Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (Bản đẹp 2 cột)

I. Yªu cÇu:

 1. Đọc lưu loát diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi).

 2. ND :Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quang.

II. Đồ dùng :

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố .

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I
Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức, có trách nhiệm về việc làm của bản thân.
- Biết đối xử tốt với mọi người, đoàn kết giúp đỡ, thương yêu.
Đồ dùng học tập 
- Các câu hỏi bài 1,2,3,4,5. Phiếu học tập.
 C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A .Bài cũ: (5’)
- Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp?
- GV nhận xét ghi điểm.
B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
 GV nêu nội dung bài học.
HĐ1. Thảo luận trả lời. (12’)
- GV nêu câu hỏi:
? Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5.
? Em có trách nhịêm gì khi làm một việc sai trái.
? Để trở thành một HS giỏi em cần phải làm gì.
? Em hãy nêu một số biểu hiện biết ơn 
tổ tiên.
? Em hãy nêu một số tình bạn đẹp ở trong lớp em.
HĐ2.Trò chơi đóng vai. (10’)
- GV nêu tên trò chơi.
- Một HS trong lớp đang trèo bẻ cây, thấy việc làm như vậy các em đồng tình, hay không đồng tình, thể hiện bằng vai đóng và lời lẽ của mình.
H§3: KÓ chuyÖn, ®äc th¬, móa h¸t mét sè bµi nãi vÒ c¸c chñ ®iÓm ®· häc (10’)
- Yªu cÇu HS thùc hiÖn mét trong c¸c néi dung ®· chuÈn bÞ tr­íc ë nhµ.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2HS trả lời.( §ç H»ng; H»ng a)
- HS khác nhận xét. 
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS làm vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
- Các nhóm khác bổ sung.
- 5HS lên đóng vai, cử ban giám khảo chấm điểm.
- HS tự đưa ra tình huống của mình để nhập vai. 
- H kÓ chuyÖn, móa, h¸t, ®äc th¬, theo yªu cÇu, líp ®¸nh gi¸ b¹n tr×nh bµy (diÔn xuÊt tèt nhÊt).
- Về nhà chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 3: TËp ®äc:
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Yªu cÇu: 
 1. Đọc lưu loát diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi).
 2. ND :Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quang.
II. Đồ dùng : 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố .
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. Bµi míi: 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. (5’)
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
 - Bài Chuyện một khu vườn nhỏ .
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:( 12’)
- GV giới thiệu tranh minh hoạ khu vườn nhỏ của bé Thu.
? Bài văn chia làm mấy đoạn. 
Đ1. Từ đầutừng loài cây. 
Đ2. Tiếp ...phải là vườn! 
Đ3. Còn lại.
- Gọi HS đọc phần chú giải. 
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- GVsửa lỗi về phát âm cho HS. 
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:(10’)
 - Tổ chức cho HS đọc thầm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong sgk. 
? Bé Thu thích ra ban công để làm gì.
? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật.
 ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công,Thu muốn báo ngay cho Hằng biết.
? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là ntn.
- GV giảng thêm để HS hiểu ý câu văn .
? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu. 
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì.
? Nội dung chính của bài là gì. 
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10’)
- Gọi 2HS đọc tiếp nối toàn bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. 
L­u ý: §äc ph©n biÖt giäng Thu vµ giäng «ng, nhÊn giäng c¸c tõ ng÷ hÐ m©y, ph¸t hiÖn, sµ xuèng, s¨m soi, mæ mæ, rØa c¸nh, véi, v­ên, cÇu viÖn, hiÒn hËu, ®óng råi, ®Êt lµnh chim ®Ëu.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn3.
 + Y/cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3.
C.Củng cố - dặn dò: ( 3’) 
? Qua bµi em häc ®­îc g× ë bÐ Thu?
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh và theo dõi. 
- HS theo dõi. 
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Bài văn chia làm 3 đoạn.
- 1HS đọc thành tiếng. 
- HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp. 
- Từng tốp 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- ..săm soi, cầu viện. 
-1,2 HS đọc cả bài. 
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm bài thơ trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong sgk.
.......ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây ..
- HS nói về đặc điểm từng loại cây ..GV ghi bảng những từ gợi tả.
VD: Cây quỳnh –lá dày giữ được nước ..
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- ... Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu ...sẽ có người tìm đến làm ăn.
- rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chócchăm sóc cho từng loại cây rất tỉ mỉ.
- Hãy yêu quý thiên nhiên ..
- HS nêu như mục I.2.
- HS đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Thu và ông).
- Theo dõi và tìm từ cần nhấn giọng. 
- HS theo dâi.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 
- HS khác nhận xét.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- Đọc phân vai. 
- HS nhắc lại nội dung.
- HS tr¶ lêi.
- HS về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- Về nhà đọc bài và học theo bé Thu.
TiÕt 4: To¸n:
LUYỆN TẬP (tiÕt 51)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bµi cò:(5’) Chữa bài tập 3 tr.52 SGK.
 - GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:1. G.t.bài (GV ghi bảng).
H§1:. HD HS luyện tập:( 32’)
Bài 1: Gọi HS nêu y/c bài tập.
- GV củng cố về đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân. 
Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Củng cố cho HS về sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 3: Củng cố cho HS về so sánh các số thập phân.
- GV chữa bài.
Bài 4 : HD HS TT và giải.
? Bài toán cho biết gì. 
? Bài toán y/cầu tìm gì.
- Củng cố về giải bài toán có lời văn với các số thập phân.
C.Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS chữa bài (Tµi; Ph­¬ng).
- HS khác nhận xét.
- HS làm bài tập trong VBT.
- 1 HS lên bảng làm bài(Oanh), cả lớp làm bài vào VBT.
Kết quả : 
 23,75 48,11 0,93
 + 8,42 + 26,85 + 0,8
 19,83 8,07 1,76
 52,00 83,03 3,49
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lên bảng làm bài(Th¾ng), cả lớp làm bài vào VBT.
a) = (2,96 + 3,04) + 4,58
 = 6 + 4,58 =10,58.
b) = (7,8 + 4,2) + (5,6 + 0,4)
 = 12 + 6 = 18
c) = 8,69 + (2,23 + 4,77)
 = 8,69 + 7 =15,69
- HS khác nhận xét.
 - 1 HS lên bảng làm bài( H»ngb), cả lớp làm bài vào VBT.
 5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48.
 8,36 +4,97 = 8,97 + 4,36.
 14,7 + 5,6 > 9,8 + 9,75.
- 1HS lên bảng TT và giải(Lª Linh):
TT: Ngày thứ I : 32,7 m.
 Ngày thứ II : nhiều hơn 4,6 m.
 Ngày thứ III: (I + II) : 2 = ? m.
Bài giải:
Ngày thứ II bán: 32,7 + 4,6 = 37,3(m).
Ngày thứ III bán được là:
 (32,7 + 37,3) : 2 = 35 (m).
 - Về nhà làm bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 5: ChÝnh t¶ (nghe – viÕt):
LuËt b¶o vÖ m«i tr­êng
I. Yªu cÇu:
1. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
II. Đồ dùng:
 - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2a hoặc 2b.
- Bút dạ, giấy khổ to làm BT3 .
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ : (5’) 
- GV nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kì.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng). 
2. HD HS nghe – viết chính tả: (16’)
a) Trao đổi về nội dung bài viết :
- GV đọc Điều3, khoản, Luật bảo vệ môi trường (Hoạt động bảo vệ môi trường).
? Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường nói gì. 
b) H/dẫn viết từ khó. 
- Y/cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Y/cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. 
c) Viết chính tả:
-GV nhắc các em chú ý cách trình bày điều luật, những chữ viết hoa, (Luật Bảo vệ ..., Điều 3,...); những từ dễ viết sai (phòng ngừa, ứng phó, suy thoái,...).
- GV đọc bài.
- GV đọc lại cho HS soát bài.
- GV chấm, chữa một số bài.
3 H/ dẫn HS làm bài tập chính tả: (16’) 
 Bài 2: Gọi HS đọc y/c của đề.
- GV giao cho từng HS làm BT 2a hoặc 2b (có thể tổ chức theo nhóm cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt). 
- GV nhận xét. 
Bài 3a: Gọi HS đọc y/cầu bài tập. 
- Tổ chức cho HS thi tìm từ láy theo nhóm. 
- GV phát giấy, bút dạ cho các em rồi dán lên bảng.
- GV tổng kêt cuộc thi. 
C. Củng cố dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được. 
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
-2HS đọc lại Điều 3, khoản 3.
- .. nói về hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS nêu các từ khó. 
Ví dụ: Môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm  
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
- HS viết bài chính tả.
- HS tự soát bài và chữa lỗi.
- Số còn lại đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm vào VBT.
- HS đọc và nêu y/ cầu. 
- HS lên bảng viết các tiếng ghi trên phiếu.
VD:lắm – nắm (thích lắm – nắm cơm).
- HS khác nhận xét .
- 2-3 HS đọc lại một số từ ngữ phân biệt âm đầu l/n (n/ng).
- HS đọc và nêu y/ cầu. 
- HS làm việc theo nhóm.
- HS làm tương tự BT2 (HS trình bày giấy khổ to).
- HS các nhóm nhận xét.
- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiết học sau. 
Buæi chiÒu thø 2 ( 3/11/2008)
TiÕt 1: LÞch sö:
BÁC Hå ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh biết: 
 - Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc Lập. 
 - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà. 
 - Ngày 2/9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta. 
II. Chuẩn bị: - Ảnh tư liệu (nếu có).
 - Phiếu học tập của HS.
 - Hình trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng 8 năm 1945? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
HĐ1: Tìm hiểu sự kiện lịch sử trọng đại ngày 2-9-1945.(17’)
- GV dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. 
 ? Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội. 
- GV y/cầu HS tìm hiểu 2 ND chính của đoạn trích tuyên ngôn độc lập trong sgk. 
- GV nhận xét và k/luận.
* Bản Tuyên ngôn Độc Lập đã: 
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. 
HĐ2: Rút ra ý nghĩa lịch sử. (15’) 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945. 
* Ý nghĩa lịch sử: 
- Y/cầ ... ng 11 n¨m 2008
®¬n kiÕn nghÞ
KÝnh göi: C«ng an x· Xu©n Thµnh, huyÖn Thä Xu©n
Tªn t«i lµ: TrÞnh Xu©n Nguyªn
Sinh ngµy: 22-8-1955
Lµ Th«n tr­ëng th«n Minh Thµnh1, X· Xu©n Thµnh.
Xin tr×nh bµy víi c¬ quan c«ng an mét viÖc nh­ sau: Ngµy 17-10-2008 võa qua, nh©n ®i d¹o ë bê s«ng, t«i ®· chøng kiÕn c¶nh n¨m thanh niªn dïng thuèc næ ®¸nh b¾t c¸, lµm c¸ chÕt nhiÒu, g©y nguy hiÓm cho ng­êi d©n sinh sèng ë gÇn s«ng. V× vËy, t«i viÕt ®¬n nµy khÈn cÊp ®Ò nghÞ c¬ quan c«ng an cã ngay biÖn ph¸p ng¨n chÆn viÖc lµm ph¹m ph¸p trªn, b¶o vÖ ®µn c¸ vµ b¶o ®¶m an toµn cho nh©n d©n.
	Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
 Ng­êi lµm ®¬n kÝ
	Nguyªn
 TrÞnh Xu©n Nguyªn
- GV nhận xét và cho điểm. 
- GV thu chấm một số bài. 
C. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học. 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn mét sè HS viÕt ®¬n ch­a ®¹t yªu cÇu vÒ nhµ söa ch÷a, hoµn chØnh l¸ ®¬n.
- Yªu cÇu HS quan s¸t mét ng­êi trong gia ®×nh, chuÈn bÞ cho tiÕt TLV tíi (lËp dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n t¶ mét ng­êi th©n). 
- HS theo dõi và nhận xét. 
- HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2: §¹o ®øc:
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
(1858 – 1945)
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh: 
Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến 1945 và ý nghĩa của những sự kiện đó. 
II. Chuẩn bị:
	- Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội.
	- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Tình hình đất nước ta trước phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
HĐ1: H/dẫn HS ôn tập theo nhóm. 
- GVgợi ý, dẫn dắt HS ôn tập lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếuđược đề cập đến trong q/trình của cuộc vận động g/phóng dân tộc hơn 80 năm. 
HĐ2: Các nhóm trình bày k/quả. - Y/cầu các nhóm trình bày các sự kiện. lịch sử tiêu biểu. 
+ Năm 1858.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX. 
+ Ngày 3/2/1930.
+ Ngày 19/8/1945.
+ Ngày 2/ 9/1945.
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS. 
- 1HS nêu.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS làm việc theo nhóm:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung.
+Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. 
+ PT chống Pháp của Trương Định và Cần Vương. 
+Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. 
+Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập. 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách làm hoàn chỉnh một tờ báo tường.
- GD HS kính yêu thầy, cô giáo.
II. Chuẩn bị: Đầu báo tường đã làm tiết trước.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
- GV nêu yêu cầu tiết học: Hoàn chỉnh tờ báo tường theo chủ điểm chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Các nhóm để báo tường lên bàn. Cử bạn viết đẹp viết những bài thơ, tiểu phẩm hay vào tờ báo của nhóm mình.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày tờ báo.
- HS lắng nghe.
- GV đến từng nhóm HD thêm cho HS.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- Y/c HS trình bày.
- Các nhóm viết xong dán tờ báo của nhóm mình lên bảng.
- GV cùng các nhóm khác nhận xét và chấm điểm.
- Các bạn nhận xét từng bài báo.
* Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, kể chuyện về ngày NGVN.
TiÕt 2: §¹o ®øc:
MĨ THUẬT
VẼ TRANH
 ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
I . Mục tiêu :
- HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
- HS vẽ được tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- HS yêu quý và kính trọng thầy giáo ,cô giáo.
II. Đồ dùng: 
 	- SGK,SGV.
- Một số tranh ảnh về Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ. 
 	- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì , màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- GV nhận xét chung. 
B. Bài mới
* Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
 - GV cho HS hát một bài hát nói về nhà trường, thầy cô giáo từ đó liên hệ nội dung bài học.
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài. 
- GV yêu cầu HS kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường, lớp mình.
HĐ2: Cách vẽ tranh. 
- GV giới thiệu một số bức tranh và tham khảo trong SGk để nhận ra cách vẽ.
- GV vẽ lên bảng gợi ý cho HS.
HĐ3: HS thực hành. 
- GV gợi ý HS tìm đề tài.
- GV đến từng bàn gợi ý thêm cho HS.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài.
- GV nhận xét chung và khen ngợi nhữmg HS làm bài tốt.
- Chọn một số bài đẹp làm DDDH.
C. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dăn dò HS. 
- HS kiểm tra chéo Đ D H T.
- HS báo cáo kết quả. 
- Cả lớp cùng hát.
- HS tự kể.
+ Lễ kỷ niệm Ngày 20-11 của trường.
+ Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy giáo, cô giáo.
+ HS tặng hoa cho thầy cô giáo...
- HS nhớ lại hình ảnh về ngày nhà giáo 
Việt Nam 20-11.
- HS Theo dõi và nhắc lại cách vẽ. 
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu tươi sáng.
- HS nhận xét các bức tranh, nhận ra các hình ảnh phụ, cách sử dụng màu sắc.
- HS vẽ cá nhân.
- HS chọn bài đẹp nhất lớp. 
- HS nhận xét xếp loại.
Về nhà chuẩn bài vẽ theo mẫu.
TiÕt 3: KÜ thuËt:
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 - BIết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 - Có ý thức giúp gia đình .
II. Đồ dùng:
 - Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát (chén).
 - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Hoạt động dạy học: 
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
 Nhân dân ta có câu "Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm". Điều đó cho thấy là muốn có được bữa cơm ngon, hấp dẫn thì không chỉ cần chế biến món ăn ngon mà còn phải biết cách làm cho dụng cụ ăn uống sạch sẽ, khô ráo.
HĐ1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng (đã học ở bài 7).
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1(SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn. GV nêu vấn đề: Nếu như dụng cụ nấu ăn, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?
- Nhận xét và tóm tắt nội dung của hoạt động 1: Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng để ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không để lưu cữu qua bữa sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ.
HĐ2. Tìm hiểu cách rửa sạch dụng nấu ăn và ăn uông.
- HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
- Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2(SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK .
- Nhận xét và HD HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK . GV lưu ý HS một số điểm sau:
 + Trước khi rửa bát cần dồn hết thức ăn, cơm còn lại trên bát đĩa vào một chỗ. Sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch tất cả dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 + Không rửa cốc (li) uống nước cùng với bát, đĩa, thìa, để tránh làm cốc có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn.
 + Nên dùng nước rửa bát để rửa sạch mỡ và mùi thức ăn trên bát, đĩa. Về mùa đông, nên hoà nước rửa bát vào nước ấm để rửa cho sạch mỡ. Có thể dùng nước vo gạo để rửa bát cũng rất sạch.
 + Dụng cụ nấu ăn và ăn uống phải được rửa hai lần bằng nước sạch. Có thể rửa bát vào chậu, cũng có thể rửa trực tiếp dưới vòi nước. Dùng miếng rửa bát hoặc xơ mướp khô, búi rửa bát cọ sạch cả mặt trong và mặt ngoài của dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 + úp từng dụng cụ ăn uống đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước rồi mới úp vào chạn. Nếu trời nắng, nên phơi rổ úp bát dưới nắng cho khô ráo.
Nếu chuẩn bị được một số bát, đĩa, dụng cụ và nước rửa bát, GV thực hiện một số thao tác minh hoạ cho HS hiểu rõ hơn cách thực hiện.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát.
HĐ3. Đánh giá kết quả học tập.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài học kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh gia. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
- GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
 Giúp học sinh:
- Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả trong bài văn tả cảnh của mình. 
- HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn.
- Rút kinh nghiệm để viết bài văn sau được tốt hơn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh cần chữa chung cho cả lớp. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Nhận xét chung bài làm của HS: (10’) 
- Gọi HS đọc lại đề bài. 
? Đề bài yêu cầu gì. 
* Lưu ý HS: miêu tả cảnh vật là chính, tránh nhầm sang tả người hoặc tả cảnh vật. 
*Ưu điểm: + HS hiểu đề, viết dúng y/cầu của đề bài. 
 + Bố cục bài văn rõ ràng. 
 + Trình tự miêu tả tương đối phù hợp. 
 +Diễn đạt câu ý đã có tiến bộ nhiều. 
 + Lỗi chính tả đã giảm nhiều. 
- GV nêu tên một số bài làm tốt, bài có nhiều tiến bộ. 
* Nhược điểm: + GV nêu các lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.
- Lưu ý: Không nêu tên cụ thể HS.
2. Hương dẫn HS chữa bài: 
- Gọi HS đọc bài 1. 
- Y/c HS tự n. xét, tự chữa lỗi theo y/c. 
- GV hướng dẫn giúp đỡ HS sửa lỗi theo từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận. 
- Gọi HS đọc y/cầu bài 2
- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay mà GV sưu tầm được. 
-Y/cầu HS tự viết lại đoạn văn.
- GV nhận xét và tuyên dương. 
 C. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS. 
- 2 HS đọc lại đề bài. 
- Tả cảnh ngôi trường em.
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- 1HS đọc đề bài. 
- HS sửa lỗi cùng thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện một số em trình bày. 
- HS nhận xét và bổ sung. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS lắng nghe. 
- 3-5 em đọc lại đoạn văn hay trước lớp. 
- HS tự làm vào vở. 
 - Đọc bài nhận xét. 
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_12_ban_dep_2_cot.doc