Giáo án Lớp 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Châu

Giáo án Lớp 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Châu

I .MỤC TIÊU: - HS biếtđọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK.

- HS ham thích học toán.

II.CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 125 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU : Sau khi học bài này HS :
- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập,rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5. 
- HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II/ CHUẨN BỊ: -Các bài hát về chủ đề trường em .
-Các chuyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ôån định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
KT sự chuẩn bị và đồ dùng học tập của hs .
3/ Bài mới .
Khởi động : 
a)Hoạt động 1:Vị thế của HS lớp 5 .
-Gv yêu cầu hs quan sát tranh và thảo luận cặp đôi.
Câu hỏi :-Tranh vẽ gì ?
-Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
-HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?
-Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ?
-GV kết luận :Là HS lớp 5 em phải gương mẫu.
b)Hoạt động 2:Làm bt 1 SGK.
- GV nêu BT
- GV kết luận .
c)Hoạt động 3 :Tự liên hệ 
-GV yêu cầu hs tự liên hệ .
-GV mời hs tự liên hệ trước lớp .
-GV : Em cần phát huy những mặt đã làm được và khắc øphục những mặt còn thiếu sót.
4. Củng cố:Chơi trò phóng viên 
-GV hướng dẫn hs chơi.
+ Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5
-GV nhận xét và kết luận .
5. Dặn dò:
*Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này .
*Sưu tầm các bài thơ, bài hát , bài báo nói về hs lớp 5 gương mẫu và chủ đề trường em.
-HS hát bài “Em yêu trường em”.
-Quan sát tranh SGK trang 3-4 thảo luận cả lớp .
-HS phát biểu ý kiến .
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Một vài nhóm trình bày trước lớp.
-HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của hs lớp 5 .
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Đóng vai phóng viên.Phỏng vấn bạn về một số nội dung bài học .
- HS đọc ghi nhớ SGK
-Hs nhận xét giờ học.
Tập đọc
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu từ : bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, 
- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm  công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- GD HS yêu quý BH.
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc long: Ngày nay/ chúng ta cần phải  ; nước nhà trông mong,/ chờ đợi ở các em rất nhiều.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh , nêu một số yêu cầu của môn tập đọc .
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu: 
- Giới thiệu chủ điểm: 
- Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
 b 1) Luyện đọc .
GV chia bài thành hai đoạn :
Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao ?” 
Đoạn 2 : phần còn lại .
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 lần, sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm .
- Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến gì ?
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b.2) Tìm hiểu bài .
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác. 
- HS K-G: Em hãy giải thích rõ hơn về câu nói của Bác Hồ : “ Các em được hưởng . . . . . . đồng bào các em.”
- Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi: “Vậy các em nghĩ sao?”
- Ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập . Học sinh bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam 
* Chuyển ý : Bác Hồ khuyên các em và tin tưởng  ntn ..?
- Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước?
* Ýù đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.”
- Rút ý nghĩa của bài : Đọc thầm lại toàn bài và cho biết trong bức thư Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì? (Phần nội dung.)
* Liên hệ:
+ Ngày khai giảng hàng năm bây giờ là ngày nào? 
+ Vào ngày khai giảng em thấy như thế nào?
+ Để xứng đáng với sự mong mỏi của Bác em sẽ làm gì?
b.3 )Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
 - Nêu cách đọc :
- Gọi 2 HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài.
- GV mẫu đoạn 2 HS nghe và tìm các từ cần nhấn giọng, ngắt hơi.
Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn 
b.4)Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 
 GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 
3) Củng cố 
Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
Nhận xét giờ học .
4.Dặn dò: Về nhà đọc bài và học thuộc long đoạn đã định. Xem trước bài: Quang cảnh ngày mùa.
Học sinh nghe phổ biến yêu cầu .
- LĐ : tựu trường, nô lệ, 80 năm giời.
- HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa các từ đó .
Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lãûnh đạo của Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước . 
Học sinh đọc bài theo cặp
- Một học sinh đọc cả bài
- Học sinh nghe .
-Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà .
-Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu hưởng nmột nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .
- Để có được một nền GD hoàn toàn VN thì DT ta phải đấu tranh kiên cường, hi sinh mất mát trong 80 năm trời.
- HS cần nhớ tới sự hi sinh xương máu của đồng bào => xác định nhiệm vụ học tập của mình.
Học sinh nhắc lại ý 1 .
Học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lời câu 2 ,3 
-Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu .
 - Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn ,nghe thầy ,yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ,làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu.
- Học sinh nhắc lại ý 2 .
- Học sinh nêu đại ý
- 5/9
- Vui, phấn khởi,
- Học tập tốt,.
- Đoạn 1 : giọng nhẹ nhàng , thân ái.
- Đoạn 2 : giọng xúc động, thểû hiện niềm vui
- Nhấn giọng: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai. 
- Học sinh đọc diễn cảm .
Nhẩm đoạn “sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
Nêu nhiệm vụ của học sinh 
Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU: - HS biếtđọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK.
- HS ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định
2.Bài cũ :
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
3.Bài mới :
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
-Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây:
- Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau? Tô màu mấy phần?Hãy viết phân số chỉ phần tô màu. 
Làm tương tự với các tấm bìa còn lại biểu diễn phân số ; ; .
-Yêu cầu HS nêu tử số và mẫu số của phân số.
b. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
- GV viết phép chia lên bảng, HS viết phép chia dưới dạng phân số.
-Giới thiệu 1:3 =; (1:3 có thương là 1 phần 3)
- Khi viết thương của phép chia 2 số tự nhiên khác 0 dưới dạng phân số ta viết như thế nào?
c. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
- GV đưa ra các STN : 5 ; 12 ; 2010 yêu cầu HS viết dưới dạng phân số - Nêu cách làm
- Viết STN 1 dưới dạng phân số?
- Viết STN 0 dưới dạng phân số?
d.Luyện tập:
 Bài 1: HS làm miệng.
- Củng cố cách đọc P/S và cấu tạo của P/S.
Bài 2 : 1HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- CC cách viết thương phép chia STN dưới dạng P/S.
Bài 3 : 1 HS lên bảng
- CC cách viết 1 STN dưới dạng P/S.
Bài 4 : Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu xem lại chú ý 3;4
4. Củng cố:
5.Nhận xét- Dặn dò
-Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú ý.
-Quan sát và nêu:
Băng giấy được chia làm 3 phàân bằng nhau,tô màu 2 phần tức là tô màu băng giấy. Ta có phân số. Vài hs nhắc lại.
-Hs chỉ vào các phân số và lần lượt đọc từng phân số.
- Nêu là các phân số.
- 1 : 3 = ; 9 : 2 = ; 4 : 10 = 
-HS nhận xét nêu như chú ý sgk.
SBC là tử số
SC là mẫu số
- 5 = ; 12 = ; 2010 = 
- Tử số là STN, mẫu số là 1.
- 1 = ; 1 = ;  ( tử số bằng mẫu số)
- 0 = ; 0 = ;  ( tử số bằng 0, mẫu số khác 0)
- HS xung phong đọc phân số 
-3 : 5 =  ; 75 : 100 =  ; 9 : 17 = 
- 32 = . ; 105 = .. ; 1000 = 
- Nhắc lại các chú ý trong sgk.
Kể chuyện
LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu truyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. 
- Hiểu được ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
 	- HS KG kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa phóng to, bảng phụ ghi lời thuyết minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
2. Bài mới: 
a. Tìm hiểu chuyện 
- GV ke ... át thận trọng và cố gắng không chạm vào ghế, sau đó các em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế, vài em đi sau cảnh giác và né tránh được để không chạm vào người em đã chạm vào ghế,...)
Bước 3: 
Sau khi HS về chỗ ngồi của mình trong lớp, GV nêu câu hỏi thảo luận:
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế.
- Tại sao có người biết chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
- Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế?
- Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế?
Kết luận: 
- Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải được tại sao có nhiều người biết chắc là nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà họ vẫn làm, thậm chí chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó cũng tương tự như việc thử và sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
- Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng, số người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về học thuộc mục bạn cần biết vào vở. 
- 4 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Thảo luận cả lớp
- Học sinh nêu kết quả quan sát được như sau :
Ví dụ : + Các bạn khi đi qua ghế rất thận trọng vì sợ chạm vào ghế thì sẽ bị điện giật.
+ Khi bạn A bị chạm vào ghế thì bạn đi ssau bạn A khơng dám chạm vào người bạn A vì sợ bị điện giật....
+ Em cảm thấy rất sợ hãi.
+ Em thấy sợ vì nếu chạm vào ghế thì điện giật.
+ Khi đi qua ghế em cảm thấy rất tị mị muốn biết chiếc ghé cĩ nguy hiểm thật khơng...
+ Em phải thận trọng để khơng chạm vào ghế khỏi bị điện giật.
+ Em muốn biết chiếc ghế cĩ phải nguy hiểm khơng.
+ Khi biết những gì nguy hiểm chúng ta hãy tránh xa. Chúng ta cần thận trọng để khơng gặp nguy hiểm.
- Học sinh lắng nghe.
..
Tập làm văn :
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. KT-KN:
 - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,); nhận biết được lỗi trong bài cà tự sửa được lỗi.
2. TĐ: HS yêu thích và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. Viết( văn tả cảnh) cuối tuần 4.
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’ 
- GV chấm vở 4-5 HS bảng thống kê của tiết học trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét chung: 13-15’ 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra.
