Lịch sử
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I MỤC TIÊU
-Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược ,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì .
- Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua ,cùng nhân chống Pháp .
+ Trương Định quê ở Bình Sơn Quảng Ngãi ,chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859)
+ Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến .
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua , kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp .
+ Biết các đường phố ,trường học , ở địa phương mang tên Trương Định
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Thiết kế bài dạy
- HS: sgk
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Lịch sử “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I MỤC TIÊU -Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược ,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì . - Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua ,cùng nhân chống Pháp . + Trương Định quê ở Bình Sơn Quảng Ngãi ,chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859) + Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến . + Trương Định không tuân theo lệnh vua , kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp . + Biết các đường phố ,trường học ,ở địa phương mang tên Trương Định II. CHUẨN BỊ : - GV: Thiết kế bài dạy - HS: sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Oân định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 30 phút * Hoạt động 1: Đọc thông tin SGK- Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? Trong đĩ tiêu biểu nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của ai ? GV nhận xét, - Vậy em nào cho Cô biết giới thiệu về Trương Định - Triều đình nhà Nguyễn cĩ thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? Trong đĩ tiêu biểu nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của ai ? GV nhận xét, - Vậy em nào cho Cô biết giới thiệu về Trương Định - Triều đình nhà Nguyễn cĩ thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - Sáng 1/9/ 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định. * Hoạt động 2: nội dung bài - GV chuyển ý, chia lớp thành 6 nhóm tìm hiểu nội dung sau: +Trước những băn khoăn đó của TrươngĐịnh nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? +Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của dân chúng? 2 Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? 1. Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? GV nhận xét chung và chốt lại: Trương Định là người có lòng yêu nước lo cho dân vì vậy ông đã bất chấp lệnh vua ở lại cùng nhân dân chống Pháp. +Hoạt động 2: làm việc cả lớp -GV nêu vấn đề: Em có suy nghĩ như thế nào trước việc không tuân lệnh vua quyết định ở lại cùng nhân dân chống Pháp -Em có biết đường phố nào mang tên Trương Định ? - GV nhận xétchung và rút ra nội dung bài - ghi nhớ: IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ. -GV: Qua bài học này em cần học tập ở Trương Định? -GV nhận xét tiết học và giao bài về nhà. - Về nhà chuẩn bị bài sau “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước”. - HS để đồ dùng lên bàn - 3 hs nối tiếp nhắc lại tựa bài. - Cả lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi -Trương Định quê ơ ûQuãng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( năm 1859) - HS cả lớp chú ý nghe và bổ xung + Trương Định băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. +Theo em, lệnh của nhà vua là không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, trái với nguyện vọng của nhân dân. -Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Oâng làm Bình tây đại Nguyên Soái Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng Oâng đã ở lại cùng nhân dân chông giặc Pháp - HS các nhóm nhận xét bổ xung -hs chú ý lắng nghe. + Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực -HS Trương Định là người yêu nước lo cho dân. - Đường “ Trương Định” ở Cần Thơ. - Vài hs nhắc lại. - Em học tập ở Trương Định có lòng yêu nước ,quyết tâm và dũng cảm để dánh giặc . - HS em cần học tâïp tính ngay thẳng, lòng yêu nước.. -HS nghe và TOÁN ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số;biết biểu diễn mọt phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số . II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa - Học sinh:Đồø dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)ổn định tổ chức -GV cho hs văn nghệ 2)Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3)Bài mới a)Giới thiệu bài -GV giới thiệu: Trong tiết học toán đầu tiên của năm học các em sẽ được cũng cố khái niệm về phân số -GV ghi tựa bài lên bảng b)Hướng dẫn ôn tập -GV treo miếng bìa thứ nhất và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy? -GV yêu cầu hs giải thích -GV nhận xét và cho hs viết phân số vào bảng con và cho hs đọc -GV nhận xét -GV tiến hành các phân số còn lại tương tự -GV viết lên bảng cả 4 phân số cho hs đọc -GV nhận xét c)Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số. -GV viết lên bảng các phép tính chia sau: 1: 3; 4 : 10 ; 9 : 2 -GV nêu:Em hãy viết các phép chia trên dưới dạng phân số -GV cùng hs nhận xét sữa chữa -GV hỏi để củng cố: có thể coi là phép chia của thương nào? -GV yêu cầu hs mở sgk và đọc chú ý 1 d)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. -GV viết lên bảng các số tự nhiên: 5 ; 12 ; 200 và yêu cầu hs hãy viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số l là 1. -GV nhận xét bài làm của hs Sau đó hỏi:Khi muốn viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 ta viết thế nào? -GV kết luận:Mọi số tự nhiên đều viết thành phân số có mẫu số là 1 -GV yêu cầu hs viết 1 thành phân số -GV hỏi :1 viết 1 thành phân số như thế nào? -GV nhận xét chung và hướng dẫn hs viết 0 dưới dạng phân số tương tự trên đ)Thực hành *)Bài 1: Gv yêu cầu hs đọc thầm đề bài và hỏi: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV tổ chức cho hs làm bài và nêu trước lớp. -GV cùng hs nhận xét sữa chữa *)Bài 2: -GV hỏi: Bài tập yêu cầu gì? -GV cho hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm -GV bao quát giúp đỡ hs yếu -GV cùng hs nhận xét sữa chữa *)Bài 3: -GV tổ chức cho hs làm tương tự bài 2 -GV nhận xét tuyên dương trước lớp *)Bài 4: -GV cho hs đọc đề và hỏi: Bài yêu cầu gì? -GV cho 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con -GV cùng hs nhận xét sữa chữa IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ -GV gọi hs lần lượt nêu lại phần chú ý sgk -GV nhận xét tiết học -GV dặn hs về nhà xem trước bài: Oân tập tính chất cơ bản của phân số Hát tập thể -HS nghe. -3 hs nối tiếp nhắc tựa bài: Oân tập khái niệm về phân số -HS quan sát trả lời; Đã tô màu băng giấy -HS nêu:Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần. Vậy đã tô màu băng giấy -HS viết bảng con và vài hs đọc lại đọc hai phần ba -HS nối tiếp đọc; -3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 1:3= ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = -HS nêu:Có thể coi là thương của phép chia 1 : 3 -2 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm -3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 5 = 12 = 2001 = -Ta viết tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1 -HS nghe. - 3 hs lên bảng viết 1 = ;.. -1 có thể viết dưới dạng phân số có tử số và mẫu số bàng nhau. -2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 0 = ;.. *)Bài 1: -Đọc và chỉ rõ tử số và mẫu số của các phân số. -HS nối tiếp làm bài trước lớp mỗi em đọc và nêu rõ theo yêu cầu bài tập *)Bài 2:HS đọc và nêu: -Viết thương dưới dạng phân số: 3:5= ; 75:100= ;9:17= *)Bài 3; HS làm bài 32= ; 105= ;1000= *)Bài 4:Điền số thích hợp vào ô trống -2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con a) 1= b) 0= --3 hs nêu trước lớp -HS chú ý nghe. ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 1) I Mục tiêu : -Biết : Học sinh lớp 5 của lớp lớn nhất trương cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập . - có ý thức học tập , rèn luyện. - Vui và tự hào khi là hs lớp 5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1 Oån định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra sách vở và đồ dùng hs và nhận xét. 3. Bài mới. a.giới thiệu bài. -GV ghi bảng b.Giảng bài mơí. - Hoạt động1:quan sát tranh thảo luận -GV yêu cầu hs quan sát từng tranh ảnh trong sgk và thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu sau: Tranh vẽ gì ? -HS lớp 5 có gì khác so với các lớp khác -Theo em cần phải làm gì để xứng đáng là hs lớp 5? -GV nhận xét chung và chốt lại ghi nhớ. +Hoạt động 2: bài tập 1 -GV cho hs nêu yêu cầu bài tập 1 -HS kết luận: các điểm a,b,c,d trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của hs lớp 5 chúng ta cần phải thực hiện. +Hoạt động 3: bài tập2 -GV cho hs nêu yêu cầu bài. - GV cho hs làm bài. -GV nhận xét kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tôt khắc phục cái xấu để xứng đáng là hs lớp 5. +Hoạt động 4:trò chơi phóng viên -GV tổ chức cho hs thay phiên nhau đóng vai phóng viên đẻ phỏng vấn các nội dung liên quan đến bài học -Ví dụ: theo bạn hs lớp 5 cần làm gì? -GV cùng hs nhận xét và chho hs đọc phần g ... m tra bài cũ -GV kiểm tra vở bài tập của hs và gọi 3 hs lên làm bài tập 2 -GV nhận xét cho điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài -GV giới thiệu và ghi bảng:Oân tập khái niệm về phân số b) Giảng bài mới. -VD1:GV viết bài tập sau lên bảng Sau đó yêu cầu hs tìm số thích hợp điền vào chỗ trống -GV nhận xét bài làm của hs trên bảng -GV hỏi:Khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? - GV viết ví dụ 2 lên bảng Sau đó yêu cầu hs tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm -GV nhận xét bài làm của hs -GV hỏi: Khi chia cả tử và mãu số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? *)Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số +Rút gọn phân số -GV hỏi:Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? - GV viết phân số và yêu cầu cả lớp rút gọn - GV bao quát giúp đỡ hs - Đối với HS khá giỏi - GV cùng hs nhận xét sửa chữa -VD2:GV hỏi muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào? -GV nhận xét và viết phân số và lên bảng yêu cầu hs quy đồng mẫu số 2 phân số -GV cùng hs nhận sửa chữa - GV viết tiếp các phân số vàlên bảng yêu cầu hs quy đồng(Lưu ý hs mẫu số này chia hết cho mẫu số kia) - GV cùng hs nhận xét sửa chữa c) Luyện tập *)Bài tập 1: -GV yêu cầu hs đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu gì? -GV gọi 3 hs lên bảng làm, còn lại làm vào vở - GV cùng hs nhận xét sữa chữa * Bài tập 2: -Bài tập yêu cầu gì? -GV tổ chức cho hs làm tương tự như tổ chức bài 1 -GV cùng hs chữa bài và nhận xét * Bài 3:GV cho hs đọc đề bài và hỏi: -Bài yêu cầu gì? -GV gọi 2 hs lên bảng làm , cả lớp lám vào vở -GV bao quát giúp đỡ hs yếu - GV cùng hs nhận xét sữa chữa IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? - Muốn quy đồng phân số ta làm thế nào? -GV nhận xét tiết học và yêu cầu hs về làm bài tập 1 và 2 vở bài tập -2 hs lên bảng làm -Viết thương dưới dạng phân số: 3:5= ; 75:100= ;9:17= -1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con -lưu ý 2 ô trống phải điền cùng 1 số - Khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với 1 phân số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng nó. -1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - Ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. - Khi chia cả tử số và mẫu số cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho . -1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Rút gon phân số là tìm phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn 1. -1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng vở - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -Vì 10:5=2 nên * Bài 1: - Rút gọn các phân số -3 hs lên bảng làm, còn lại làm vào vở * Bài 2: -HS nêu Quy đồng mẫu số các phân số -3 hs lên bảng làm, còn lại làm vào vở và= và ;và=ø và và = và * Bài 3: -HS nêu:Rút gọn phân số để tìm phân số bằng nhau -2 hs lên bảng làm , cả lớp lám vào vở - 2 hs nối tiếp nêu - HS chú ý nghe gv nhận xét dặn dò. KHOA HỌC SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi người đều do bố , mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài dạy - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) 1.Ổn định tổ chức -GV cho hs văn nghệ 2. Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3.Bài mới a)Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài và ghi bảng b)Giảng bài mới *)Hoạt động 1:Trò chơi bé là con ai.(3 phút) - Nhờ đâu các em tìm được bố , mẹ cho từng em bé ? - Ai tìm nhanh và đúng được ưu tiên trả lời trước . - Qua trò chơi em rút ra được điều gì? -*)độ Hoạt động 2: Làm việc với sgk -GV chia lớp làm 4 nhóm và phát bảng nhóm cho hs, yêu cầu hs quan sát tranh 1, 2, 3 trang 4, 5 đọc lời thoại thảo luận: +Lúc đầu gia đình bạn Liên có mấy người ? Đó là những ai? +Hiện nay gia đình bạn Liên có mấy người ? Đó là những ai? +Sắp tới gia đình bạn Liên có mấy người? Tại sao em biết? -GV nhận xét chung và chốt lại lời giải đúng -GV hỏi:Gia đình em gồm có những ai? -Sự sinh sản nó có ý nghĩa gì đối với mỗi gia đình, dòng họ? -GV nhận xét chung và yêu cầu hs đọc mục bạn cần biết sgk IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ -GV hỏi: Sự sinh sản nó có ý nghĩa gì đối với mỗi gia đình, dòng họ? -GV nhận xét tiết học -GV yêu cầu hs về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ -HS hát tập thể -HS chú ý nghe -3 hs nối tiếp nhắc lại tựa bài:Sự sinh sản -HS quan sát hình trong SGK và tìm - Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ của mình -HS lắng nghe và nối tiếp nhắc lại. - Mọi trẻ em đều do bố , mẹ sinh ra và có đặc điểm giống với bố mẹ. -HS thảo luận và ghi ý kiến vào bảng nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. +Lúc đầu gia đình bạn Liên có 2 người là bố và mẹ. +Hiện nay gia đình bạn Liên có 3 người Đó là bố, mẹ, Liên. +Sắp tới gia đình bạn Liên có 4 người vì mẹ bạn Liên đang mang thai. -HS chú ý nghe. -HS nối tiếp trả lời về gia đình mình. -Nhờ sự sinh sản mà các thế hệ, dòng họ duy trì kế tiếp nhau. - 4 đến 5 hs nối tiếp đọc mục bạn cần biết sgk. -Duy trì và bảo tồn nòi giống. -HS chú ý nghe gv nhận xét dặn dò. Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009 Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả các màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS khá giỏi đọc diễn cảm được toàn bài ,nêu được các nội dung gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng II.CHUẨN BỊ: - GV : Thiết kế bài dạy - HS : Xem trước bài trong sách, tranh ảnh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức : Nề nếp 2.Kiểm tra bài cũ Thư gửi học sinh - Bác Hồ gửi thư cho học sinh vào dịp nào? - Nêu trách nhiệm của học sinh trong công cuộc xây dựng đất nước? 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo từng đoạn đến hết bài + Lần 1: theo dõi và sửa từ khó đọc cho HS. + Lần 2: Gọi HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm: “vàng xuộm”: là màu vàng đã ngả sang sắc nâu, không còn tưới ý nói lúa rất chín. + Lần 3: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động2: Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Đoạn đầu: câu mở đầu H: Đoạn 1 tác giả giới thiệu gì? Ý 1: Giới thiệu khái quát về quang cảnh ngày mùa. - Đoạn 2: tiếp đến đầm ấm lạ lùng. H: Kể tên các sự vật có trong bài? - Lúa chín- vàng xuộm; nắng nhạt- vàng hoe; quả xoan-vàng lịm; lá mít- vàng ối; lá đu đủ, lá sắn héo- vàng tươi; buồng chuối- chín vàng; bụi mía- vàng xọng; rơm và thóc- vàng giòn. -Vàng xọng: vàng của màu mía già có nhiều mật. H: Em hãy chọnmột trong các sự vật kể trên và cho biết cảm giác của emvề màu sắc của nó? -Học sinh tự chọn và nêu, giáo viên nhận xét, sửa ý. H: đoạn 2 cho biết gì? Ý 2: Miêu tả cảnh vật của làng quê với các màu vàng khác nhau. - Đoạn 3: phần còn lại. H: Tìm những chi tiết miêu tả thời tiết và hoạt động của con người? -Thời tiết: không nắng, không mưa, không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. -Con người: mải miết làm việc không tưởng tớingày hay đêm. H: Đoạn 3 cho biết gì? -Ý 3: Miêu tả không khí lao động ngày mùa. H: Bài văn thể hiện tình cảm gìcủa tác giả đối với quê hương? Đại ý:Bài văn tả cảnh đẹp trù phú, sinh động của làng quê giữa ngày mùa và tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. - GV chốt ý- ghi bảng: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm . - Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. ( mỗi em đọc 1 đoạn ). - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + Đoạn 1,2: Chú ý đọc các câu văn dài. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa/ thì bóng tối đã hơi cứng/ và sáng ngày ra/ thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Náng vườn chuối đương có gió/ lẫn với lá vàng/ như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. - GV đọc mẫu. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo, phần giải nghĩa trong SGK. - Lắng nghe. 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. - Theo dõi, lắng nghe. -Đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. -1 em đọc, lớp theo dõi trả lời. -1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời. -Học sinh tự chọn, nêu cảm giác của riêng mình. - 1vài học sinh trả lời. -1 em đọc, lớp theo dõi . - Cả lớp đọc thầm và trả lời. - 1vài học sinh trả lời. -Thảo luận nhóm bàn. -Đại diện của một vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại - 3HS lần lượt đọc. - HS lắng nghe. - 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét. 4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài và nêu đại ý. H: Nêu nội dung bài học hôm nay ? - GV kết hợp giáo dục . Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : -Về nhà chuẩn bị bài:” Nghìn năm văn hiến”.
Tài liệu đính kèm: