I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhan vật( Hùng, Nam, thầy giáo).
2. Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
TuÇn 10 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ Chµo cê ®Çu tuÇn TiÕt 2: §¹o ®øc TÌNH BẠN I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị: - Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết" nhạc và lời: Mộng Lân. - Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong sgk. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) Tại sao cần phải biết nhớ ơn tổ tiên ? Liên hệ bản thân. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài (GV ghi bảng). - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện "Đôi bạn"(15’). - GV đọc truyện1 lần truyện "Đôi bạn". - Gọi 1 HS đọc lại chuyện. - GV mời một số HS lên đóng vai. - Y/c HS trình bày. ? Câu chuyện có những nhân vật nào. ? Khi vào rừng, 2 người bạn đã gặp chuyện gì. ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó. ? Qua hành động như vậy, ta thấy bạn đó là người ntn. ? Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói gì với người bạn kia. ? Theo em, khi đã là bạn chúng ta cần cư xử với nhau ntn.Vì sao. - GV: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những khó khăn, hoạn nạn. HĐ2: Làm bài tập 2, SGK.(10’) - GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống. - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp. HĐ3: Củng cố:(5’) - GV y/cầu HS nêu biểu hiện của tình bạn đẹp. ? Cần đối xử với bạn bè như thế nào. C. Tổng kết - Dặn dò: (5’) - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét tiết học. - HS nêu và liên hệ thực tế bản thân.(H»ngb) - Lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại câu chuyện 1 lần. - HS lên đóng vai theo nội dung câu chuyện. - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trình bày. - ...3 nhân vật đó là đôi bạn và con gấu. - ...gặp một con gấu. - Khi thấy gấu, 1 bạn bỏ chạy và leo tót lên cây để mặc người bạn dưới đất. - ... không tốt, không có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn. - ..."ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ". - ...yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn. - HS làm việc cá nhân. a) Chú mừng bạn. b) An ủi động viên giúp đỡ bạn. c) Bênh vực bạn .. d) Khuyên ngăn bạn. Nhận khuyết điểm và sửa chữa e) Nhờ bạn bè, thầy cô khuyên ngăn. - Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ. - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. - 1HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - HS học bài và chuẩn bị bài sau. - HS sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát. về chủ đề tình bạn. TiÕt 3: TËp ®äc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhan vật( Hùng, Nam, thầy giáo). 2. Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất). II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ(5’) Gọi HS đọc bài “Trước cổng trời” và nêu nội dung bài. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng). 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:(10’) - Gọi HS đọc từng đoạn. Khi HS đọc GV kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai. - Gọi HS đọc chú giải. - GV y/c HS đọc theo cặp. - GV gọi 1 em đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm lại bài. b) Tìm hiểu bài:(10’) ? Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý trên đời là gì. ? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình. - GV nhận xét, tiểu kết. ? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất. * Rút ra nội dung bài học. 3. Luyện đọc diễn cảm:(10’) - GV đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng. - GV theo dõi h/dẫn về giọng đọc. - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - GV đánh giá cuộc thi. C. Củng cố, dặn dò: (5’) ? Em hãy đặt lại tên cho câu truyện. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - 2HS đọc bài và nêu nội dung. (Oanh; Tµi) - Lớp theo dõi và nhận xét . - Theo dõi, mở SGK. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. + Đ 1: Một hômsống được không. + Đ 2: Tiếpphân giải. + Đ3: Còn lại. - 1HS đọc chú giải SGK. - HS đọc theo cặp (từng bàn). - 1 em đọc lại bài. - HS theo dõi. - HS đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi. + Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ. - HS nêu lí lẽ của từng bạn. - Vì không có người lao động thì không có lúa gạo Néi dung: Người lao động là quý nhất. - HS nêu giọng đọc toàn bài. - 3 em đọc 3 phần (đọc 2 lần). - HS luyện đọc phân vai. - HS thi đọc diễn cảm. - Vài HS nêu. - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo. TiÕt 4: To¸n LUYỆN TẬP (tiÕt 41) I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) - Gọi HS chữa bài tập 2 tr.44 sgk. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng). H§1:. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài1:Củng cố cho HS về cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - GV gọi HS chữa bài trên bảng. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: - GV nêu bài mẫu, y/c HS tự làm các bài còn lại theo mẫu GV HD. - Gọi HS nhận xét. - GV chữa bài. Bài 3:Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km. - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1. - GV chữa bài. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV gợi ý cách làm: 21,43m = 21m = 21m43cm . - GV chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - 2 HS chữa bài. - Lớp nhận xét. - HS làm bài tập trong VBT. - 3 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. Kết quả: 71m3cm = 71,03 m; 24dm8cm = 24,8 dm. 45m37mm = 45,037 m. 7m5mm = 7,005 m. - HS theo dõi. - 1HS làm trên bảng(Lª Linh), cả lớp làm vào VBT. .- Kết quả: a) 4,32m; b) 8,06m; c) 2,4m; d) 7,5dm. - HS đọc đề bài nêu y/c bài 3. - HS tự làm bài và chữa bài. - HS khác nhận xét. Kết quả: a) 8,417km; b) 4,028km; c) 7,005km; d) 0,216km. - HS nêu cách làm. - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm vào VBT. Kết quả: b) 8dm2cm; c) 7620m; d) 39500m. - HS học bài và làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài sau. TiÕt 5: ChÝnh t¶ (nhí – viÕt) TiÕng ®µn ba-la-lai-ca trªn s«ng §µ I. Yªu cÇu: Giúp học sinh: - Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba- lai- ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ng . II. Chuẩn bị: Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) - Gọi HS viết: Các tiếng có chứa vần uyên, uyêt. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng). 2. HD HS viết chính tả:(15’) - GV đọc bài thơ viết chính tả. - GV y/c đọc thuộc lòng bài thơ viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài. ? Bài thơ cho em biết điều gì. - GV HD cách trình bày bài thơ. - Y/c HS viết bài. - GV chấm 1/3 số vở, nhận xét . 3. Thực hành:(15’) Bài 2: Củng cố cách viết từ có phụ âm đầu là l/n và từ láy âm đầu l, từ láy vần có âm cuối ng. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. - Tổng kết cuộc thi. C. Củng cố, dặn dò:(5’) - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét giờ học. - 2 HS viết.(Oanh; Th¾ng) - Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK. - HS theo dõi. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS luyện viết từ khó. - Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những con người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. - HS theo dõi. - HS nhớ viết lại toàn bài. - Số còn lại đổi vở kiểm tra chéo. - HS làm bài tập 2,3 vµo VBT. - HS làm bài rồi chữa bài. - Lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS chơi theo 2 nhóm. - HS thực hiện theo nội dung bài học. - HS chuẩn bị bài sau. Buæi chiÒu thø 2 (20/10/2008) TiÕt 1: LÞch sö: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng VN năm 30-31. - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình trong SGK phóng to. - Lược đồ 2 ở tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ VN. - Phiếu học tập của HS. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: (5’)- Đảng cộng sản VN thành lập khi nào? do ai lãnh đạo ? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài (GV ghi bảng). HĐ1:(10’) Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 30 - 31. - GV y/c HS đọc sgk. ? Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. - GV: nhấn mạnh: ngày 12/ 9 là ngày kỉ niệm xô viết Nghệ - Tĩnh. - GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930. HĐ2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.(10’) ? Những năm1930-1931, trong các thôn xã ở Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới. - GV: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ hàng xóm. Hàng nghìn ĐVCS và chiến sĩ yêu nước bị tù đầy, bị giết đến giữa năm1931, phong trào lắng xuống. HĐ3: Kết quả và ý nghĩa: (10’) ? Phong trào trào xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì. - Bài học SGK. C. Củng cố, dặn dò:(5’) - Nhận xét đánh giá tiết học. - 1 HS trả lời. ( Thuú Linh) - Lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - HS đọc tìm hiểu sgk. - HS trình bầy lại cuộc biểu tình đó vào phiếu học tập. - HS làm việc theo nhóm. - HS ghi vào phiếu học tập. - Không hề xảy ra trộm cướpChính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu mê tín dị đoan, đã phá nạn rượu chè cờ bạc - HS lắng nghe. - HS thảo luận cả lớp. + chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của ND lao động. Cổ vũ tinh thần yêu nước của ND ta. - HS đọc bài học trong SGK. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau. TiÕt 2: MÜ thuËt: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được các vật mẫu có ... cần có khi tham gia tranh luận. - HS nhận xét ý kiến. C. Củng cố, dặn dò:(5’) - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS đọc bài theo y/cầu của GV. ( HiÒn;Oanh; Th¾ng) - HS nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - HS làm bài tập trong VBT. - HS đọc đề bài nêu y/cầu. - HS theo dõi và quan sát: - HS làm việc theo nhóm . a)Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời? b) Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn. +Hïng: Quý nhÊt lµ lóa g¹o- cã ¨n míi sèng ®îc. + Quý: Quý nhÊt lµ vµng- cã vµng lµ cã tiÒn, cã tiÒn sÏ mua ®îc lóa g¹o. + Nam: Quý nhÊt lµ th× giê- cã th× giê míi lµm ra lóa g¹o, vµng b¹c. c) Ý kến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo. - HS lắng nghe. - HS đọc y/ cầu của BT2 và ví dụ (M). - 3HS đại diện cho 3 nhóm thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. - Lớp nhận xét đánh giá. - HS đọc nêu y/cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm trình bày. - HS theo dõi và nhận xét. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 TiÕt 1: To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG (tiÕt 45) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) Chữa bài tập 4 tr. 47 SGK. GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( GV ghi bảng). H§1:. Hướng dẫn luyện tập .(30’) Bài1: Gọi HS đọc đề bài. - Củng cố cho HS về viết số đo độ dài, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - GV chữa bài. Bài 2: Củng cố cho HS cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - GV chữa bài. Bài3: HD HS TT và giải. TT: 1 giờ - 33km. a) 1 phút - ? m. b) 1 h 12 p - ? km. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Bài 4: HD HS TT và giải. TT: 1 bao - 50 kg. 55 bao - ? tấn. C. Củng cố, dặn dò:(5’) - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng chữa bài.( Lª Linh) - Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở VBT. - HS làm bài tập trong VBT. - HS đọc, nêu y/cầu của bài. - HS làm trên bảng( Ph¬ng). HS khác nhận xét. Kết quả: 2,105km = 2105 m; 2,105 km2 = 2105000 m2; 145 cm = 1,45 m; 145 cm2 = 0,0145 m2. - 1 HS lên bảng làm bài(Th¾ng), cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả: 124 tạ < 12,5 tấn. 452 g < 3,9 kg. 0,5 tấn > 302 kg. 0,34 tấn = 340 kg. - HS tự làm bài theo HD của GV. - 1 HS lên bảng làm bài(Mai), 1 giờ = 60 phút; 33 km = 33 000 m. a) 1 phút: 33 000 : 60 = 550 (m). b) 12 phút = 550 x 12 = 6600 ( m). 