Giáo án Lớp 5 - Tuần 10-14 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10-14 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ tối thiểu 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ.

 - Hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài đọc.

 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên. Ghi nhớ về: chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính.

 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

- GDKNS : Tìm kếm và xử lí thông tin.

 Thể hiện sự tự tin ( thuyết trình kết quả tự tin.

II. Đồ dùng:

- Phiếu viết tên các bài TĐ- HTL trong 9 tuần qua.

- Bút dạ giấy khổ to.

III. Hoạt động dạy và học

 * HĐ1 Giới thiệu bài

 * HĐ2 Hướng dẫn HS ôn tập

 - Cho HS lên bắt thăm bài tập đọc.

 - Yêu cầu HS đọc bài bắt thăm được trả lới 1 câu hỏi.

 - GV nhận xét ghi điểm trực tiếp từng học sinh.

 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn

 + Tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài?

 

doc 88 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1047Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10-14 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 
Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
- - - - - - - - * * & * * - - - - - - - - - 
Tiếng Việt
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (tiêt1)
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ tối thiểu 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. 
 - Hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài đọc.
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên. Ghi nhớ về: chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính.
 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- GDKNS : Tìm kếm và xử lí thông tin.
 Thể hiện sự tự tin ( thuyết trình kết quả tự tin.
II. Đồ dùng:
Phiếu viết tên các bài TĐ- HTL trong 9 tuần qua.
Bút dạ giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy và học
 * HĐ1 Giới thiệu bài
 * HĐ2 Hướng dẫn HS ôn tập
 - Cho HS lên bắt thăm bài tập đọc.
 - Yêu cầu HS đọc bài bắt thăm được trả lới 1 câu hỏi.
 - GV nhận xét ghi điểm trực tiếp từng học sinh.
 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn
 + Tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài? 
HĐ3 : Làm bài tập 2
 - GV phát bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm.
 - HS làm bài theo nhóm.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
 - Cho HS nhắc lại toàn bài.
 IV. Cũng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra.
- - - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - - - 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS biết:
Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác 
Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”.
Bài tập cần làm: bài 1,2,3,4.
II. Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ:
 Viết số thích hợp vào ô trống:
 3 km 5m =.km ; 6m 7 dm = m ; 16m4cm =..m
 2 tấn 7kg = tấn ; 5 tạ 9kg = ..tạ ; 86005 m2 = ha
2. Dạy bài mới
 * HĐ1:Giới thiệu bài
 * HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
 HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở .
Bài 1: Cho HS nêu y/c bài tập: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV và cả lớp chữa nhận xét.
 Bài 2,3: Làm tương tự bài 1.
 Bài 4: Cho HS đọc bài bài toán.
GV hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán vào vở.
Bài giải
36 hộp gấp 12 hộp số lần là
36:12 = 3(lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là
180000 x 3 = 540000(đồng)
Đ/s : 540000 đồng
 - Lưu ý: Bài tập 4 HS có thể làm theo 2 cách.
 * HĐ3: Chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà ôn tập các kiến thức đã học về số thập phân, giải bài toán có liên quan đến “ rút về đơn vị “ hoặc “ tìm tỉ số” 
- - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - 
Lịch sử
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu
 Sau bài học HS :
- Nêu được một số nét chính về cuộc mít tinh ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội), tại buổi lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:
 + Ngày 2 tháng 9 năm 1945 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời.
- Nhớ được: Đây là sự kiện l/s trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN Dân chủ Cộng hoà.
Ngày 2 tháng 9 trở thành Quốc khánh của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình ảnh trong SGK.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở thủ đô Hà Nội ngày 19- 8- 1945 .
 - Thắng lợi Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào với dân tộc ta?
 2. Bài mới
 * HĐ1 : Giới thiệu bài
 * HĐ2 : Quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945.
- HS làm việc theo cặp miêu tả quang cảnh thủ đô Hà Nội vào ngày 2-9- 1945.
 * HĐ3 : Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
 - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
 + Buổi lễ bắt đầu khi nào?
 + Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào?
 + Buổi lễ kết thúc ra sao?
 + Khi đang đọc bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?
 + Việc Bác Hồ dừng lại và hỏi nhân dân” Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân như thé nào?
- Dựa vào các câu hỏi trên HS tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2- 9- 1945 tại Quãng trường BĐ Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
* HĐ4 : Một số nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập.
2 HS đọc 2 đoạn trích của bản Tuyên ngôn Độc lập trong SGK
+ Sự kiện lịch sử ngày 2- 9- 1945khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt chế độ nào ở Việt Nam? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? Những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc?Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam?
 3.Củng cố dặn dò	
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuản bị bài cho tiết sau.
- - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - -
Thể dục
Động tác vặn mình
Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II. Địa điểm và phương tiện
Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn nơi tập luyện.
Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân chơi cho chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy và học
Phần mở đầu
 - GV phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học
 - Khởi động tại chỗ: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
 - Đứng tại chỗ khởi động các khớp .
 2. Phần cơ bản
 * HĐ1 Ôn tập 3 động tác Vươn thở, tay và chân.
 * HĐ2 Học động tác vặn mình: 3- 4 lần mỗi lần 2 nhịp
 - GV nêu động tác , sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo.
 * HĐ3 Ôn 4 động tác thể dục đã học
 * HĐ4 Chơi trò chơi “Ai nhanh ai khéo “
 3. Phần kết thúc
 - HS tập một số động tác thả lỏng
 - Gv nhận xét , đánh giá kết quả bài tập.
------- - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - -
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2010
Toán
ôn tập
I.Mục tiêu: Ôn tập cho HS về:
Viết số TP; già trị theo vị trí của chữ số trong số TP ; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
So sánh số thập phân . Đổi đơn vị đo diện tích.
Giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị”.
HS làm bài 1,2,3,4.
HS khá, giỏi làm thêm bài 5.
 II.Ôn tập:
- GV ra một số bài tập, hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.
 Phần I : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 1. Số Mười bảy phẩy bốn mươi hai được viết như sau:
 A. 107,402 B. 17,402
 C. 17,42 D. 107,42
 2. Viết dưới dạng STP được: 
 A. 1,0 B. 10,0
 C. 0,01 D. 0,1
 3. Số lớn nhất trong các số: 8,09 ; 7,99 ; 8.89 ; 8,9 là:
 A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9
 4. 6cm28mm2 = .............mm2. Số thích hợp để viết vào chổ chấm là:
 A. 68 B. 608 C. 680 D. 6800
 - HS khá giỏi làm thêm bài tập 5
 5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ. Diện tích khu đất đó là:
 A. 1ha 
 B. 1km2
 C. 10ha 250m	250m
 D. 0,01km2
	400m 
 Phần II: 
 1.Viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm:
 a. 6m25cm = ....... m ; b. 25ha = .......... km2
 2. Mua 12 quyển vở hết 18000 đồng. Hỏi n]mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? 
III. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - -
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì 1(Tiết 2)
 I.Mục tiêu
 - Tiếp tục ôn tập TĐ- HTL.Y/c như tiết 1
 - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên.
- HS khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn. 
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
III. Hoạt động dạy và học
 1.Giới thiệu bài
 2.Kiểm tra tập TĐ và HTL
- Thực hiện như tiết 1
 3.Làm bài tập 2
+ Trong bài tập đọc đã học, bài nào là văn miêu tả?
 + HS trả lời GV ghi bảng:
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Một chuyên gia máy xúc.
Kì diệu rừng xanh.
Đất Cà Mau.
+ HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
+ Chọn bài văn mà em thích.
Đọc kĩ bài văn đã chọn.
Chọn chi tiết mình thích.
 + HS trình bày phần bài làm của mình
 - HS khá, giỏi nêu lên cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn.
 4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bih bài cho tiết sau.
- - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - 
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì I (T3)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ- HTL.Y/c như tiết 1 
- Nghe- viết chính xác bài văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng , tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Đồ dùng:
- Phiếu viết tên những bài TĐ- HTL như tiết 1
III.Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra TĐ- HTL.
- Thực hiện như tiết 1
3. Hướng dẫn viết chính tả
- HS đọc bài văn và phần chú giải.
- Hỏi:
+ Tại sao tác giả nói chính người đốt rừng đang đốt bao nhiêu là sách?
+ Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
+ bài vân cho em biết điều gì?
- Hướng dẫn viết từ khó
- yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn lộn khi viết chính tả và luyện viết.
- Tìm những từ trong bài văn phải viết hoa?
- Viết chính tả vào vở
- Soát lỗi, chấm bài.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- - - - - - - - - * * & * * - - - - - - - - - 
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông Đường bộ
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. 
GDKNS : Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy và học
Hình minh họa trong SGK
III. hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
- Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẽ, tâm sự?
2.Bài mới
* HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông
- HS kể các nguyên nhân gây tai nạn giao thông mà các em biết.
* HĐ2 : Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu 
quả của nó.
HS thảo luận theo nhóm 4
+ HS quan sát hình minh họa trong SGK trang 40 để thảo luận:
Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó?
 - Hậu quả của vi phạm đó là gì?
Qua những vi phạm về giao thông ... hông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất cả nước.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
- HS khá, giỏi:
+ Nêu được một vài đặc điểm ơhân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc - Nam.
+ Giải thích tại sao nhiều tuyến đường giao thông chính của nước ta chạy theo hướng Bắc - Nam; do hình dáng đất nước theo hướng Bắc Nam. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ gao thông Việt Nam.
Bản đồ kinh tế Việt Nam.
Biểu đồ trong SGK.
Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
2. Dạy bài mới:
*HĐ1 : Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải
- HS thi kể tên các loại hình và phương tiện giao thông vận tải.
*HĐ2 :Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông
- HS quan sát biểu đồ khối lượng hàng hóa phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS:
 + Biểu đồ biểu diễn cái gì?
 + Biểu đồ biếu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển được của các loại hình giao thông nào?
 + Biểu đồ hàng hóa được biểu diến theo đơn vị nào?
 + Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hóa?
 + Qua khối lượng hàng hóa vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở Việt Nam?
 + Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hóa nhất?
*HĐ3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta
- HS quan sát lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì? cho biết tác dụng của nó?
 + HS chỉ trên lược đồ những tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta.
 + Nhận xét sự phân bố các loại hình giao thông ở nước ta?
 + Nêu tên và chỉ trên bản đồ các sân bay quốc tế, các cảng lớn, các đầu mối giao thông quan trọng của nước ta.
*HĐ4 :Trò chơi thi chỉ đường.
- GV tổ chức cho HS thi chỉ đường như sau:
+ HS quan sát trên lược đồ HS dưới lớp nêu câu hỏi nhờ các bạn chỉ đường
3. Củng cố dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- - - - - - - - * * * - - - - - - - -
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần.
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 14
	- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 15
 II:. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 14
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài...
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 15
 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học
- - - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - - -
Khoa học
Xi măng
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
- Nhận biết được một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một ssố cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Hình minh họa trong SGK.
+ Các câu hỏi thảo luận ghi sẵn vào tờ phiếu.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những đồ gốm mà em biết ?
- Hãy nêu tính chất của gạch ngói?
- Gạch ngói được làm bằng cách nào?
2. Dạy bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Tìm hiểu công dụng của xi măng
- HS làm việc theo nhóm cặp đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Xi măng được dùng để làm gì?
+ Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?
- HS quan sát hình minh họa trong SGK và giới thiệu xi măng được làm từ chất liệu gì? chúng có tính chất gì?
*HĐ3 Tìm hiểu tính chất của xi măng và công dụng của bê tông
- Tổ chức trò chơi tìm hiểu kiến thức khoa học
+ Cách tiến hành: Cho hoạt động theo tổ thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
Xi măng có tính chất gì?
Xi măng được dùng để làm gì?
Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành?
Vữa xi măng dùng để làm gì?
Bê tông do các vật liệu nào tạo thành?
Bê tông có ứng dụng gì?
Bê tông cốt thép dùng để làm gì?
Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng?
Cần bảo quản xi măng như thế nào?
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Ghi nhớ các thông tin về xi măng và tìm hiểu về thủy tinh.
Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
Bài tập cần làm: bài 1; bài 3; bài 4.
HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư.
2. Dạy bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2 : Luyện tập
 - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở 
*HĐ3 Chấm chữa bài
 Bài 1. Dành cho HS cả lớp.
HS thảo luận theo nhóm đôi.
HS nêu kết qua phép tính và nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- HS khá, giỏi làm bài 2.
 Bài 2. Dành cho HS khá, giỏi. 
HS chuyển phép nhân một số thập phân với 0,4 thành phép tính nhân số đó với 10 rồi chia cho 25.
GV giải thích vì 10 : 25 = 0,4
HS làm bài rồi chữa bài.
Bài3. Dành cho HS cả lớp.
GV cho HS thi " giải toán nhanh" . 
Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn là
24 x = 9,6(cm)
Chu vi mảnh vườn là
(24 + 9,6) x 2 = 67,2(m)
Diện tích mảnh vườn là
24 x 9,6 = 230,4(m2)
 Đáp số: 67,2m và 230,4m
Bài 4. Dành cho HS cả lớp.
 - HS làm bài rồi chữa bài.
 Đáp số: 20,5 km.
3.Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài chi tiết sau.
- - - - - - - - * * * - - - - - - - -
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu :
 - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học ( BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; Thực hiện được yêu cầu của BT4a,b,c).
- HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đăt một câu với một trong các cặp quan hệ từ đã học.
 - HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. Nêu ý nghĩa biểu thị quan hệ từ mà bạn đã sử dụng.
2. Dạy học bài mới:
 *HĐ1: Giới thiệu bài
 *HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập
 - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, trong vở bài tập
*HĐ3: Chấm chữa bài
 Bài tập1. Sau khi chữa bài cho HS nhắc lại thế nào là danh từ chung ? 
Thế nào là danh từ riêng ?
 + Lưu ý: Các từ chị, em trong các câu sau là đại từ:
Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào- ChịChị là chị gái của em nhé!
Tôi nhìn em()
Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
 Bài tập2. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng
 Bài tập3. 
 - Yêu cầu nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ.
 - HS làm bài rồi chữa bài.
 - GV dán lên bảng phiếu ghi ý đúng rồi chữa bài.
 Bài tập 4: Làm tương tự bài 3.
 - GV chấm chữa bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học
 - Dặn: Về nhà học thuộc các kiến thức đã học và ôn lại các kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - 
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
Nêu được vai trò quan trọng của người phụ nữ trong gia đình và xã hội.
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái , bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống thường ngày.
KNS: + Kĩ năng tư duy phê phán
 + Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
*HĐ1 Tìm hiểu vai trò của phụ nữ
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát chuẩn bị giới thiệu một bức ảnh trong SGK.
 - Đại diện từng nhóm lên trình bày.
 - Nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - GV nhận xét kết luận
 - cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
 a) Hãy kể những công việc mà phụ nữ hay làm thường ngày trong gia đình?
 b) Hãy kể những công việc mà phụ nữ đã làm ngoài xã hội?
 c) Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và trẻ em gái ở Việt Nam không? cho ví dụ?
 d) Em hãy kể tên một số người phụ nữ Việt Nam “ đảm việc nước, giỏi việc nhà” trong thời bình mà em biết.
*HĐ2 : Hướng dẫn thực hành.
 Bài tập 1: Gọi HS nêu y/c bài tập.
 - HS l;àm việc cá nhân.
 - Mời 1 số HS trình bày ý kiến.
 - GV nhận xét kết luận ý đúng.
 Bài tập 2: Gv nêu y/c bài tập và hướng dẫn HS cách bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
 - GV lần lượt nêu từng ý ,m HS bày tỏ thái độ của mình.
 - Gọi HS giải thích lí do.
 - GV kết luận.
IV. Cũng cố dặn dò:
 - Cho HS nêu lại nội duyng cần nhớ.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Em hãy cùng các bạn trong tổ lập kế hoạch tổ chức mừng ngày quốc khánh mồng 8 tháng 3.
 - Sưu tầm những câu chuyện, bài hát nói về phụ nữ.
- - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - 
Chính tả (Nghe- viết)
Chuỗi ngọc lam.
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT2a/b. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết vào vở nháp: sương giá- xương xẩu ; siêu nhân- liêu xiêu
2. Dạy bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Củng cố nội dung bài:
 + Nêu nội dung đối thoại ( chú Pi- e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con heo đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì đã mua được chuỗi ngọc lam tặng chị).
- Lưu ý HS cách viết đoạn đối thoại, các câu hỏi, câu cảm, các từ ngữ dễ viết sai.
- HS viết bài vào vở .
 - Khảo lại bài
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS làm tập 2 và bài tập 3.
*HĐ4 : Chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10,11,12,13,14.doc