Giáo án Tăng cường Thể Dục lớp 5

Giáo án Tăng cường Thể Dục lớp 5

TĂNG CƯỜNG THỂ DỤC

Bài: Ôn đội hình đội ngũ

Trò chơi: Kết bạn

I- MỤC TIÊU:

 - Củng cố cho HS kĩ thuật nghỉ, nghiêm, dóng hàng, quay trái, phải, đằng sau, tiến, lùi. - HS tập đúng. Nắm được ND trò chơi. Biết chơi trò chơi.

 - Có ý thức tốt trong khi tập.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Còi chỉ huy.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 61 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tăng cường Thể Dục lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tăng cường thể dục
Bài: Ôn đội hình đội ngũ
Trò chơi: Kết bạn
I- Mục tiêu: 
	- Củng cố cho HS kĩ thuật nghỉ, nghiêm, dóng hàng, quay trái, phải, đằng sau, tiến, lùi.	- HS tập đúng. Nắm được ND trò chơi. Biết chơi trò chơi.
	- Có ý thức tốt trong khi tập.
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Còi chỉ huy.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
35p
5p
15p
15p
4p
1p
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
a- Mở đầu:
* GV phổ biến ND yêu cầu giờ học.
* Khởi động: Chạy nhẹ tại chỗ.
b- Ôn lại đội hình đội ngũ.
* GV phổ biến ND.
GV quan sát.
Sửa lại động tác HS tập chưa đúng.
- Nghỉ, nghiêm.
- Dóng hàng dọc, ngang.
- Quay trái, phải, đằng sau.
- Tiến lùi.
GV quan sát hướng dẫn bổ sung tổ tập chưa đúng.
* Kiểm tra.
- GV gọi từng tổ kiểm tra.
GV nhận xét đánh giá.
c- Trò chơi kết bạn.
- GVphổ biến ND, nguyên tắc trò chơi.
- Tổ chức HS chơi.
GV theo dõi.
3- Củng cố tổng kết:
GV nhân xét giờ học.
- Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt. 
4- Dặn dò:
\
- HS tập hợp theo tổ dưới sân bãi. Lớp trưởng chỉ huy. 
- HS chạy nhẹ tại chỗ.
- Cả lớp tập 1 lượt.	
- Lớp trưởng chỉ huy.
- HS tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển.
- HS tập hợp lớp.
- Từng tổ lên kiểm tra.
- HS theo dõi.
- HS chơi.
- Tập hợp lớp theo đơn vị tổ.
- Tổ chức chơi các giờ ra chơi.
Còi
Môn : TC Âm nhạc
Tiết : 5 Tuần: 2 Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006 Bài: Ôn bài hát: Cánh chim tuổi thơ
I- Mục tiêu: 
	- Ôn lại bài hát cánh chim tuổi thơ.
- Hát với giai điệu vui tươi trong sáng.
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Đàn or-gan.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
35p
15p
20p
4p
1p
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
* GV dạo đàn cho HS nghe lại bài: Cánh chim tuổi thơ.
- Các con vừa được nghe lại bài hát nào?
- Bài hát có giai điệu như thế nào?
- Y/c cả lớp hát lại 1 lần.
GV nhận xét đánh giá.
- Y/c 4 tổ lần lượt hát lại bài hát này.
- Tuyên dương tổ hát đúng nhạc, giai điệu.
* Tổ chức trò chơi.
- Phổ biến cách chơi.
GV hát bài: Cánh chim tuổi thơ. Khi hát được 1 hoặc 2 câu Gv chỉ định bất kì 1 HS nào thì HS đó phải hát tiếp. Cứ như vậy cho đến hết bài hát.
Nhận xét chung.
3- Củng cố tổng kết:
- GV đánh đàn cho HS hát lại cả bài 2 lần.
- Khen ngợi HS.
4- Dặn dò:
- Ôn lại bài hát.
- Xem bài sau.
- Nghe.
- Cánh chim tuổi thơ.
- Vui tươi, trong sáng.
- Nghe đàn, hát.
- Tổ 1, 2, 3, 4 lần lượt hát.
- Nghe.
- Nghe và tham gia trò chơi.
- Nghe đàn- Hát
- Nghe.
Đàn 
or- gan
Tăng cường Âm nhạc
Ôn bài hát: Tập biểu diễn văn nghệ
I- Mục tiêu: 
	- Ôn lại bài hát đã học và tập biểu diễn văn nghệ 
- Hát với giai điệu vui tươi trong sáng.
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Đàn or-gan.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
* GV dạo đàn cho HS nghe lại bài: Cánh chim tuổi thơ.
- Các con vừa được nghe lại bài hát nào?
- Bài hát có giai điệu như thế nào?
- Y/c cả lớp hát lại 1 lần.
GV nhận xét đánh giá.
- Y/c 4 tổ lần lượt hát lại bài hát này.
- Tuyên dương tổ hát đúng nhạc, giai điệu.
* Tổ chức trò chơi.
- Phổ biến cách chơi.
GV hát bài: Cánh chim tuổi thơ. Khi hát được 1 hoặc 2 câu Gv chỉ định bất kì 1 HS nào thì HS đó phải hát tiếp. Cứ như vậy cho đến hết bài hát.
Nhận xét chung.
3- Củng cố tổng kết:
- GV đánh đàn cho HS hát lại cả bài 2 lần.
- Khen ngợi HS.
4- Dặn dò:
- Ôn lại bài hát.
- Xem bài sau.
- Nghe.
- Cánh chim tuổi thơ.
- Vui tươi, trong sáng.
- Nghe đàn, hát.
- Tổ 1, 2, 3, 4 lần lượt hát.
- Nghe.
- Nghe và tham gia trò chơi.
- Nghe đàn- Hát
- Nghe.
Môn : TC Âm nhạc kế hoạch bài Dạy
Tiết : 6 Tuần: 4 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006
Lớp: 5C
Người soạn: Lê Thị Ngần Bài: Hát và biểu diễn bài: Reo vang bình minh
I- Mục tiêu: 
	- Luyện lại bài hát: Reo vang bình minh & tập biểu diễn.
- Hát với giai điệu vui tươi trong sáng.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến quê hương đất nước.
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Đàn or-gan.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
35p
15p
15p
5p
4p
1p
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
* GV dạo đàn cho HS nghe lại bài: Reo vang bình minh.
- Các con vừa được nghe lại bài hát nào? Ai sáng tác?
- Bài hát có giai điệu như thế nào?
- Y/c cả lớp hát lại 2lần ( lời 1)
GV nhận xét đánh giá.
- Y/c 4 tổ lần lượt hát lại bài hát này.
- Tuyên dương tổ hát đúng nhạc, giai điệu.
- Gọi cá nhân hát.
- Bình chọn người hát hay.
* Tập biểu diễn bài : “ Reo vang bình minh”
* Tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:
- Trình bày về con người và sự nghiệp sáng tác của ông? 
- Bài hát : Reo vang bình minh gợi cho con cảm xúc gì
3- Củng cố tổng kết:
- GV đánh đàn cho HS hát lại cả bài 2 lần và kết hợp biểu diễn động tác.
- Khen ngợi HS.
4- Dặn dò:
- Ôn lại bài hát.
- Xem bài sau.
- Nghe.
- Reo vang bình minh.
- Vui tươi, trong sáng.
- Nghe đàn, hát.
- Tổ 1, 2, 3, 4 lần lượt hát.
- Nghe.
- Nhiều HS hát.
-HS hát và biểu diễn bằng 1 số động tác đơn giản.
- Cả lớp hát và đứng biểu diễn tại chỗ.
- 4-5 HS đứng biểu diễn trước lớp.
- Nghe
- Tình cảm yêu mến quê hương đất nước.
- Nghe đàn- Hát
- Nghe.
Đàn 
or- gan
Môn : TC Mĩ thuật kế hoạch bài Dạy
Tiết : 5 Tuần: 4 Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006
Lớp: 5C
Người soạn: Lê Thị Ngần Bài: Vẽ theo đề tài: Chúng em vui chơi
I- Mục tiêu: 
	- HS chọn được đề tài phù hợp. Vẽ đượcbức tranh “ Chúng em vui chơi ”
- Bố cục cân đối, màu sắc tươi sáng.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc sáng tạo , khiếu thẩm mĩ.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh vui chơi của thiếu nhi.
- Giấy vẽ, màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
3p
32p
2p
5p
5p
20p
5p
1- Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng môn học.
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Quan sát nhận xét
-GV treo tranh
- Con hãy kể tên 1 số đề tài “ Thiếu nhi vui chơi”
- Bức tranh mẫu vẽ gì?
- Con có nhạn xét gì về bố cục và cách phối màu?
* HĐ3: Cách vẽ:
 - GV hướng dẫn các bước
+ Bước1: Chọn đề tài.
+ Bước2: Chọn cảnh.
+ Bước3: Xắp xếp bố cục bức tranh hợp lí.
+ Bước4: Vẽ mảng chính, phụ.
+ Bước5: Tô màu.
* HĐ4: Thực hành vẽ. 
- GV đôn đốc, bổ sung, HD chọn màu. 
- Chấm 5- 7 bức tranh . 
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS có bức vẽ đẹp, màu sắc hài hoà.
--Mở phần chuẩn bị.
- Theo dõi.
-HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Kể tên đề tài mình chọn vẽ.
- Thực hành vẽ trên giấy A4.
- HS về tiếp tục hoàn chỉnh bức vẽ.
Tranh
vui chơi của thiếu nhi.
Môn : TC Thể dục kế hoạch bài Dạy
Tiết : 5 Tuần: 3 Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2006
Lớp: 5C
Người soạn: Lê Thị Ngần Bài: Ôn đội hình đội ngũ
 Trò chơi: Tự chọn
I- Mục tiêu: 
	- Củng cố cho HS kĩ thuật nghỉ, nghiêm, dóng hàng, quay trái, phải, đằng sau, tiến, lùi.	- HS tập đúng. Nắm được ND trò chơi. Biết chơi trò chơi.
	- Có ý thức tốt trong khi tập.
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Còi chỉ huy.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
35p
5p
15p
15p
4p
1p
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
a- Mở đầu:
* GV phổ biến ND yêu cầu giờ học.
* Khởi động: Chạy nhẹ tại chỗ.
b- Ôn lại đội hình đội ngũ.
* GV phổ biến ND.
GV quan sát.
Sửa lại động tác HS tập chưa đúng.
- Nghỉ, nghiêm.
- Dóng hàng dọc, ngang.
- Quay trái, phải, đằng sau.
- Tiến lùi.
GV quan sát hướng dẫn bổ sung tổ tập chưa đúng.
* Kiểm tra.
- GV gọi từng tổ kiểm tra.
GV nhận xét đánh giá.
c- Trò chơi: Tự chọn
- GVphổ biến ND, nguyên tắc các trò chơi.
- GV phân địa điểm chơi cho từng tổ
- Tổ chức HS chơi.
GV theo dõi.
3- Củng cố tổng kết:
GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt. 
4- Dặn dò:
- HS tập hợp theo tổ dưới sân bãi. Lớp trưởng chỉ huy. 
- HS chạy nhẹ tại chỗ.
- Cả lớp tập 1 lượt.
- Lớp trưởng chỉ huy.
- HS tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển.
- HS tập hợp lớp.
- Từng tổ lên kiểm tra.
- HS theo dõi.
- HS nói tên trò chơi mình chọn & ý nghĩa của trò chơi đó.
- HS chơi.
- Tập hợp lớp theo đơn vị tổ.
- Tổ chức chơi các giờ ra chơi.
- Nghe.
Còi
Môn : TC Mĩ thuật kế hoạch bài Dạy
Tiết : 5 Tuần: 3 Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006
Lớp: 5C
Người soạn: Lê Thị Ngần Bài: Vẽ trang trí hình vuông
I- Mục tiêu: 
	- HS biết trang trí hình vuông với hoạ tiết đơn giản, đẹp mắt, biết sử dụng màu sắc hài hoà để trang trí.
- Bố cục cân đối, màu sắc tươi sáng.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc sáng tạo , khiếu thẩm mĩ.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu tranh trang trí hình vuông. Giấy vẽ, màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
3p
32p
2p
5p
5p
20p
5p
1- Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng môn học.
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Quan sát nhận xét
-GV treo tranh
- HD dẫn HS quan sát nhận xét : Trang trí hình vuông là dạng bài trang trí đối xứng qua trục.
- Để trang trí hình vuông ta có thể dùng những hoạ tiết gì?
- Cần chú ý gì khi trang trí những hoạ tiết đó?
- Có hoạ tiết vẽ như thực có hoạ tiết vẽ mô phỏng, cách điệu.
* HĐ3: Cách vẽ:
 - GV hướng dẫn các bước
+ Bước1: Kẻ hình vuông.
+ Bước2: Kẻ đường trục chính.
+ Bước3: Lựa chọn sắp xếp hoạ tiết hợp lí.
+ Bước4: Vẽ chi tiết.
+ Bước5: Tô màu.
* HĐ4: Thực hành vẽ. 
- GV đôn đốc, bổ sung, HD chọn màu. 
- Chấm 5- 7 bài
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS có bức vẽ đẹp, màu sắc hài hoà.
--Mở phần chuẩn bị.
- Theo dõi.
-HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Cân xứng thể hiện tính đối xứng(qua trục)
- HS nêu.
- Thực hành vẽ trên giấy A4.
- HS kẻ hình vuông.
- Kẻ đường trục chính.
- Sắp xếp hoạ tiết.
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu.
- HS về tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ.
Tranh
vui chơi của thiếu nhi.
Môn : TC Âm nhạc kế hoạch bài Dạy
Tiết : 5 Tuần:5 Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2006
Lớp: 5C
Người soạn: Lê Thị Ngần 	 Bài: Hát và biểu diễn bài:
 Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I- Mục tiêu: 
	- Luyện lại bài hát: “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh” . Hát đúng , cao độ , đúng giai điệu bài hát.
- Tập biểu diễnbằng 1 vài động tác đơn giản phù hợpnội dung bài hát , kết hợp lời ca.
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Trang phục phụ hoạ 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
15p
15p
5p
1:Luyện hát.
- Hãy giữ lấy bầu trời xa ... - HS nắm được thân thế và sự nghiệp của bà Nguyên Phi ỷ Lan.
	- Nắm được đền thờ bà Tấm..
	- GD lòng tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học: 
	Tranh ảnh đền Nguyên Phi ỷ lan.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
15p
15p
5p
1- Bài cũ: 
- Nêu thời gian chính thức khởi công và khánh thành nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
- Vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
- Nhận xét đánh giá
2- Bài mới:
*HĐ1: Gv giới thiệu tranh và ảnh đền Nguyên Phi ỷ Lan
- Em hãy giới thiệu sơ lược về thân thế và sự nghiệp của bà đối với đất nước?
- Gv chốt: ỷ Lan tên thật là Lê Thị Yến.
- Quê làng Thổ Lỗi nay là xã Dương Xá- Gia lâm – Hà Nội.
- Năm 1069, bà nắm quyền nhiếp chính dẹp yên loạn lạc, đất nước bình yên.
- Năm 1072, à nắm quyền nhiếp chính lãnh đạo dân đánh tan quân Tống.
*HĐ2: Chùa và Đền
- Em hãy giới thiệu sơ lược về chùa và đền bà tấm?
GV lết luận: Chùa và đền Nguyên Phi ỷ Lan hay còn gọi là đền bà tấm xây dựng thế kỉ XI
- Kiến trúc theo lối cung đình thời Lý, có 72 cửa.
- Hằng năm nhân dân địa phương mở hội suốt 3 ngày ( 19,20,21 tháng 2 âm lịch)
3- Củng cố tổng kết:
- Hãy giới thiệu thân thế và sự nghiệp bà Nguyên Phi ỷ Lan?
- Em biết gì về chùa và đền bà Tấm?
- Tổng kết giờ học.
Bài sau: Thăm bảo tàng chiến thắng B.52
- 2 Hs trả lời
- 1 Hs đọc bài
- Hs thảo luận nhóm 2 câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
-- HS khác nhận xét, bổ sung
- Hs thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- HS khác nhận xét. 
- HS trả lời. 
Tranh ảnh
Môn : Đạo đức kế hoạch bài Dạy
Tiết : 4 Tuần: 32 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007
Lớp: 5
 Bài: Bảo vệ di tích lịch sử đền Nguyên Phi ỷ Lan
I- Mục tiêu: 
	- HS hiểu được thân thế và sự nghiệp của bà Nguyên Phi ỷ Lan.
	- Qua đó giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm của mỗi công dân bảo vệ gìn giữ di tíchd lịch sử văn hoá.	
II- Đồ dùng dạy học: 
	Tranh ảnh đền Nguyên Phi ỷ lan.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
10p
10p
12p
3p
1- Bài cũ: 
- Vì sao chúng ta phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí?
- Hãy nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 
- Nhận xét đánh giá
2- Bài mới:
*HĐ1: Gv giới thiệu tranh và ảnh đền Nguyên Phi ỷ Lan
- Em hãy giới thiệu sơ lược về thân thế và sự nghiệp của bà đối với đất nước?
- Gv chốt: ỷ Lan tên thật là Lê Thị Yến.
- Quê làng Thổ Lỗi nay là xã Dương Xá- Gia lâm – Hà Nội.
- Năm 1069, bà nắm quyền nhiếp chính dẹp yên loạn lạc, đất nước bình yên.
- Năm 1072, à nắm quyền nhiếp chính lãnh đạo dân đánh tan quân Tống.
*HĐ2: Chùa và Đền
- Em hãy giới thiệu sơ lược về chùa và đền bà tấm?
GV lết luận: Chùa và đền Nguyên Phi ỷ Lan hay còn gọi là đền bà tấm xây dựng thế kỉ XI
- Kiến trúc theo lối cung đình thời Lý, có 72 cửa.
- Hằng năm nhân dân địa phương mở hội suốt 3 ngày ( 19,20,21 tháng 2 âm lịch)
* HĐ3: Bảo vệ di tích lịch sử đền Nguyên Phi ỷ Lan
- Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ di tích lịch sử đền Nguyên Phi ỷ Lan?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá địa phương?
- Em hãy kể những việc làm của nhân dân địa phương góp phần bảo vệ di tích lịch sử đền Nguyên Phi ỷ Lan?
- Là 1 công dân nhỏ tuổi em thấy mình cần phải làm gì để góp phần bảo vệ di tích lịch sử đền Nguyên Phi ỷ Lan?
3- Củng cố tổng kết:
- Hãy nêu các biện pháp bảo vệ di tích lịch sử đền Nguyên Phi ỷ Lan?
- Tổng kết giờ học.
Bài sau: 
- 2 Hs trả lời
- 1 Hs đọc bài
- Hs thảo luận nhóm 2 câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
-- HS khác nhận xét, bổ sung
- Hs thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- HS khác nhận xét. 
- Hs nêu
- HS trả lời.
- HS trả lời. 
Tranh ảnh
Môn : Lịch sử kế hoạch bài Dạy
Tiết : Tuần: 32 Thứ ngày tháng 4 năm 2007
Lớp: 5
 Bài: Tham quan đền Nguyên Phi ỷ Lan
I- Mục tiêu: 
	- HS khắc sâu được kiến thức về thân thế và sự nghiệp của bà Nguyên Phi ỷ Lan.
	- Có ý thức giữ gìn bảo vệ khu di tích đền Nguyên Phi ỷ Lan.
	- GD lòng tự hào truyền thống dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học: 
	Mi cro không dây.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
30p
5p
*HĐ1: Gv biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ tham quan, những quy định đối với HS giờ tham quan.
*HĐ2: Tổ chức HS đi tham quan.
- Dâng hương và tham quan đền Nguyên Phi ỷ lan.
- Thăm quan chùa Nguyên Phi ỷ Lan
3- Củng cố tổng kết:
- Thăm quan đã giúp ích gì cho em?
- GV nhận xét đánh giá giờ tham quan
Bài sau: Ôn tập
- HS nghe
- Hs tập trung đi theo khối.
- HS đi xuống đền Nguyên Phi ỷ lan.
- Hs tham quan theo sự hướng dẫn của Gv.
- Hs nghe GV hướng dẫn.
- Hs trả lời
Mi cro
Môn : Địa lí kế hoạch bài Dạy
Tiết : 3 Tuần: 31 Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2007
Lớp: 5
 Bài: Nông nghiệp địa phương
I- Mục tiêu: Học xong bài này, Hs:
	- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp của địa phương, chăn nuôi từng bước đang phát triển và trở thành ngành kinh tế chủ đạo của địa phương.
	- Biết nông nghiệp xã dương Xá trồng nhiều loại cây, trong đó cây trồng chính là lúa.
	- Biết 1 số loại cây trồng, vật nuôi của địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Biểu đồ nông nghiệp xã Dương Xá.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
2p
15p
15p
3p
1- Bài cũ: Các đại dương trên thế giới
- Kể tên và chỉ trên lược đồ thế gới các đại dương đã học?
- Đại dương nào có diện tích và độ sâu lớn nhất?
- Nhận xét đánh giá
2- Bài mới: Giới thiệu bài
- GV đưa biểu đồ nông nghiệp địa phương
*HĐ1:.Ngành trồng trọt
- Kể tên các ngành nông nghiệp của địa phương?
- Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở địa phương?
- Kể tên 1 số loại cây trồng ở địa phương mà em biết?
- Loại cây trồng nào được trồng nhiều nhất?
- Vì sao ở địa phương em lại có thể trồng được nhiều cây trồng như vậy?
- Gia đình em trồng những loại cây gì?
những sản phẩm thu hoạch từ những cây trồng đó đem lại lợi ích gì cho gia đình em và địa phương?
GV chốt KT
*HĐ2: Ngành chăn nuôi
- Người dân ở địa phương em thường nuôi những con vật gì?
- Con vật nào được nuôi nhiều nhất?
- Hiện nay ở địa phương em đang phát triển mô hình chăn nuôi theo trang trại, em hãy nêu lợi ích kinh tế theo hướng sản xuất đó?
- Trong chăn nuôi người dân gặp những khó khăn và thuận lợi gì?
- Cần phải làm gì để phòng bệnh cho đàn vật nuôi của gia đình và địa phương em?
3- Củng cố tổng kết:
- Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp xã Dương xá?
- Ngành nào giữ vai trò chính trong nông nghiệp của địa phương em?
Bài sau: 
- 2 Hs trả lời
- Hs quan sát
- Trồng trọt, chăn nuôi
- Là ngành sản xuất chính.
- HS kể
- Do có điều kiện thuận lợi về thời tiết thích hợp với mọi loại cây trồng.
- HS kể
- Hs kể
- Lợn, gà
- HS nêu
- Thuận lợi: Nguồn thức ăn dồi dào, gần trung tâm phát triển vật nuôi và cây trồng, chất lượng con giống đảm bảo.
- Nhu cầu tiêu tụ sản phẩm từ chăn nuôi cao
- Khó khăn: Còn có nhiều ổ dịch, kiến thức khoa học kĩ thuật của người dân chưa được trang bị đầy đủ.
- Hs nêu
Biểu đồ nông nghiệp xã Dương Xá
Tranh ảnh
Môn : Địa lí kế hoạch bài Dạy
Tiết : 3 Tuần: 32 Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007
Lớp: 5
 Bài: Dân số địa phương
I- Mục tiêu: Học xong bài này, Hs:
	- Biết người dân địa phương thuộc dân tộc kinh, sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt.
	- Nắm được mật độ dân số dịa phương.
	- Hiểu sự phân bố dân cư ở địa phương
II. Đồ dùng dạy học:
	- Biểu đồ dân cư xã Dương Xá
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
2p
15p
15p
3p
1- Bài cũ: Nông nghiệp địa phương
- Nêu đặc điểm chính của nền nông nghiệp địa phương?
- Nhận xét đánh giá
2- Bài mới: Giới thiệu bài
- GV đưa biểu đồ dân cư địa phương
*HĐ1:.Dân số xã Dương Xá
- Xã Dương Xá nằm ở vị trí nào trên bản đồ Hà Nội?
- Người dân xã Dương Xá thuộc dân tộc nào?
- Dân số xã Dương Xá có bao nhiêu người? Diện tích tự nhiên là 4,87 km2 thì mật độ dân số là bao nhiêu?
- Mật độ dân số đó cao hay thấp?
GV chốt KT
*HĐ2: Sự phân bố dân cư
- Người dân ở địa phương em tập chung chủ yếu ở đâu? vì sao?
- Người dân Dương Xá làm nghề gì là chính?
- Ngoài nông nghiệp người dân ở Dương Xá còn có những nghề thủ công nào?
- Đời sống của người dân Dương Xá hiện nay như thế nào?
- Vì sao lại có sự thay đổi đó?
3- Củng cố tổng kết:
 - Nêu đặc điểm dân cư và kinh tế xã Dương Xá?
- 1Hs trả lời
- Hs quan sát
- Phía đông
- DT kinh
- HS trả lời
- Cao
- Ven đường quốc lộ, gần vùng sản xuất nông nghiệp
- Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế
- Nghề làm bún, đậu, nghề làm hành khô.
- ổn định và có đời sống và kinh tế phát triển.
- Do người dân năng động biết chuyển đổi cơ cấu phát triển khinh tế.
- HS trả lời. 
Bản đồ xã Dương Xá
Môn : TC Âm nhạc kế hoạch bài Dạy
Tiết : Tuần: 34 Thứ ngày tháng 5 năm 2007
Lớp: 5
 Bài: Ôn các bài hát học kì II
I- Mục tiêu: 
	- Củng cố 5 bài hát đã học trong học kì 2.
	- Củng cố kĩ năng hát. biểu diễn các bài hát đó.
	- GD tình yêu cuộc sống, yêu thích nghệ thuật ca hát.
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Đàn organ, phách.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
2p
5p
25p
3p
1- Bài cũ: Dàn đồng ca mùa hạ.
- Hát & kết hợp biểu diễn.
- Nhận xét đánh giá
2- Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu giờ học
*HĐ2: Ôn tập
- Trong học kì 2 các con đã được học mấy bài hát? Đó là những bài hát nào?
- Tác giả của mỗi bài hát là ai?
*HĐ3: Ôn luyện
- GV tổ chức cho Hs ôn luyện từng bài với 5 bài hát đã học theo trình tự:
+ Nội dung bài hát thể hiện điều gì?
+ Bài hát viết theo nhịp nào? nhịp điệu ra sao?
+ Cần thể hiện sắc thái tình cảm như thế nào khi hát bài hát đó?
+ Luyện hát
- GV nhận xét đánh giá
3- Củng cố tổng kết:
- Biểu dương HS đọc nhạc tốt.
- Giờ học ôn lại những nội dung gì đã học?
- Về nhà ôn lại các bài hát và tập biểu diễn.
- Tổng kết giờ học.
- 5 HS hát
 - HS nghe
- HS nêu 5 bài hát đã học trong học kì 2.
+ Hát mừng
+ Tre ngà bên lăng Bác
+ Màu xanh quê hương
+ Em vẫn nhớ trường xưa
+ Dàn đồng ca mùa hạ
- Hs nêu
- HS trả lời
- Hs hát cả lớp- theo tổ- các nhân
- Hs khác nhận xét- đánh giá:
+ lời hát
+ nhịp điệu
+ tình cảm, biểu diễn
HS nêu
 Hs nghe thực hiện
Đàn 
or-gan

Tài liệu đính kèm:

  • doctang cuang thª duc5.doc