- HS đọc thầm lại đề 1 lần.
- GV nhận xét kết quả bài làm:
Ÿ Ưu điểm:
 Về nội dung:
 Về hình thức trình bày:
Ÿ Hạn chế:
 Về nội dung:
 Về hình thức trình bày:
- Thơng báo điểm cụ thể của từng HS.
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Chữa lỗi: 13-14’ 
a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi 
- GV trả bài cho HS.
- HS nhận bài.
- Phát phiếu học tập cho từng HS.
- HS làm việc cá nhân đọc lời phê của GV,xem những chỗ mắc lỗi và viết vào phiếu các lỗi.
- Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
- HS đổi bài cho bạn và sốt lỗi.
b) Hướng dẫn lỗi chung 
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp.
- Một vài HS lên bảng lần lượt chữa lỗi. HS cịn lại tự chữa lên nháp.
- GV chữa trên bảng cho đúng.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS chép kết quả đúng vào vở.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn bài văn hay. 
- GV đọc những đoạn, bài văn hay.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra được cái hay, cái đẹp học tập.
- GV chốt lại những ý hay cần học tập.
3. Củng cố, dặn dị: 2’ 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau.
..
Tốn	
 Mi-li-mÐt vu«ng.B¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch
I.Mục tiêu:
1/KiÕn thøc,kü n¨ng: 	
 	- BiÕt tªn gäi, kÝ hiƯu, ®é lín cđa mi-li-mÐt vu«ng. Biết quan hƯ mi-li-mÐt vu«ng vµ x¨ng-ti-mÐt vu«ng. 
	- BiÕt tªn gäi, kÝ hiƯu, mèi quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch trong B¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch. 
2/Th¸i ®é: HS tích cực, tự giác làm bài
II.Chuẩn bị:
GV chuÈn bÞ: 
- H×nh vÏ biĨu diƠn h×nh vu«ng, cã c¹nh dµi 1cm nh­ trong phÇn a) cđa SGK (phãng to). 
- Mét b¶ng cã kỴ s½n c¸c dßng, c¸c cét nh­ trong phÇn b) cđa SGK nh÷ng ch­a viÕt ch÷ vµ sè. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Bµi cị:4-5’
2.Bµi mới:
 HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’
- 2HS lªn lµm BT2a,3.
HS nªu nh÷ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ®· häc (cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2).
- GV giíi thiƯu: “§Ĩ ®o nh÷ng diƯn tÝch rÊt bÐ ng­êi ta cßn dïng ®¬n vÞ mi-li-mÐt vu«ng”. 
L¾ng nghe
- GV h­íng dÉn HS dùa vµo nh÷ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ®· häc ®Ĩ tù nªu ®­ỵc : “Mi-li-mÐt vu«ng lµ diƯn tÝch cđa h×nh vu«ng cã c¹nh dµi 1mm”. 
 : “Mi-li-mÐt vu«ng lµ diƯn tÝch cđa h×nh vu«ng cã c¹nh dµi 1mm”.Vµi HS nh¾c l¹i. 
-
HS tù nªu c¸ch viÕt kÝ hiƯu mi-li-mÐt vu«ng: mm2 
- GV h­íng dÉn HS quan s¸t h×nh vÏ . nhËn xÐt: H×nh vu«ng 1cm2 gåm 100 h×nh vu«ng 1mm2. Tõ ®ã, HS tù ph¸t hiƯn ra mèi quan hƯ gi÷a mi-li-mÐt vu«ng vµ x¨ng-ti-mÐt vu«ng. 
Ghi vë
1cm2 = 100mm ;
1mm2 = cm2
HĐ 2. Giới thiệu b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch: 8-10’ 
- GV h­íng dÉn HS hƯ thèng hãa c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ®· häc thµnh b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch, ch¼ng h¹n: 
.+ HS nªu c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ®· häc (HS cã thĨ nªu kh«ng theo thø tù). 
+ GV ®iỊn vµo b¶ng kỴ s½n (®· nªu ë mơc B-§å dïng d¹y häc). 
+ HS nªu l¹i c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch theo thø tù (ch¼ng h¹n, tõ lín ®Õn bÐ).
+ GV cho HS nhËn xÐt: nh÷ng ®¬n vÞ bÐ h¬n mÐt vu«ng ? ghi ë bªn ph¶i cét m2; nh÷ng ®¬n vÞ lín h¬n mÐt vu«ng ? ghi ë bÕn tr¸i cèt m2. 
+ HS nhËn xÐt: nh÷ng ®¬n vÞ bÐ h¬n mÐt vu«ng lµ dm2, cm2, mm2 ghi ë bªn ph¶i cét m2; nh÷ng ®¬n vÞ lín h¬n mÐt vu«ng lµ dam2, hm2, km2 ghi ë bÕn tr¸i cét m2.
GV giíi thiƯu thªm: 1km2 = 100hm2 
+ Mçi ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch gÊp 100 lÇn ®¬n vÞ bÐ h¬n tiÕp liỊn. 
- GV giĩp HS quan s¸t b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch võa thµnh lËp, nªu nhËn xÐt: 
+ Mçi ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch gÊp ®¬n vÞ lín h¬n tiÕp liỊn. 
Nªn ®Ỉc biƯt l­u ý HS nhËn xÐt nµy ®Ĩ thÊy râ sù kh¸c biƯt víi b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi (hay khèi l­ỵng) ®· häc. 
 HS ®äc l¹i b¶ng ®¬n vÞ diƯn tÝch ®Ĩ ghi nhí b¶ng nµy.
HĐ3. Thùc hµnh: 18-20’ 
Bµi 1: 
-Bài 1:Thùc hiƯn
GV yªu cÇu HS tù lµm bµi, råi cã thĨ ®ỉi vë cho nhau ®Ĩ kiĨm tra chÐo vµ ch÷a bµi. 
Bµi 2: Nh»m rÌn cho HS kÜ n¨ng ®ỉi ®¬n vÞ ®o. 
Bài 2a: §ỉi tõ ®¬n vÞ lín sang ®¬n vÞ bÐ (bao gåm c¶ nh÷ng sè ®o víi hai tªn ®¬n vÞ).
Bµi 3: Dành cho HS khá giỏi
- Bài 3: HS vµo vë
3. Cđng cè dỈn dß : 2’
- Nh¾c l¹i phÇn bµi häc.
..
Mơn: ĐỊA LÝ
Tiết 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
 + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
 + Ở Vùng biển Việt Nam nước không bao giờ đóng băng.
 + Biển có vai trò điều hoà khí hậu , là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
 + Chỉ được một số điểm du lịch , nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long , Nha Trang , Vũng Tàu,.... trên bản đồ (lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 trong SGK.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS (3’) - Kiểm tra 2 HS. 
* GV nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Vùng biển nước ta. 
- Gv treo lược đồ khu vực biển Đơng và chỉ vào vùng biển của Việt Nam trên biển Đơng và nêu : Nước ta cĩ vùng biển rộng, biển nước ta là một bộ phận của bỉên Đơng.
- Gv yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và lên chỉ lại vùng biển của nước ta và trả lời câu hỏi :
+ Biển Đơng bao bọc ở những phía nào phần đất liền của nước ta?
* Gv kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của bỉên Đơng.
Hoạt động 2 : Đặc điểm của vùng biển của nước ta.
- Gv yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau:
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên cĩ tác động như thế nào đến đời sơng sản xuất của nhân dân ta?
Hoạt động 3 :Vai trị của biển
- Gv cho học sinh hoạt động nhĩm.
- Gv giao việc cho từng nhĩm.
- Các nhĩm thảo luận.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
+ Biển cĩ tác động như thế nào đến khí hậu nước ta ?
+ Biển cung cấp cho chúng ta những tài nguyên nào ?
+ Nêu vai trị của biển đối với giao thơng và du lịch.
Gv kết luận : Biển điều hồ khí hậu, là nguốn tài nguyên và đường giao thơng quan trọng.Ven biển cĩ nhiều nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. 
- Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống?
- Kể tên một vài hải sản ở nước ta. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Học sinh quan sát và lắng nghe gv nêu.
- Học sinh quan sát lược đồ và lên chỉ trên lược đồ và nêu : 
+ Biển Đơng bao bọc phía đơng, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta.
- HS lắng nghe.
- Học sinh làm việc theo cặp, đọc sách giáo khoa , sau đĩ ghi ra giấy các đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.
- Đại diện 1 nhĩm trình bày sau đĩ học sinh nhĩm khác bổ sung.
+ Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam là : Nước khơng bao giờ đĩng băng.
Biển miền Bắc và miền Trung hay cĩ bão.
+ Hằng ngày nước biển cĩ lúc dâng lên hạ xuống.
+ Vì biển khơng bao giờ đĩng băng nên thuận lợi cho giao thơng đường biển và đánh bắt thuỷ sản.
+ Bão biển gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
Nhân dân vùng vên biển lợi dụng thuỷ triều để làm muối và ra khơi đánh bắt cá.
- Các nhĩm thảo luận và trình bày ý kiến.
- Học sinh nhĩm khác bổ sung.
+ Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hồ hơn.
+ Biển cung cấp cho chúng ta những tài nguyên như dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, hải sản...
+ Biển cịn là đường giao thơng quan trọng.
+ Các bãi tắm đẹp là nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn gĩp phần vào sự phát triển ngành du lịch.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_chau.doc