1 giờ 12 phút : 33 000 + 6600 = 39 600 (m) = 39,6 (km). - HS tự làm theo HD của GV. - 1 HS lên bảng làm bài (H»nga), Bài giải: Ô tô chở được: 50 x 55 = 2750 (kg) = 2,75 ( tấn). - Về nhà làm BT. 1,2,3,4, 5 SGK. - Chuẩn bị bài tiết học sau. TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u: ĐẠI TỪ I. Yªu cÇu: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm đại từ ; nhận biết đại từ trong thực tế. - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn . II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2,3 sgk. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) - Nêu một số từ thuộc chủ điểm thiên nhiên. - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( GV ghi bảng). 2. Tìm hiểu về đại từ: (14’) YC1:Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS trình bày ? Những từ in đậm ở đoạn a dùng để làm gì. ? Những từ in đậm ở đoạn b dùng để làm gì. - GV: Những từ nói trên là các đại từ. YC 2: Thực hiện tương tự như YC1. - GV: Từ "vậy", "thế" cũng là đại từ. *. Ghi nhớ: SGK. Qua phÇn nhËn xÐt, ®¹i tõ lµ nh÷ng tõ ntn? - T chèt ghi nhí. - Y/cầu HS đặt câu có dùng đại từ để minh hoạ. 3. Luyện tập: (16’) Bài 1: Gọi HS nêu y/c. ? Những từ in đậm dùng để chỉ ai. ? Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì. Bài 2 :Gọi HS nêu y/c. - Y/c HS tự làm bài. ? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai. ? Các đại từ trong bài ca dao là: mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì. Bài 3 : Gọi HS nêu y/c. - GV HD HS làm bài theo các bước sau: Bước1: Phát hiện danh từ lặp lại . Bước2: Tìm đại từ thích hợp thay thế . - GV thu bài chấm điểm 5. Củng cố, dặn dò:(5’) - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học . - 1HS nêu.( Thuú Linh) - Lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS đọc thầm đoạn văn và trả lời. - Đoạn a (tớ, cậu) dùng để xưng hô. - Đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ. - HS lắng nghe. - HS làm YC 2. - Tõ vËy thay cho tõ thÝch, tõ thÕ thay cho tõ quý. C¸ch dïng c¸c tõ nµy còng gièng c¸c tõ nªu ë bµi tËp 1. vËy vµ thÕ lµ ®¹i tõ. - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - HS đặt câu. - HS làm bài tập trong VBT. - HS tìm hiểu y/c bài tập. - ..chỉ Bác Hồ. - thái độ tôn kính Bác. - HS tìm hiểu y/c bài tập. - HS tự làm bài vào VBT. - ..lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là "ông", với "cò". - để xưng hô. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - HS làm bài theo h/dẫn. Về học bài, chuẩn bị bài sau. TiÕt 3: ¢m nh¹c: Häc h¸t bµi Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca I. Môc tiªu: - H h¸t chuÈn x¸c bµi h¸t. - Th«ng qua bµi h¸t gi¸o dôc c¸c em thªm kÝnh träng c¸c thÇy c« gi¸o. II. ChuÈn bÞ: GV: - Nh¹c cô. - B¶ng phô chÐp lêi + nh¹c bµi h¸t. HS: - Nh¹c cô gâ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A.Bµi cò:(5’) - Yªu cÇu HS h¸t bµi Reo vang b×nh minh. B.Bµi míi: - GV giíi thiÖu ®«i nÐt vÒ nh¹c sÜ Hoµng Long. 1. PhÇn më ®Çu:(5’) - GV giíi thiÖu bµi h¸t Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca, h¸t mÉu. 2. PhÇn ho¹t ®éng:(25’) H§1: D¹y h¸t: - GV yªu cÇu HS ®äc lêi bµi h¸t. - GV hd HS ®äc lêi bµi h¸t theo trêng ®é bµi h¸t. - GV hd HS häc h¸t theo tõng c©u nh¹c. Lu ý: B¾t nhÞp 2-1 ®Ó H vµo ph¸ch 2 cña c©u ®Çu tiªn. - GV hd HS ghÐp c¸c c©u thµnh ®o¹n, h¸t c¶ ®o¹n. - GV theo dâi söa lçi cña HS. H§2: H¸t kÕt hîp c¸c ho¹t ®éng. - GV hd HS c¸ch gâ ph¸ch vµ gâ nhÞp. - GV hd HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng t¹i chç. - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸. 3. PhÇn kÕt thóc:(5’) - GV cho HS nghe b¨ng h¸t mÉu, gîi ý HS vÒ nhµ tù t×m c¸c ®éng t¸c móa phô ho¹. ChuÈn bÞ bµi sau. - 2 H h¸t tríc líp. Chó ý - HS theo dâi. - HS ®äc. - HS ®äc theo trêng ®é. - HS häc h¸t. - HS luyÖn h¸t theo ®o¹n. - HS söa lçi. - HS h¸t c¶ bµi. - HS lÊy thanh ph¸ch, tËp h¸t kÕt hîp gâ ph¸ch, nhÞp. - C¸c nhãm tr×nh diÔn. - Líp nx khen nhãm tr×nh bÇy tèt nhÊt. - HS võa h¸t võa vËn ®éng phô ho¹ theo bµi h¸t. - C¸c nhãm lªn tr×nh diÔn tríc líp. - Líp nx. HS theo dâi VÒ häc thuéc bµi h¸t. TiÕt 4: TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Yªu cÇu: Giúp học sinh bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. II. Chuẩn bị: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1, giúp các em biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng. - Vở bài tập tiếng Việt . III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) Gọi HS làm lại BT3. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( GV ghi bảng). 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:(30’) Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề bài. - Gọi HS đọc phân vai truyện. ? Bài này gồm mấy nhân vật. ? Nội dung bài nói lên điều gì. - GV cho HS kể các nhân vật. - GV tổ chức cho HS đóng vai. - GV nhận xét, bình chọn người tranh luận hay nhất. - GV ghi tóm tắt các ý kiến vào bảng. Bài 2 : GV viết đề bài lên bảng. - GV hướng dẫn mẫu tranh. - GV nhận xét chốt lại. ? Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra. Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống. Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra. trăng làm cho cuộc sống đẹp ntn. - GV nhận xét và rút ra kết luận . C. Củng cố, dặn dò:(5’) - Gọi một HS nêu lại cách thuyết trình, tranh luận trong đoạn văn. . - HS nêu đọc. ( Trµ My) - Lớp nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - HS làm bài tập trong VBT. - 1 HS đọc lại nội dung bài, - 5 HS đọc phân vai truyện. - ....4 nhân vật: Đất, nước, không khí, ánh sáng. - Cây xanh cần cả đất, nước, không khí, và anh sáng để bảo tồn sự sống . - HS dẫn chứng lí lẽ, mỗi nhân vật. - Mỗi HS đóng một vai nhân vật. - HS tranh luận. - HS đọc đề bài. - HS quan sát. - HS kh«ng cần nhập vai trăng - đèn để tranh luận mµ chØ tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh. - HS th¶o luËn theo bµn. - HS phát biểu ý kiến. - HS dẫn chứng, lí lẽ. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. TiÕt : §¹o ®øc HÁT NHẠC HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA I. Mục tiêu: HS hát chuẩn xác bài hát. - Thông qua bài hát, GD các em thêm kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. III. Hoạt động trên lớp: 1. Phần mở bài: GT bài những bông hoa những bài ca. 2. Phần hoạt động: ND: Học hát bài những bông hoa những bài ca. HĐ1: Dạy hát. - Dạy từng câu theo kiểu liên hoàn hết. Chú ý: + Dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng của HS. + Bắt nhiệp với số đếm 2 - 1 để HS vào phách 2 ở câu đầu tiên. + Hát với không khí tươi vui, náo nức. HĐ2: Hát kết hợp với các hành động. - Hát kết hợp với gõ theo phách, theo nhịp. - Hát kết hợp với đứng vận động tại chỗ. 3. Phần kết thúc: - HS nghe lại bài hát qua băng. - Về nhà tìm một vài động tác để phụ hoạ khi hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. PHÁT ĐỘNG THI ĐUA CHÀO MỪNG 20 - 11. I. Mục tiêu: - HS biết ý nghĩa của ngày 20 - 11, ngày hiến chương các nhà giáo. - HS tích cực học tập và rèn luyện đạt kết quả tốt nhất, những bông hoa điểm 9, 10 để tặng các thầy giáo, cô giáo. II.Chuẩn bị: Tìm hiểu về ngày hiến chương các nhà giáo. III. Hoạt động dạy học: - GV nêu ý nghĩa của ngày 20 - 11, ngày hiến chương các nhà giáo. ? Để thể hiện lòng biết ơn của mình đối với các thầy giáo, cô giáo các em cần phải làm gì. - HS nêu những việc làm, hành động thể hiện lòng biết ơn của mình đối với các thầy giáo, cô giáo. - GV phát động phong trào thi đua lập nhiều thành tích như hoa điểm 9, 10 để kính dâng các thầy giáo, cô giáo. Đề nghị cả lớp tích cực tham gia. - Thành lập đội văn nghệ của lớp để tập các tiết mục biểu diễn vào dịp 20 - 11. IV. Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại ý nghĩa của ngày 20 - 11, ngày hiến chương các nhà giáo. - HS nêu lại các phong trào thi đua chào mừng ngày 20 - 11. - HS tích cực học tập và rèn luyện đạt những bông hoa điểm 9, 10 để tặng các thầy giáo, cô giáo.
Tài liệu đính kèm: