CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn:
- Giọng đọc nhẹ nhàng , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , biết nhấn giọng ở những từ gợi tả
- Đọc rõ giọng , hồn nhiên , nhí nhảnh của bé Thu ; giọng hiền từ chậm rãi của người ông
2 - Hiểu các từ ngữ trong bài
Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ ; hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình xung quanh em.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 11 Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2008 TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn: - Giọng đọc nhẹ nhàng , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , biết nhấn giọng ở những từ gợi tả - Đọc rõ giọng , hồn nhiên , nhí nhảnh của bé Thu ; giọng hiền từ chậm rãi của người ông 2 - Hiểu các từ ngữ trong bài Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ ; hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình xung quanh em. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện đọc Cho 1HS đọc cả bài GV chia đoạn : 2 đọan Đoạn 1: từ đầu đến ... Không phải là vườn Đoạn 2: Phần còn lại Cho HS đọc nối tiếp Cho HS luyện đọc từ khó : khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu... Cho HS đọc cả bài Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ GV đọc diễn cảm toàn bài 1HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - 1HS đọc cả bài - HS đọc chú giải - HS lắng nghe Tìm hiểu bài Cho HS đọc đoạn 1 và trả lới câu hỏi: + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? ( Bé thích ra ban công ngồi nói chuyện với ông nội , nghe ông rỉ rả giảng về từng loại cây) + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm nổi bậc gì? ( Cây quỳnh: lá dày giữ được nước , cây hoa ti- gôn: thò râu, theo gió ngọ nguậy như vòi voi; cây hoa giấy: bị vòi ti- gôn quấn nhiều vòng; cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt , xòe những lá nâu rõ to) Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công. Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? ( Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn) + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn? HS đọc và trả lời câu hỏi HS đọc và trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi Luyện đọc diễn cảm GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã chép sẵn trên bảng phụ ( GV đọc mẫu- hướng dẫn cách nhấn giọng, nghỉ hơi- HS đọc) Cho HS đọc Cho HS đọc diễncảm toàn bài HS lắng nghe HS theo dõi - HS đọc Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng nhiều cách thuận tiện nhất So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS làm BT3 GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề BT Cho HS tự làm bài và chữa bài GV nhận xét Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài Khi chữa bài , HS có thể đọc kết quả( hoặc viết lên bảng, giait thích cách làm) Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 Bài 4: Cho HS đọc bài toán Cho HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và làm bài và chữa bài GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng: Giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 ( m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1( m) Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 ( m) Đáp số: 91,1 m HS đọc yêu cầu HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nghe - viết đúng chính tả bài: Luật bảo vệ môi trường. Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước Ôn chính tả phương ngữ : Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu( l / n) hoặc âm cuối ( n / ng) đễ lẫn đối với HS địa phương II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc Bút dạ + Phiếu khổ to để HS làm bài tìm từ nhanh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC GV nhận xét , rút kinh nghiệm kết quả làm bài kiểm tra giữa kì I ( Phần chính tả) HS chú ý nghe Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Viết chính tả Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Cho HS đọc bài chính tả và trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói về điều gì? ( Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở VN của các tổ chức , cá nhân trong nước và ngoài nước) Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: suy thoái, khắc phục... Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết chính tả GV đọc từng câu hoặc từng vế câu ( mỗi câu hoặc vế câu đọc 2 lần) Hoạt động 3: Chấm , chữa bài GV đọc toàn bài một lượt GV chấm 5 – 10 bài HS đọc và trả lời câu hỏi HS luyện viết từ khó HS nghe - viết chính tả HS soát lỗi - HS đổi vở sửa lỗi Làm bài tập Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT2a GV giao việc ( SGK) Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh GV nhận xét ; khẳng định những từ ngữ HS tìm đúng Câu 2b: Tiến hành tương tự 2a Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT 3a GV nhắc lại yêu cầu đề bài Cho HS làm bài theo nhóm vào phiếu Cho HS trình bày GV nhận xét và khen những HS tìm đúng và nhiều từ ngữ Câu 3b: Tiến hành tương tự 3a HS đọc yêu cầu HS thực hiện HS thực hiện tương tự HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm và trình bày bài HS tiến hành tương tự Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2008 KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3 Thực hành: Vẽ tranh cổ động Cho HS làm việc theo nhóm GV gợi ý cho HS quan sát hình 2, 3 trang 44 – SGK thảo luận về nội dung của từng hình . Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ Cho đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình Cho HS khác và nhận xét GV nhận xét HS thực hiện HS trình bày - HS nhận xét Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS làm bài tập 3 GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân Cho HS nêu VD1 ( SGK) Cho HS nêu phép tính để tìm độ dài đoạn thẳng BC Cho HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, chẳng hạn: + Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên( SGK) + Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ: 429 – 184 = 245 ( cm) và: 245 cm = 2,45 m do đó tìm đến kết quả Cho HS tự đặt tính rồi tính Cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân Sau đó cho HS thực hiện phần b/ tương tự như phần a HS nêu VD 4,29 – 1,84 = ?(m) HS thực hiện HS thực hiện HS nêu HS thực hiện tương tự Hoạt động 2 Thực hành Bài 1: Cho HS tự làm bài vào vở Cho 2 HS lên bảng chữa bài GV nhận xét và bổ sung Bài 2: Cho HS tự đặt tính và tính Cho 2HS lên bảng chữa bài GV nhận xét Bài 3: Cho HS đọc đề bài Cho HS tóm tắt đề bài và giải Cách 1: Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5kg là: 28,75 – 10,5 = 18,25 ( kg) Số kg đường còn lại trong thùng là: 18,25 – 8 = 10,25( kg) Đáp số: 10,25 kg Cách 2: Số kg đường lấy ra tất cả là: 10,5 + 8 = 18,5 ( kg) Số kg đường còn lại trong thùng là: 28,75 – 18,5 = 10,25 ( kg) Đáp số: 10,25 kg HS làm bài vào vở HS lên bảng chữa bài HS thực hiện HS lên bảng chữa bài HS đọc đề bài HS thực hiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được khái niệm đại từ xưng hô Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 Giấy khổ to chép đoạn văn ở BT2( Phần luyện tập) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC GV nhận xét rút kinh nghiệm về kết quả bài KTĐK giữa kì I HS lắng nghe Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Nhận xét Bài tập 1: Cho HS đọc bài tập 1 Cho HS làm bài cá nhân Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét, chốt lại ý đúng: + Những từ chỉ người nói: chúng tôi, ta + Những từ chỉ người nghe: chị, các người + Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện huướng tới: chúng GV kết luận : Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài : Nhắc HS chú ý lời nói của hai nhân vật Cơm và Hơ Bia Cho HS đọc lời của từng nhân vật ; nhận xét về thái độ của Cơm , sau đó của Hơ Bia: + Cách xưng hô của Cơm( xưng hô là chúng tôi ; gọi Hơ Bia là chị): tự trọng, lịch sự với người đối thoại + Cách xưng hô của Hơ Bia( xưng là ta, gọi Cơm là các ngươi): kiêu căng , thô lỗ, coi thường người đối thoại Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu BT3 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài cá nhân Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét và chốt lại ý đúng : + Với thầy, cô giáo: thầy, cô – em, con + Với bố mẹ: bố, ba, cha, thầy, tía ; mẹ, má, mạ, me, bu, bầm, bủ... – con + Với anh, chị, em: anh, chị - em; em – anh, chị + Với bạn bè: bạn, cậu, đằng ấy – tôi, tớ, mình HS đọc bài tập 1 HS làm bài cá nhân HS trình bày HS theo dõi HS thực hiện HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân HS trình bày Ghi nhớ Hỏi: - Những từ in đậm trong đoạn văn dùng để làm gì?( Để chỉ mình , chỉ người nghe, chỉ người hay vật câu chuyện nói tới ) Những từ đó được gọi tên là gì? ( Được gọi là đại từ) - Cho HS đọc phần ghi nhớ: SGK) - HS trả lời HS trả lời - HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét và chốt lại: Các đại từ xưng hô trong câu nói của thỏ: + Chú em( chỉ người nghe là rùa – ngôi thứ hai) + Ta ( thỏ tự chỉ mình – ngôi thứ nhất) Thái độ của thỏ khi dùng các từ chú em – ta thể hiện sự chủ quan , kiêu căng tự phụ và khinh thường rùa Các đại từ xưng hô trong câu đáp của rùa: anh, tôi + Anh( chỉ người nghe là thỏ - ngôi thứ hai) + Tôi( Tự chỉ ngôi thứ nhất). Thái độ của nhân vật r ... Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính Vận dụng tính chất của phép cộng , phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiêmt tra 2 HS làm BT4 HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của đề bài Cho HS tự làm bài và chữa bài GV nhận xét Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm. Chẳng hạn: b/ 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27) = 42,37 – 40 = 2,37 - Giải thích (miệng). Áp dụng công thức: a – b – c = a – ( b + c) sẽ tính được b + c là số tròn chục, sau đó phép trừ 42,37 – 40 sẽ thực hiện dễ dàng hơn) Bài 4: GV cho HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn: Quãng đường người đi xe đạp trong giờ thứ hai là: 13,25 – 1,5 = 11, 75 ( km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2 giờ đầu là: 13,25 + 11,75 = 25 ( km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là 36 – 25 = 11 ( km) Đáp số: 11 km Bài 5: Cho HS tóm tắt và giải: Tóm tắt: Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7 Số thứ hai + số thứ ba = 5,5 Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8 Tìm mỗi số Dựa vào tóm tắt trên có thể nêu cách giải bài toán sau: - Lấy tổng của ba số trừ đi tổng của số thứ nhất và số thứ hai tìm được số thứ ba: 8 – 4,7 = 3,3 - Lấy tổng của số thứ hai và số thứ ba trừ đi số thứ ba thì tìm được số thứ hai: 5,5 – 3,3 = 2,2 - Lấy tổng của số thứ nhất và số thứ hai trừ đi số thứ hai, thìư tìm được số thứ nhất: 4,7 – 2,2 = 2,5 HS đọc yêu cầu HS làm bài và chữa bài HSthực hiện tương tự HS làm bài và chữa bài HS giải thích HS làm bài và chữa bài HS tóm tắt và giải bài toán Củng cố, dặn dò GV nhận xet stiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra tập làm văn: Viết đúng thể loại văn miêu tả ( tả cảnh), bố cục rõ ràng; trình tự miêu tả hợp lí, tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văncó hình ảnh và bộc lộ cảm xúc , viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập làm bài tốt, tự viết lại một đoạn trong bài kiểm tra cho hay hơn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi cac sloại lỗi HS mắc phải III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Nhận xét GV chép đề bài lên bảng Hỏi : Đề bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài? Trọng tâm? GV nhận xét bài làm của HS: + Ưu điểm + Khuyết điểm GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay GV đọc điểm cho HS nghe HS trả lời HS theo dõi - HS lắng nghe Chữa bài GV cho HS sửa lỗi GV đưa bảng phụ đã viết những lỗi sai lên bảng GV nhận xét HS sửa lỗi HS quan sát Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây , song Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thông tin và hình trang 46,47 SGK Phiếu học tập Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Làm việc với SGK GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và kết hợp vốn hiểu biết cá nhân để hoàn thành phiếu học tập Tre Mây, song Đặc điểm Công dụng Cho HS làm việc theo nhóm Cho đại diện nhóm trình bày GV nhận xét , chốt lại HS nhận nhiệm vụ HS thảo luận Các nhóm trình bày Hoạt động 2 Quan sát và thảo luận Cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình và xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre, hay mây, song; ghi và ghi vào phiếu Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu Cho đại diện nhóm trình bày kết quả GV nhận xét và chốt lại ý đúng H4: Đòn gánh, ống đựng nước - Vật liệu: tre, ống tre H5: Bộ bàn ghế tiếp khách - Vật liệu: mây, song H6: Các loại rổ, rá... Vật liệu: tre, mây H7: Tủ, giá để đồ, ghế - Vật liệu: mây, song Cho HS thảo luận , trả lời câu hỏi: + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn - GV kết luận HS làm việc theo nhóm HS thảo luận , trả lời câu hỏi Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được khái niệm : Quan hệ từ Nhận biết được vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS bài