫu
- Yêu cầu chia đoạn:
+ Đoạn1: Từ đầu đến “ một nghề để kiếm sống”
+ Đoạn2: Còn lại
- Luyện đọc đoạn 
- GV kết hợp hướng dẫn phát âm đúng
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ
- Treo tranh đốt pháo hoa (giải nghĩa từ : đốt cây bông).
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
 - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
 *ý1: Cương muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
* Đoạn 2: 
- Mẹ nêu lí do phản đối như thế nào ?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách gì ?
*ý2: Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ.
* Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Câu truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào ?
 - GV hướng dẫn đọc theo vai
 - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và thi đọc
 - Luyện đọc đoạn: “Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ khi đốt cây bông”.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu ND bài của bài
 - GV nhận xét tiết học và dặn đọc bài ở nhà
 - Kiểm tra sĩ số, hát
 - 2 em đọc 2 đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi ND mỗi đoạn.
 - Mở SGK
 - Quan sát, nói ND tranh minh hoạ
 - Nghe giới thiệu
- 1 HSK đọc mẫu toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc chú giải 
- Quan sát tranh
- Nghe, 1 em đọc cả bài
- Đọc thầm đoạn 1 và TLCH;
-  đỡ đần mẹ.
- Đọc thầm đoạn còn lại và TLCH:
-  nhà Cương dòng dõi nhà quan, sợ mất thể diện.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới đáng bị coi thường
- Đọc thầm và nhận xét:
+ Cách xưng hô: Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình.
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm.
 - Có 2 nhân vật : Cương, mẹ Cương.
 - 3 em đọc theo vai
 - Cả lớp luyện đọc
 - Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn cảm
 - Lớp luyện đọc đoạn
 - Cương mơ ước 
 **********************************************************
TOAÙN
Hai đường thẳng vuông góc
I.Muùc tieõu:
	Giuựp HS:
-Coự bieồu tửụùng veà hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
-Kieồm tra ủửụùc hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau baống eõ ke.
II.Chuaồn bũ:
-EÂ ke, thửụực thaỳng
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1. Kieồm tra
-Goùi HS leõn baỷng yeõu caàu laứm caực baứi taọp HD luyeọn taọp theõm cuỷa tieỏt 40
-Nhaọn xeựt chửừa baứi daởn doứ cho ủieồm HS
2. Baứi mụựi
-Giụựi thieọu baứi
Hẹ1. Giụựi thieọu 2 ủửụứng thaỳng vuoõng goực:
-GV veừ leõn baỷng HCN ABCD vaứ hoỷi: ủoùc teõn hỡnh treõn baỷng vaứ cho bieỏt ủoự laứ hỡnh gỡ?
-Caực goựcA,B,C,D cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABCD laứ goực gỡ? ( nhoùn vuoõng ,tuứ hay beùt)
-GV vửứa thửùc hieọn thao taực vửứa neõu: coõ thaày keựo daứi caùnh CD thaứnh ủửụứng thaỳng DM keựo daứi caùnh DC thaứnh ủửụứng thaỳng DM keựo daứi caùnh BC thaứnh ủửụứng thaỳng BN khi ủoự ta ủửụùc 2 ủửụứng thaỳng DM vaứ BN vuoõng goực vụựi nhau taùi C
-GV: haừy cho bieỏt goực BCD,DCN,NCM,BCM laứ goực gỡ?
-Caực goực naứy coự chung ủổnh naứo?
-GV: Nhử vaọy 2 ủửụứng thaỳng BN vaứ DM vuoõng goực vụựi nhau taùo thaứnh 4 goực vuoõng coự chung ủổnh C
Hẹ2. Luyeọn taọp thửùc haứnh
Baứi 1
-Veừ leõn baỷng 2 haứnh a,b nhử baứi taọp SGk
-Yeõu caàu baứi taọp laứ gỡ?
-Yeõu caàu HS caỷ lụựp cuứng kieồm tra
-Yeõu caàu HS neõu yự kieỏn
-Vỡ sao em noựi 2 ủửụứng thaỳng HI vaứ KI vuoõng goực vụựi nhau?
Baứi 2
-Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi
-GV veừ leõn baỷng HCN ABCD sau ủoự yeõu caàu HS suy nghú vaứ ghi teõn caực caởp caùnh goực vuoõng voựi nhau trong coự trong hỡnh CN ABCD vaứo vụỷ baứi taọp
-Nhaọn xeựt KL ủaựp aựn ủuựng
Baứi 3
-Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi, sau ủoự tửù laứm baứi
-Yeõu caàu baứi laứm trửụực lụựp
-Nhaọn xeựt cho ủieồm HS
Baứi 4: Coứn thụứi gian cho hs laứm baứi
3. Cuỷng coỏ daởn doứ:
-Toồng keỏt giụứ hoùc, daởn HS veà nhaứ laứm baứi taọp HDLT theõm vaứ chuaồn bũ baứi sau
-3 HS leõn baỷng traỷ lụứi theo yeõu caàu cuỷa GV
-Nghe
-Hỡnh ABCD laứ hỡnh chửừ nhaọt
-Laứ goực vuoõng
-HS theo doừi thao taực cuỷa GV
 A B
 D C M
 N
-Goực vuoõng
-ẹổnh C
-1 HS leõn baỷng thửùc haứnh veừ, HS caỷ lụựp veừ vaứo nhaựp
-Neõu
-HS duứng e ke ủeồ kieồm tra hỡnh veừ trong SGK 1 HS leõn baỷng laứm
-Neõu
-Vỡ khi duứng e ke ủeồ kieồm tra thỡ thaỏy 2 ủửụứng thaỳng naứy caột nhau taùo thaứnh 4 goực vuoõng coự chung ủổnh I
-1 HS ủoùc trửụực lụựp
-HS veừ teõn caực caởp caùnh sau ủoự 1-2 HS keồ teõn caực caởp caùnh cuỷa mỡnh tỡm ủửụùc trửụực lụựpABvaứ AD, AD vaứ DC....
-ẹoùc
-1 HS ủoùc caực caởp caùnh cuỷa mỡnh tỡm ủửụùc trửụực lụựp, HS caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt
-2 HS ngoài caùnh nhau ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi cuỷa nhau
***************************************
TIN- TIN (GV chuyeõn traựch daùy)
***************************************
Mĩ thuật
(GV chuyeõn traựch daùy)
***************************************
Khoa học
Phòng tránh tai nạn đuối nước
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giêngs, chum, vại, bể nước cần phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 36, 37 sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ?
III. Dạy bài mới
+ HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
* Mục tiêu: Kế tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm
 - Cho các nhóm thảo luận
B2: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm
 - Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu
B2: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ3: Thảo luận ( Hoặc đóng vai )
* Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
 - GV giao mỗi nhóm một tình huống
B2: Làm việc theo nhóm
 - Các nhóm thảo luận theo tình huống
B3: Làm việc cả lớp
 - Các nhóm học sinh lên đóng vai
 - Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp : 
1. Củng cố:- Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc 
 2. Dặn dò :Vận dụng bài học, xem trước bài sau.
 - Hát 
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm và thảo luận : Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày
 - Học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Chia nhóm và thảo luận
 - Học sinh trả lời
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia lớp thành 3 nhóm
 - Các nhóm thảo luận theo tình huống
 - Đại diện các nhóm lên đóng vai
 - Nhận xét và bổ xung
TIếng anh
(GV chuyeõn traựch daùy)
***************************************
Chào cờ
******************************************************************************
 Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009
 **************
Toán 
 hai đường thẳng song song
I- Mục tiêu:
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song 
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song.
-Yêu thích môn học 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu thế nào là 2 đường thẳng vuông góc. 
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 B- Bài mới:
Hoạt động 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
Hoạt động 2-Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ HCN Sgk lên bảng
- Tương tự cho HS kéo dài 2 cạnh ngắn.
+ Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng song song.
3- Luyện tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận. 
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- ChoHS quan sát và tìm các cặp cạnh song song với nhau trong hình tứ giác ABEG, ACDG, BCDE. 
Gọi HS chữa bài trên bảng.
Bài 3:a
 Gv yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Gọi HS chữa bài.
3-Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT song song.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 1 HS làm nêu. Lớp vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát và nhận biết.
2 đường thẳng song song.
- HS tìm những đường thẳng song song trong lớp.
- HS đọc và thảo luận .
-nêu từng cặp cạnh song song
Cạnh AD và cạnh QP.
Cạnh MN và PQ
Cạnh MQ và NP
HS thực hiện và nêu các hình.
Trong hình ABEG có các cạnh AB và GE song song với nhau,
 Cạnh AG và BE song song với nhau.
Tương tự hình ABCD và BCDE.
- 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đường thẳng đó không song song với nhau. 
- HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS trao đổi bài để chữa.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
A. Mục đích, yêu cầu
- Biết thêm 1 số TN về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ 
- Bước đầu tìm được 1 số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2)
- Ghép được TN sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của TN đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về 1 loại ước mơ (BT4).
- Hiểu ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c)
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Từ điển 
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV Nêu MĐ- YC bài học
2. Hướng dẫn học sinh l ...  thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3 dm. 
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
- Tương tự cho HS nhận biết và vẽ hình bên.
+ Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng vuông góc.
 - Cho HS thực hiện vẽ ra nháp.
3-Luyện tập:
Bài 1: câu b dành cho HSKG
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện vẽ hình vuông và tính chu vi hình đó.
Bài 2: câu b dành cho HSKG
Tổ chức cho HS vẽ theo mẫu.
Bài 3: HSKG
HD HS thực hiện theo yêu cầu.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
3-Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách vẽ hình vuông.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
A. Mục đích, yêu cầu
 - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
- Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được MĐ.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép sẵn đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV(207)
2. Hướng dẫn học sinh phân tích bài
 - GV gạch chân từ ngữ quan trọng
 - Treo bảng phụ 
3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung các câu hỏi sẽ có
 - GV hướng dẫn xác định trọng tâm
 - Nội dung trao đổi là gì ?
 - Đối tượng trao đổi là ai ?
 - Mục đích trao đổi để làm gì ?
 - Hình thức trao đổi là gì ?
4. Thực hành trao đổi theo cặp
 - Chia cặp theo bàn
 - GV giúp đỡ từng nhóm
5. Thi trình bày trước lớp
 - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai.
 - GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
 - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với người thân
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh viết bài vào vở
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
 - Hát
 - 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch Yết Kiêu thành chuyện.
 - 1 em kể câu chuyện
 - Nghe giới thiệu
 - HS đọc thầm bài, 2 em đọc to
 - Đọc từ GV gạch chân
 - Đọc bảng phụ
 - 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
 - Xác định trọng tâm
 - Về nguyện vọng học môn năng khiếu
 - Anh, chị của em
 - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị
 - Em và bạn trao đổi
 - Mỗi người đóng 1 vai
 - Thảo luận để chọn vai
 - Thực hành trao đổi
 - Đổi vai
 - HS thi đóng vai trước lớp
 - Lớp nhận xét
 - 2 em nhắc lại
*******************************************
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
 Học xong bài này, HS biết:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
 + Sử dụng sức nước sản xuất điện.
 + Khai thác gỗ
 - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý ...
 - Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
 - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
 - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô)
 - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai
* Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh về vùng trồng cà phê.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Tây Nguyên có những dân tộc nào? Trang phục lễ hội của họ ra sao?
III. Dạy bài mới:
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS đọc SGK và quan sát hình
 - Kể tên những cây trồng chính ở Tây - Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
 - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất?
 - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
B2: Đại diện nhóm trình bày
 - Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - Cho HS quan sát tranh ảnh
 - Gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột
 - GV giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS làm việc với SGK
 - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
 - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên
 - Tây Nguyên có thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò?
 - Tây Nguyên nuôi voi để làm gì?
B2: Gọi học sinh trả lời
 - Nhận xét và kết luận
IV. Hoạt động nối tiếp
 1- Củng cố: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của con người vùng Tây nguyên?
 2-Dặn dò:Về nhà học bài và xem trước bài sau.
 - Hát.
 - Hai học sinh trả lời.
 - Nhận xét và bổ xung.
 - Học sinh trả lời
 - Tây Nguyên trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, chè...Đó là cây công nghiệp
 - Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu được trồng nhiều nhất
 - Đất thích hợp trồng cây công nghiệp: Tơi xốp, phì nhiêu...
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh quan sát tranh ảnh
 - Vài học sinh lên chỉ 
 - Học sinh trả lời
 - Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò, voi
 - Trâu, bò được nuôi nhiều
 - Tây Nguyên có những đồn cỏ xanh tốt
 - Học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
**********************************************
Kỹ thuật
Khâu đột thưa
I,Mục tiêu:
- Thực hành khâu được các mũi khâu đột thưa. 
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Có thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận
II, Đồ dùng day - học:
 - mẫu thêu, vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước...
III, các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1, HĐ3: Thực hành khâu đôt thưa
 - YCHS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu đột thưa.
 - GV nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo 2 bước:
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu
 + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch .
 + HS thực hành khâu các mũi đột thưa, gv quan sát, uốn nắn thao tác cho những hs còn lúng túng hoặc thực hiện chưa đúng.
 2, HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của hs
 - GV tổ chức cho hs trình bày sản phẩm thực hành
 - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs
 3, HĐ3: C - D:
 - Nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài sau: T8
- HS quan sát kĩ mẫu
- HS quan sát và thực hành
-HS nêu lại các bước thực hiện
- HS thao tác theo sự hướng dẫn của giáo viên và trình bày sản phẩm
- Nêu lại các thao tác thực hiện
- Nhắc lại quy trình thêu
- HS trình bày sản phẩm
****************************************************
TOAÙN-TC 
Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông
I. Muùc tieõu:
 Giuựp HS:
Veừ ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh vuoõng (baống thửụựckeỷ vaứ e ke). 
II. Chuaồn bũ:
Thửụực keỷ vaứ e ke
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu:
Toồ chửực, hửụựng daón cho hs laứm caực baứi taọp sau:
Baứi 1.
 a)Veừ hỡnh chửừ nhaọt coự chieàu daứi 4 cm, chieàu roọng 3cm.
 b)Vieỏt tieỏp vaứo choồ chaỏm cho thớch hụùp:
 -Dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt beõn laứ:
 -Chu vi hỡnh chửừ nhaọt beõn laứ:.
Baứi 2. Veừ hỡnh chửừ nhaọt ABCD coự chieàu daứi 8cm, chieàu roọng 6cm.
Baứi 3.ẹuựng ghi ẹ, sai ghi S:
Chu vi hỡnh vuoõng beõn laứ 25cm.
Dieọn tớch hỡnh vuoõng beõn laứ 25cm.
Chu vi cuỷa hỡnh vuoõng beõn baống 
Dieọn tớch hỡnh vuoõng ủoự.
 5cm
Chửừa baứi, nhaọn xeựt:
Cuừng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 ************************************************** 
Thể dục
Động tác lưng , bụng của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
I, Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tác vươn thở và tay, chân; bước đầu biết cách thực hiện động tác lưng bụng của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Con cóc là cậu Ông Trời
- Rèn kĩ năng tập đúng, đẹp nhanh, chính xác
- Giáo dục ý thức chăm luyện tập thân thể
II, Chuẩn bị:
 Địa điểm, phương tiện
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1, Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung , yêu cầu buổi học.
 - Khởi động các khớp chân, tay
 - Chơi trò chơi ( GV tự chọn )
 2, Phần cơ bản:
 a, Bài thể dục phát triển chung
 * Động tác lưng
 - Gv nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích động tác, giảng giải từng nhịp để hs bắt chước 
 - Gv vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hs tập.
 - Gv hô nhịp cho hs tập toàn bộ động tác
 - Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập
 - GV quan sát và sửa sai cho hs. 
 * Động tác bụng:
- Gv nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích động tác, giản giải từng nhịp để hs bắt chước
- GV hô cho hs tập toàn bộ động tác 
 - Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập
 - Quan sát và sửa sai cho hs. 
 * Trò chơi: " Nhanh lên bạn ơi "
 - Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử một lần.
 - Các nhóm thi chơi và phân thắng thua
 - Gv quan và nhận xét
 - Tuyên dương nhóm chơi tốt
 3, Phần kết thúc:
 - Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, thả lỏng các khớp chân tay
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
 - Nhận xét đánh giá giờ học và tuyên dương những hs có ý thức trong giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau: T17 
Đội hình hàng dọc
Đội hình hàng ngang
Đội hình hàng ngang
Đội hình hàng ngang
Đội hình hàng dọc
************************************************
Sử-đia-tc
GIải btth Sử địa Tuần9
**************************************************************
Sinh hoạt lớp
 I. Kiểm điểm hoạt động tuần 09 : 
1- GV nêu MĐ, ND giờ sinh hoạt.
2- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
+ Các tổ nêu kết quả theo dõi trong tuần 
+ Các cá nhân phát biểu ý kiến
+ Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
- Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt ; cá nhân hoàn thành xuất sắc. 
- Nhắc nhở và đưa ra cách giải quyết những mặt lớp thực hiện chưa tốt, cá nhân còn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp, trường. 
II. Phương hướng tuần tới:
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp do nhà trường và lớp đề ra. 
+ Tiếp tục thi đua học tốt, chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho Ngành Giáo dục.
+ Nâng cao chất lượng học tập, phấn đấu có nhiều hoa điểm 10 hơn tuần trước. 
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, Thể dục do đoàn đội phát động.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường lớp học, trường học.
************************************************************************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T9 ca ngay CKTKN.doc