Giáo án Lớp 4A – Tuần 19

Giáo án Lớp 4A – Tuần 19

Môn: Tập đọc.

Bài: BỐN ANH TÀI.

I.Mục đích, yêu cầu:

1.Đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn, bài.

- Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm tay, Nắm cọc, Lấy tai tát nước, Móng tay đục máng.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II.Đồ dùng dạy- học.

-Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4A – Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 19
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
10/01/ 2011
Tập đọc
Bốn anh tài .
Toán
Ki-lô-mét vuông
Khoa học
Tại sao cĩ giĩ?
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên
Thứ ba
11/01/ 2011
Chính tả
Nghe viết : Kim tự tháp Ai Cập .
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp–Chạy theo hình T.Giác
Toán
Luyện tập.
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần .
LT&C
Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?.
Thứ tư
12/01/ 2011
Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động (T1)
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần .
Toán
Hình bình hành .
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người .
Địa lí
Thành phố Hải Phòng .
Thứ năm
13/01/ 2011
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp – T/C “thăng bằng”
TLV
Luyện tập XD mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
Toán
Diện tích hình bình hành .
Khoa học
Giĩ nhẹ, giĩ mạnh, phịng chống bão
Kĩ thuật
Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
Thứ sáu
14/01/ 2011
LT&C
Mở rộng vốn từ :Tài năng .
Toán
Luyện tập .
TLV
Luyện tập XD kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
Aâm Nhạc
Giáo viên chuyên
SHTT
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010.
@&?
Môn: Tập đọc.
Bài: BỐN ANH TÀI. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn, bài.
- Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm tay, Nắm cọc, Lấy tai tát nước, Móng tay đục máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét kết quả thi tập đọc cuối học kì I.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
2 -Bài mới.
*HĐ 1:Giới thiệu bài, ghi bảng
*HĐ 2: Luyện đọc 
- Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.Kết hợp giải nghĩa từ trong đoạn .
- Yêu cầu HS đọc theo cặp .
-Thi đua đọc giữa các cặp . 
-GV nhận xét , tuyên dương .
*HĐ 3:Tìm hiểu bài 
-Ycầu HS đọc đoạn 1&2 trả lời câu hỏi 1.2 SGK
-Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
-Gọi HS đọc đoạn còn lại.
-Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
-Gọi HS đọc toàn bài
-Truyện ca ngợi điều gì?
*HĐ 4: Luyện đọc diễn cảm
- HD đọc diễn cảm.
- Gọi 1 -2 HS giỏi đọc lại toàn bài 
-Tổ chức thi đua đọc.
- Nhận xét , ghi điểm và tuyên dương những em đọc tốt .
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi 2 em đọc lại toàn bài .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
- Nghe.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu thiếu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Theo dõi SGK
-Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài.
-Phát âm lại nếu đọc sai.
-Luyện đọc theo cặp.
-Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .
- 1HS đọc lại toàn bài
- Đọc bài trong nhóm và trả lời câu hỏi .
-HS nêu, lớp nhận xét
-Cùng 3 người bạn:Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước và móng tay đục máng.
-1HS đọc.
-Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, .
-Cả lớp tập đọc diễn cảm.
-3,5 HS đọc trước lớp.
-Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm , cá nhân đọc tốt nhất .
- 2 HS nhắc lại .
- 2 em đọc .
-Lắng nghe
- Về thực hiện .
@&?
Môn: Toán
Bài: KI LÔ MÉT VUÔNG 
I- Mục tiêu:Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2; biết 1km2 = 1000000m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2, km2.
II- Chuẩn bị:
- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, hoặc mặt hồ vùng biển 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
-GV nhận xét và chữa bài thi kiểm tra cuối học kì I.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới : 
*HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bảng 
*HĐ 2: Giới thiệu Km 
- Giới thiệu km2 để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,  người ta thường dùng đơn vị đo diện tích k m2 
- Giới thiệu km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km
-Giới thiệu cách đọc và viết km2 
-Ki-lô - mét vuông viết tắt là km2 
-Viết bảng 1km2 =1000000 m2 
*HĐ3:Thực hành
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-HD học sinh làm bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,
-Gọi 1 em lên bảng làm .
- Nhận xét , ghi điểm .
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3:Gọi Hs đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Nhận xét cho điểm.
Bài 4:Gọi HS đọc đề bài.
-Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào?
-Gợi ý đổi các số đo theo đơn vị thích hợp để so sánh và tìm đáp số.
-Chấm một số bài.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại các đơn vị đo đã học 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh làm bài.
-Nghe , rút kinh nghiệm .
- Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình dung về diện tích.
- Nghe.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Ki- lô - mét vuông viết tắt là km2 
-Viết bảng 1km2 =1000000 m2 
- 1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-Lần lượt 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
1k m2 = 1000000 m2
- 1HS đọc đề bài.
Chiều dài: 3km
Chiều rộng : 2km
-Diện tích của khu rừng đó ?
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là
3 x 2 = 6 (k m2 )
Đáp số : 6k m2 
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
- 2,3 HS đọc đề bài
-Nối tiếp nêu và giải thích.
-Thường dùng m2 
-Thực hiện đổi theo hướng dẫn.
-2 Học sinh nhắc lại .
-2 HS nêu .
***************************************************
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010
@&?
THỂ DỤC
Bài :ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
I.Mục tiêu:
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.Yêu cầu biết các chơi tham gia chơi tương đối chủ động và tích cực
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng vỗ tay và hát
-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
+GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện2-3 lần cự li10-15 m.Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m
+GV có thể cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định.GV chú ý bao quát và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.GV nêu tên trò chơi, có thể cho HS nhắc lại cách chơi, sau đó giải thích cách chơi ngắn gọn và cho HS chơi.GV chú ý nhắc nhở các em khi chạy phải thẳng hướng động tác phải nhanh khéo léo, không được phạm quy.Trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kỹ khớp cố chân,đầu gối,đảm bảo an toàn trong luyện tập
C.Phần kết thúc
-Đứng vỗ tay và hát
-Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
@&?
Môn: Chính tả (Nghe – viết)
Bài: KIM TỰ THÁP AI CẬP.
I.Mục đích – yêu cầu.
-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập.
-Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: x/s, iêt/iêc
II.Đồ dùng dạy – học.
-Chuẩn bị bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên 
Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét bài viết thi cuối học kì I.
2.Bài mới :
*HĐ 1: Giới thiệu bài, ghi bảng 
*HĐ 2:HD Nghe viết 
- Đọc mẫu đoạn viết.
-Đoạn văn nói điều gì?
-Viết lên bảng.
-Đọc cho học sinh viết.
-Đọc bàiđể HS soát lỗi 
-Chấm 7-10 bài.
-Nhận xét.
*HĐ 3: Bài tập
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Tổ chức thi đua theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu 3a.
-Cho HS chơi tiếp sức.
-Nêu luật chơi.
- Yêu cầu HSthực hiện .
- Nhận xét .
 -Gọi học sinh nhắc lại kết quả đúng .
3.Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà viết lại bài 
- Nghe.
- Nghe và nhắc lại tên bài học.
- 1,2HS đọc lại đoạn viết.
-Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
-HS phát hiện những từ hay viết sai -Phân tích từ.
-Viết bảng con.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-1,2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp chia làm 4 nhóm thi đua.
-Đại diện các nhóm nhận phiếu.
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng. 
-Nhận xét.
-1,2HS đọc yêu cầu.
-Lớp chia làm hai dãy. Chọn 4 bạn lên thi đua theo yêu cầu.
KQ: +Từ vie ... kết luận.
 * Ánh sáng:
 + Cây nhận ánh sáng từ đâu?
 +Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa?
 +Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
 +Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào?
 -GV nhận xét và tóm tắt nội dung.
 -GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng như hoa địa lan, phong lan, lan Ývới những cây này phải tròng ở nơi bóng râm.
 * Chất dinh dưỡng:
 -Hỏi: Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?
 +Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ?
 +Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
 +Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ?
-GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp.
 * Không khí:
 -GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi:
 + Cây lấy không khí từ đâu ?
 +Không khí có tác dụng gì đối với cây ?
 +Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây?
 -Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn  để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây . 
 -GV cho HS đọc ghi nhớ.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc bài mới.
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa".
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát tranh SGK.
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-HS lắng nghe.
-Mặt trời.
-Không. 
-Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền
-Từ đất, nước mưa, không khí.
-Hoà tan chất dinh dưỡng
-Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại
-Mặt trời
-Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
-Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
-Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng 
-HS lắng nghe.
-Đạm, lân, kali, canxi,..
-Là phân bón.
-Từ đất.
-Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
-HS lắng nghe.
-Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
-Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết.
-Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.
***************************************************
Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2010
@&?
Môn: Luyện từ và câu.
Bài:MỞ RỘNG VỐN TỪ:TÀI NĂNG
I.Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
-Biết đựơc một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Từ điển tiếng việt, 4-5 tở giấy khổ to kẻ bảng phân loại ở bài tập1.
III.Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần nhớ trong tiết LTVC tiết trước(Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu ví dụ:
-Nhâïn xét, cho điểm.
2 .Bài mới
*HĐ1:Giới thiệu bài tên bài học.
*HĐ2:Tìm hiểu bài
Bài 1:Gọi HS đọc nội dung bài tập1
-Yêu cầu cả lớp trao đổi , chia nhanh các tiếng thành 2 nhóm trình bày kết quả lên phiếu .
- Gợi đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:Nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân mỗi em đặt 1 câu 
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- GV cùng cả lớp nhận xét 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gợi ý:Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tái trí của con người.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi.
-Đại diện một sốá cặp trình bày.
-Nhâïn xét chốt lời giải đúng.
GV giúp HS hiểu nghĩa bóng:
Câu a: Người ta là hoa đất.
Câu:b,c,
Bài 4:Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói nói câu tục ngữ các em thích.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
3.Củng cố dặn dò 
- Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhâïn xét chung tiết học.
-Dặn HS về học thuộc các câu tục ngữ .
- 1-2 HS nhắc lại.
-1HS lên bảng làm bài tập 3.
-Nhâïn xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-1,2 HS đọc nội dung bài, đọc cả mẫu
-Lớp chia thành các nhóm.
-Đại diện nhóm lên nhận phiếu bài tập
-Điều khiển nhóm mình thực hiện theo yêu cầu của bài ,chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm
-Đại diện nhóm dán kết quả
a.Tài có nghĩa “ có khả năng hơn người bình thường”
b.Tài có nghia là ‘tiền của”
-tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
-tài nguyên, tài trợ, tài sản-
-Nhâïn xét, bổ sung.
-Nêu yêu cầu BT: Mỗi HS tự đăït 1 câu trong các từ ở bài tập1
-Nhận xét.
 -1-2 HS đọc.
-Nghe, hiểu .
-Thực hiện theo cặp đôi.
- Đại diện 2-3 cặp phát biểu.
Câu a: Người ta là hoa đất
Câu b:Nứơc lã mà vã lên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
-Nhận xét, bổ sung ( nếu cần )
- 3-4 HS nối tiếp nói theo ý của mình:
+Em thích câu Người ta là hoa đất vì chỉ bằng 5 chữ ngắn gọn, câu tục ngữ đã nêu được 1 nhận định rất chính xác về con người.
-Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại .
- Nêu.
- Về thực hiện .
@&?
Môn:Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp HS 
-Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành
-Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan
II.Chuẩn bị đồ dùng.
-Bài số1,2.
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài 3a,b của tiết học trước.
-Thu một số vở chấm.
-Nhận xét cho điểm học sinh.
2.Bài mới
*HĐ1:Dẫn dắt ghi tên bài 
*HĐ 2: Luyện tập
Bài 1:Đưa ra các hình của bài tập 1.
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôiù nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình.
- Hướng dẫn HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy, chiều cao rồi viết kết quả vào các ô trống tương ứng.
-Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp. 
-GV Nhận xét,sửa sai.
Bài 2:
- GV vẽ hình A B
 D C
-Cho vài HS nhắc lại công thức
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn học sinh vận dụng công thức để tính .
- Yêu cầøu HS làm bài vào vở .
-Nhận xét, sửa bài.
-Thu một số bài chấm, nhậïn xét.
3-Củng cố dặn dò.
- Nêu lại tên ND bài học 
- Nhắc lại công thức tính HBH
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về làm lại bài tập.
- HS 1 làm bài a.
-HS 2 làm bài b. 
-3-4 HS nộp vở .
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe , nắm yêu cầu .
-Thảo luận theo cặp đôi 
-Đại diện một số cặp nêu.
Nhận xét.
-Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành
-1 HS lên điền kết quả vào bảng 
phụ GV đã chuẩn bị.
-2-3 HS đọc kết quả bài làm của mình.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- Theo dõi 
-2-3 HS nhắc lại công thức.
-Lớp làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm.
- 1-2 HS đọc đề bài.
-HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải bài toán có lời văn.
-1-HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích của mảnh đất la:ø
40x25=1000(dm2)
Đáp số:1000dm2
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS nhắc lại .
2 em nêu.
- Về thực hiện .
@&?
Môn: Tập làm văn
Bài:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:.
-Củng cố nhận thức về2 kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.
-Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ, một số tờ giáy trắng to để HS làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc các đoạn mở bài( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học.( Bài tập 2 tiêt Tập làm văn trước).
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
*HĐ 1:Dẫn dắt, ghi tên bài học
*HĐ 2: Tìm hiểu bài
Bài 1:Gọi HS đọc nội dung bài tập1.
-Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
-Dán lên bảng tờ giấy viết sãn 2 cách kết bài.
-Nhâïn xét, nhắc lại hai cách kết bài.
Bài 2:Gọi HS đọc 3 đề bài.
-Yêu cầu cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả .
-Gọi HS phát biểu bài chọn 
-HS làm bài vào vở. Phát phiếu cho 2 em làm theo kiểu kết bài mở rộng .
-Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét , ghi điểm .
3.Củng cố, dặn dò 
- Nêu lại ND bài học ?
-Nhâïn xét chung tiết học.
-Dặn HS viết lại nếu chưa đạt .
- 2 HS nối tiếp lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp nghe và nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-1,2 HS đọc., cà lớp theo dõi trong SGK.
-1-2 HS nhắc lại theo yêu cầu 
-HS đọc thầm bài:Cái nón, suy nghĩ làm việc cá nhân
-Phát biểu ý kiến:
Câu a:Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài.
Câu b:Xác định kiểu kết bài
 Má bảo: “Có của phải biết giữ gìndễ bị méo vành”
Đó là kiểu kết bài mở rộng.
-Nhận xét bổ sung.
- 1-2 HS đọc đề bài.
-Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả.
-3-4 HS phát biểu.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
-HS làm bài vào vở bài tập.(2 HS làm bài vào phiếu.
-3-4 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Nhận xét bài của bạn.
- 2 -3 HS nêu .
- Về thực hiện .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 19.doc