học hôm trước HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Nhận xét Bài tập 1 Cho HS đọc yêu cầu BT1 Cho HS làm bài Cho HS trình bày GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: a/ Từ và dùng để nối các từ say ngây và ấm nóng b/ Từ của dùng để nối các từ ngữ tiếng hát dìu dặt với họa mi( từ của biểu thị quan hệ sở hữu) c/ Từ như dùng để nối từ đơm đặc với hoa đào( như biểu thị quan hệ so sánh) Từ nhưng dùng để nối hai câu trong đoạn văn( biểu thị quan hệ đối lập) Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 1 GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Câu a: Nếu ... thì... Câu b: Tuy ... nhưng... HS đọc yêu cầu HS làm bài HS trình bày HS thực hiện tương tự Ghi nhớ Hỏi: Những từ in đậm trong các VD ở BT1 dùng để làm gì?(Dùng để nối các từ ngữ trong một câu hoặc nối các câu với nhau) Những từ ngữ đó được gọi tên là gì?( Gọi là quan hệ từ) - Cho HS đọc ghi nhớ SGK HS trả lời HS trả lời HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài Cho HS trình bày GV nhận xét và chốt lại ý đúng: a/ + Và có tác dụng nối các từ nước và hoa( cùng giữ chức vụ chủ ngữ trong câu) + Của có tác dụng nối tiếng hót kì diệu với họa mi ( quan hệ sở hữu) + Giữa có tác dụng nối động từ đi với bãi dâu ( quan hệ vị trí) + Dưới có tác dụng nối động từ lội với dòng sông ( quan hệ vị trí) b/ Và có tác dụng nối to và nặng ( cùng bổ sung ý nghĩa cho danh từ hạt mưa) Như có tác dụng nối rơi xuống với ai nếm đá ( quan hệ so sánh) c/ Với có tác dụng nối bé Thu ... và ông nội Về có tác dụng nối ông rủ rỉ giảng và từng loài cây Bài 2: Tiến hành tương tự BT1 GV nhận xét và chốt lại ý đúng: a/ Cặp quan hệ từ: vì ... nên...( nguyên nhân - kết quả) b/ Cặp quan hệ từ: tuy ... nhưng ...( quan hệ đối lập) Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài và trình bày kết quả GV nhận xét HS đọc yêu cầu HS làm bài HS trình bày HS thực hiện tương tự HS đọc yêu cầu HS thực hiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2008 TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Hình thành qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Cho HS tóm tắt bài toán VD1 - Cho HS nêu hướng giải - Từ đó cho HS nêu cách tính giải bài toán để có phép nhân - Gợi ý cho HS đổi đơn vị đo - Cho HS giải thành phép nhân hai số tự nhiên - Cho HS chuyển đơn vị đo để tìm kết quả phép nhân : 1,2 x 3 = 3,6 ( m) - Cho HS tự đối chiếu 2 kết quả : 12 x 3 = 36 ( dm) và 1,2 x 3 = 3,6 ( m), từ đó cho HS thực hiện phép nhân : 1,2 x 3 - Cho HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên - GV nêu VD 2 yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 - GV nêu qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Cho một vài HS nhắc lại qui tắc HS tóm tắt bài toán Chu vi hình tg bằng tổng độ dài của 3 cạnh 1,2 x 3 = ? m 1,2m = 12 dm 12 x 3 = 36( dm) 36 dm = 3,6 m 1,2 x 3 x 3 36(dm) 3,6(m) HS nêu nhận xét HS đặt tính rồi tính HS lắng nghe HS nhắc lại qui tắc Hoạt động 2 Thực hành Bài 1: Cho HS lần lượt thực hiện các phép nhân trong BT . Gọi 1 HS đọc kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng cho cả lớp Bài 2: Cho HS tự tính các phép tính nêu trong bảng GV cùng HS xác định kết quả đúng Bài 3: Cho HS đọc đề bài toán Cho HS giải bài toán vào vở GV cùng HS chữa bài : Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170, 4 ( km) Đáp số: 170, 4 km HS thực hiện HS thực hiện HS đọc đề bài HS giải bài toán HS chữa bài Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhớ được cách trình bày một lá đơn Biết cách viết một lá đơn ; biết trình bày gọn , rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3 Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Xây dụng mẫu đơn Cho HS đọc các đề bài đã cho GV nhắc lại yêu cầu( SGK) GV hướng dẫn ( GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn) GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho ( Cách viết ngày, tháng , năm, tên lá đơn , nơi nhận đơn, tên cơ quan có thẩm quyền giải quyết nguyện vọng của em . Phần lí do viết đơn phải viết gọn, rõ để làm nổi bật lí do mình trình bày) HS đọc đề bài HS theo dõi HS thực hiện Hoạt động 2 Viết đơn GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền cho vừa vào chỗ trống Cho HS viết đơn Cho HS trình bày đơn GV nhận xét và khen những HS viết đúng và hay HS lựa chọn nội dung HS viết đơn HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
Tài liệu đính kèm: