. Mục tiêu :- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Tuần 27 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014 Tập đọc ( tiết 53 ) : TRANH LÀNG HỒ I. Mục tiêu :- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - HD chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại nội dung bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò:HS nêu ND bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. 2 - 3 HS đọc và nêu nội dung bài. - 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn). + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm + Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc đoạn theo cặp 1 - 2 HS đọc toàn bài. + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. +, Đề tài trong tranh làng Hồ - Màu đen không pha bằng thuốc mà + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí + Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi. + Nết đặc sắc trong tranh làng Hồ. Nội dung : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. .. Toán ( tiết 131 ) : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: SGK - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài,ghi bảng. Bài tập 1 (139): Tính - Mời 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 4 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. 1 - 2 HS nêu Tóm tắt: 5 phút : 5250 m Vận tốc :m/phút ? Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu): S 147km 210 m 1014 m t 3 giờ 6 giây 13 phút v 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ phút Bài giải: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: giờ hay 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ. .. Đạo đức ( tiết 27 ) : EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 2). ( Đ/C ). I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. - GDHS : Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. * Kĩ năng xác định giá trị,hợp tác tìm kiếm, xử lí các thông tin về các hoật động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việ Nam và trên thế giới. II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. III.Phương pháp dạy học tích cực : Quan sát, động não . IV. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). ( Bỏ bài tập 4 ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới:Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. -Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. -GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận: +Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoăc địa phương tổ chức. Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình -Hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm : +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. +Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung. -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và 4.Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân. 1-2 HS nêu - Đại diện cac nhóm lên giới thiệu về tranh ảnh nhóm mình đã sưu tầm được. - HS lắng nghe - HS thực hành vẽ tranh theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày .. Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014 Toán ( tiết 132 ) : QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường qua các BT1, 2. HS khá giỏi làm được cả BT3. - Giáo dục HS ý thức tích cực làm BT. II. Chuẩn bị: SGK - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng a. Cáhc tính quãng đường: + Bài toán 1: - GV nêu ví dụ. + Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm thế nào? - Cho HS nêu lại cách tính. + Muốn tính quãng đường ta phải làm thế nào? + Nếu gọi S là quãng đường, t là thời gian, V là vận tốc thì S được tính NTN? + Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ. - Cho HS thực hiện vào giấy nháp. - HS lên bảng thực hiện. - HS nhắc lại cách tính vận tốc. b. Luyện tập: Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài tập 2 : 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng - HS nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - Mời một HS khá lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nối tiếp nhau nêu lại quy tắc tính quãng đường. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. + Ta lấy vận tốc của ô tô đi được trong một giờ nhân với 4. Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là: 42,5 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km. + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian. + S được tính như sau: S = v t - HS thực hiện: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12 2,5 = 30(km) Đáp số: 30km. Tóm tắt: Vận tốc : 15,2km/giờ Thời gian : 3giờ Quãng đường :km? Bài giải: Quãng đường ô tô đi được là: 15,2 3 = 45,6(km) Đáp số: 45,6km. Bài giải: Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12,6 0,25 = 3,15(km) Đáp số: 3,15km. Cách 2: 1 giờ = 60 phút Vận tốc người đi xe đạp với đơn vị là km/ phút là 12,6 : 60 = 0,21(km/phút) Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 0,21 15 = 3,15(km) Đáp số: 3,15km. Bài giải: Xe máy đi hết số thời gian là: 11giờ – 8giờ 20phút = 2giờ 40phút = 160 phút Vận tốc xe máy với đơn vị là km/ phút là: 42 : 60 = 0,7 (km/phút) Quãng đường AB dài là: 160 0,7 = 112(km) Đáp số: 112km. . Luyện từ và câu ( tiết 53 ) : MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG . I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giấy A4 , bút dạ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại đoạn văn BT3 - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới:Giới thiệu bài, Ghi bảng. Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu. - HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập. - Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán. - Một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời gi ... ận xét tiết dạy. - Chuẩn bị bài sau: Châu Đại Dương và châu Nam Cực . -2 HS trả lời. - HS đọc SGK , trả lời: - Dân cư châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục. - Người dân châu Mĩ từ các châu : Á, Âu, Phi. - Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền Đông châu Mĩ. - HS quan sát H4 rồi đọc SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi, đại diện nhóm nêu kết quả. - HS chỉ vị trí Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn. - HS trao đổi về về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. .................................................................................. Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014 Toán ( tiết 139 ) : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu. - Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. - Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG) II. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được: a) 42 chia hết cho 3 b) 54 chia hết cho 9 2.Bài mới:Giới thiệu bài ,ghi đề bài Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được. Gv nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: HS đọc đề bài tự làm vào vở, HS lên bảng làm. Gv nhận xét ghi điểm. Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở. Gv nhận xét. Bài tập 4 : Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm. GV,lớp nhận xét, sửa chữa 4. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học 2HS lên làm, lớp nhận xét. Bài tập 1: HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được: a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4 Bài tập 2: Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm. a) ; Bài tập 3: HS đọc đề bài, làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. a) ; b) ; Bài tập 4: HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm. (vì 7 > 5); Bài tập 5: HS về nhà giải . ..................................................................... Tập làm văn ( tiết 56 ) : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (viết ). I.Mục tiêu : - Kiểm tra kiến thức đã học giữa học kỳ II cả chính tả , tập làm văn . - Học sinh viết đúng chính tả một đoạn quy đinh ở đề, làm được bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề ra . - GDHS : tính độc lập suy nghĩ, làm bài nghiêm túc . II. Chẩn bị : Đề kiểm tra giữa kỳ II đã phô tô săn cho cả lớp . III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : 2. Giới thiệu tiết kiểm tra, ghi bảng . 3. Dặn dò học sinh trước khi kiểm tra 4 . Phát đề kiểm tra. 5. Học sinh làm bài ,giáo viên quan sát . 6. Thu bài , nhận xét tiết kiểm tra 7. Dặn dò tiết sau . .. Lịch sử ( tiết 28 ) : TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết: - HS nắm được nội dung cơ bản, ý nghĩa của bài học . - Ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất. - GDHS : - Kính trọng biết ơn những anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc . II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh trong SGK III.Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: H : Nêu nội dung của Hiệp định Pa-ri ? - HS đọc ghi nhớ SGK. 2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1 : ( Làm việc cả lớp) - Sau Hiệp định Pa-ri trên chiến trường miền Nam thế lực của ta ngày càng lớn mạnh . Đầu năm 1975 Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy bắt đầu từ ngày 4-3- 1975.. - Gv nêu nhiệm vụ học tập cho HS : -Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch Sài Gòn? - Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4 -1975. Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) - HS đọc SGk trả lời câu H : Quân ta tiến vào sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe 203 có nhiệm vụ gì ? - Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? - Tả lại cảnh cuối cùng khi các nội các Dương văn Minh đầu hàng? - Gv nhận xét giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến tháng,thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta thống nhất vào lúc nào? - Gv kết luận về diễn biến . Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm). - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi H: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4 -1975. - Gv nhận xét . -HS đọc bài học SGK 4.Củng cố dặn dò: - Cho hs nhắc lại ý nghĩa của bài? - Chuẩn bị bài: “Hoàn thành thống nhất đất nước”. - 2 HS trả lời. - Nhắc lại đề bài. - HS lắng nghe. - HS tìm hiểu và đọc SGK ,sự hiểu biết và trả lời câu hỏi . + Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn? - Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ để cắm cờ trên Dinh Độc Lập. + HS dựa vào SGK lần lượt thuật lại. - Lớp nhận xét. + Lần lượt Hs kể trước nhóm nhấn mạnh : Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện. - 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc lập.. - HS thảo luận nhóm 4, tìm hiểu rút ra ý nghĩa: + Là một trong những chiến thắng hiểm hách nhất trong lịch sử dân tộc.. + Đánh tan quân xâm lượt Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. + Từ đây hai miền Nam, Bắc được thống nhất. ........................................................................ Khoa học ( tiết 56 ) : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I.Mục tiêu: - HS biết được sự sinh sản của một số côn trùng . - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - GDHS tính ham tìm hiểu khoa học. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114, 115 SGK III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: H :HS đọc bài học Sgk? H: Kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con? - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi mục. Hoạt động1: Làm việc với SGK - HS quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK trang 114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm? - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. H : Bướm thường đẻ trứng ở đâu? H : Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? H. Em nêu nội dung từng hình trong SGK . Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập? - Gv nhận xét : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. 4.. Củng cố, dặn dò: Gv cho hs đọc bài học SGK. Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch” -2HS trả lời. -Vài hs nhắc lại đề bài. -HS đọc bài học SGK. - HS quan sát tranh SGk thảo luận nhóm 4, đại diện HS trả lời. - Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây... - Hình : 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất. - H1: Trứng nở thành sâu - H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần - H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. - H4: Bướm xoè cánh bay đi - H : 5Bướm cải đẻ trứng .. - Lớp nhận xét. -Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập. Ruồi Gián So sánh chu trình Sinh sản: -Giống nhau -Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét .......................................................................... An toàn giao thông ( tiết 3 ) : CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I.Mục tiêu : -HS biết thế nào là con đường an toàn . - Biết chọn con đường an toàn để đi . - GDHS : Thực hiện tốt an toàn giao thông đường bộ . II.Chuẩn bị : -SGK, tranh ảnh về con đường an toàn và con đường không an toàn. III.Lên lớp ( 30 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : HS chỉ biển báo giao thông và nêu ý nghĩa của biển 2. Bài mới : Giới thiệu bài +Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường. -Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thảo luận + Kết luận:-Đi đúng phần dường dành cho xe thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải . -Khi qua đường giao nhau phải theo tín hiệu đèn.Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường . -Khi đi qua đương giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến. -Khi đi từ ngõra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính +Những điều cấm khi đi xe đạp. -Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thảo luận + Kết luận:-Đi vào làn đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới. -Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên. -Đi bỏ 2 tay,lạng lách đánh võng. -Kéo hoặc đẩy xe khác hoặc kéo theo xúc vật. -Sử dụng ô khi đi xe hoặc đèo người sử dụng ô ngồi sau. -Rẽ đột ngột qua đầu xe. Củng cố – dặn dò: -Nêu lại nội dung bài học -Các em phải thực hiện đi xe đạp đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. -6 HS lên bảng trình bày -Nhận xét -HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK -HS trả lời HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK -HS trả lời - HS lắng nghe . ........................................................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I. Mục đích yêu cầu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 28. Triển khai công việc trong tuần 29. - Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè. II. Các hoạt động cụ thể : Sơ kết tuần 28 Kế hoạch tuần 29 1. Nề nếp : - Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. - Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ. 2. Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập đầy đủ. - Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. 3. Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. Tồn tại: 15’ đầu giờ các em còn ồn, chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc ra chơi vào các em còn chậm chạp. Tuyên dương: - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. -Học chương trình tuần 29 theo thời khoá biểu. -15 phút đầu giờ cần tăng cường việc kiểm tra bài cũ. -Thực hiện tốt an toàn giao thông .Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với các em còn lại. ......................................................................
Tài liệu đính kèm: