Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục đích,yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh & dũng cảm

của một công dân nhỏ tuổi.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:	Ngày soạn: 6/11/2010.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng11 năm 2010.
Tiết 1: Chào cờ
**********************************
Tiết 2: Âm nhạc
**********************************
Tiết 3: Tâp đọc: 	
Người gác rừng tí hon.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh & dũng cảm
của một công dân nhỏ tuổi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
 4 
 1 
10 
12 
 9 
 3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc TL 2 khổ thơ cuối bài “Hành trình của bầy ong”, trả lời CH do GV nêu.
- Mời 1 HS nêu nội dung bài .
- GV nhận xét ,cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc:
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối toàn bài.
+ Bài văn trên có thể chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc cho HS - giới thiệu tranh minh hoạ, giúp HS hiểu các từ ngữ mới: rô bốt, còng tay.
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. HD tìm hiểu bài:
- Mời 1 HS đọc đoạn 1.
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì?
-‎ ‎ý chính của đoạn văn?
- Y/c đọc thầm đoạn 2,3.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm?
-‎ ý chính của đoạn văn?
- Nêu ý nghĩa của truyện?
- GV ghi ý nghĩa lên bảng: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh & dũng cảm
của một công dân nhỏ tuổi.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài.
- Chọn đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Gv đọc mẫu.
+ Y/c luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại ý nghĩa truyện.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và TL CH.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 2 HS đọc tiếp nối. 
- 3 đoạn: ..
- HS đọc tiếp nối 3 phần của bài văn(3 lượt).
- HS nhận xét
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
*Lồng ghép tích hợp MT.
- 1 HS đọc bài - cả lớp đọc thầm.
- thấy dấu chân người lớnlần theo dấu chân
- ý 1: ý thức bảo vệ rừng của bạn nhỏ.
- HS đọc thầm .
- Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân.
- Chạy đi gọi điện thoạibáo công an về hoạt động của kẻ xấu
- ý 2: Sự thông minh & dũng cảm của bạn nhỏ.
- HS nêu ý nghĩa truyện.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc tiếp nối - cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS đọc trong nhóm đôi.
- 4-5 HS thi đọc diễn cảm - HS theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- 1-2 HS nhắc lại.
*******************************
Tiết 4: Toán 
$61: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1
 3
34
 2
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng tính: 12, 45 x 3, 4
1, 57 x 0, 12
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
- Bài 1: Gọi HS nêu y/c- GV ghi bảng
+ Y/c HS làm bài vào vở.
+ Chấm bài 1 số HS học yếu.
+ GV kết luận, củng cố cách cộng, trừ, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- Bài 2: Gọi HS nêu y/c.
+ Y/c HS nhẩm và nêu kết quả.
+ GV nhận xét.
- Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
+ Y/c HS tự tóm tắt &làm bài vào vở.
+ Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng, cho điểm.
Bài 4a :Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) x c & a x c + b x c: GV kẻ bảng.
- Y/c HS làm bài vào nháp.
- Chốt kết quả đúng, KL.
 + b. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 - Y/c HS vận dụng (nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân) &làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
 375, 86
+
 29, 05
 80, 475
-
 26, 827
 404, 91
 53,648
- 3 HS chữa bài trên bảng.
- HS nhận xét.
- HS nêu y/c bài.
- HS nhẩm, nêu kết quả và giải thích vì sao...
78, 29 x 10 = 782, 9
78, 29 x 0, 1 = 7, 829 
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt &làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài vào nháp.
- HS nêu kết quả & nhận xét.
- HS nêu y/ c bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
**************************************
Tiết 5: luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Mục đích,yêu cầu:
Hiểu được “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo Yc của BT2;Viết được đoạn văn ngắn với ND bảo vệ môi trường theo yc BT3.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu kẻ bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
4
1 25 
4 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài tập 4 đã làm hoàn chỉnh.
- GV nhận xét ,cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1a: Gọi HS đọc Y/c và ND bài.
- Gợi ý: Nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã được  trong đoạn văn.
- GV chốt: Khu bảo tồnlà nơi lưu giữ những loài động vật & thực vật.
Bài 2: Gọi HS đọc Y/c và ND bài.
- Phát bút, giấy cho 2 HS.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài.
- Giải thích y/c bài.
- Mời HS nói nối tiếp tên đề tài mình chọn viết.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- GV gợi ý HS yếu kém.
- Chấm 2, 3 bài.
- Mời HS đọc bài.
- Nhận xét.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
*Lồng ghép tích hợp MT.
- 1 HS đọc ND bài & chú giải. 
- HS đọc thầm, suy nghĩ & phát biểu.
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào nháp.
- 2 HS làm vào phiếu, gắn lên bảng.
- 1HS nêu y/c bài.
- HS nêu tiếp nối.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS đọc bài.
***************************************
Tiết 6: Đạo đức: 
Bài 6: Kính già, yêu trẻ. ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. 
- Nêu được các hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
 5 
 1 
 9 
 5 
 7 
 3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS nhắc lại ghi nhớ giờ trước.
- Gọi HS trả lời BT1.
- GV nx.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Đóng vai (BT2 - SGK):
* MT: HS biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- Giao cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống trong BT2.
- Mời từng nhóm lên trình bày.
* GV kết luận.
c. HĐ 2: Làm bài tập 3, 4 (SGK):
* MT: HS biết được những tổ chức & những ngày dành cho người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Mời HS trình bày ‎ý kiến.
* Kết luận: Ngày dành cho người cao tuổi là 1/10
d. HĐ 3: Tìm hiểu về truyền thống “kính già, yêu trẻ” của địa phương, của đất nước:
* MT: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. 
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận nhóm 4, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Mời đại diện trình bày.
* Kết luận: Dân tộc ta
e. Củng cố, dặn dò:
- Mời 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1,2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 1 HS trả lời BT1.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS phát biểu (mỗi HS phát biểu 1 ‎ý).
- HS nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
************************************************************************
 Ngày soạn: 7/11/2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: Toán 
$62: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng t/c nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. 
II. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
4 
1 
6 
5 
5 
4 
7 
2 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất: 0,28 x 7, 3 + 0,28 x 2,7
12,3 x 85 + 15 x 12,3
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
- Bài 1: Tính:
+ GV y/c HS làm bài vào vở.
+ GV chốt kết quả đúng, cho điểm.
- Bài 2: Gọi HS nêu y/c.
+ Y/c HS làm bài theo 2 nhóm (độc lập).
N1: phần a.
N2: phần b.
+ Mời HS lên bảng chữa bài.
+ GV nhận xét, cho điểm.
- Bài 3a: Gọi HS nêu y/c.
+ Y/c HS làm bài vào vở.
+ Mời HS lên bảng chữa bài.
+ GV nhận xét.
- Bài 3b: GV nêu y/c.
+ Y/c HS nhẩm, nêu kết quả.
+ Nhận xét, KL.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c HS tóm tắt & làm bài vào vở.
- Chấm một số bài.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài trên bảng.
a) 375,84 - 95,69 + 36,78 
 = 280,15 + 36,78
 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 x 7,4
 = 7,7 + 54,02
 = 61,72
- HS nhận xét.
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài vào nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS trình bày.
- HS chữa bài vào vở.
- HS nhẩm, nêu kết quả: 
x = 1; x = 6,2
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt &làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- HS nhận xét.
*******************************
Tiết 2: Chính tả (nhớ - viết):
Hành trình của bầy ong
I. Mục đích,yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2a/b hoặc BT3a/b.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi cặp tiếng (BT2a), bảng viết dòng thơ BT3a.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1 
3 
1 
13
5 
5 
5 
2 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ... bài.
 - Gắn phiếu viết sẵn bài tập lên bảng.
 - Y/c HS làm bài vào vở, phát phiếu cho 1 HS.
 - Mời 3, 4 HS đọc bài làm trong vở.
 - Nhận xét, chấm điểm.
 Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.
- Mời HS phát biểu.
- Gắn phiếu lên bảng, kết luận.
c. Củng cố - dặn dò:
- Y/c Hs nhắc lại kiến thức về quan hệ từ.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1HS trả lời.
- 2HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1HS đọc y/c và ND bài, cả lớp theo dõi. 
- HS làm bài vào SGK bằng bút chì.
- HS phát biểu nối tiếp: 
 a, Nhờ...mà
 b, Không nhữngmà còn
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm vào phiếu, gắn lên bảng, trình bày.
- 3, 4 HS đọc bài làm trong vở.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 3,4 HS phát biểu tiếp nối: phần b, vì.
- HS nghe.
- 2 HS nhắc lại.
*************************************
Tiết 4 : Địa lý 
$13: Công nghiệp (tiếp).
I. Mục tiêu: 
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở ĐB ven biển.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng ĐBvà ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và TP HCM.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ dể bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng,
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
3 
1 
15 
10 
5 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vai trò của công nghiệp – thủ công nghiệp, chỉ trên bản đồ những địa phương có mặt hàng thủ công nổi tiếng.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phân bố các ngành công nghiệp:
* HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Treo bản đồ.
- Y/c HS đọc SGK & trả lời câu hỏi(mục 3).
- KL: Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển
* HĐ 2: Làm việc theo cặp.
- Y/c HS thảo luận theo cặp BT:
+ Dựa theo SGK & hình 3. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng
- GV KL ý kiến đúng.
c. Các trung tâm CN lớn của nước ta:
* HĐ3: Làm việc theo nhóm.
- Y/c HS làm các BT của mục 4trong SGK.
- Mời HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
- KL: Các trung tâm công nghiệp lớn: TPHCM, HN, HP, Việt Trì, Thái Nguyên
+ Nêu điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?
- GV giảng bổ sung.
d. Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- 3, 4 HS trình bày(tiếp nối) kết hợp chỉ trên bản đồ.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận.
- 4, 5 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS đọc SGK, thảo luận BT theo nhóm 4.
- Đại diện trình bày, kêt hợp chỉ trên bản đồ
- Là trung tâm VH - KH - KT lớn nhất nước.
- Vị trí thuận lợi trong việc giao thông
- 2 HS nhắc lại.
*****************************
Tiết 5: Kĩ thuật:
Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 2).
I. Mục tiêu: 
 Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học, bộ cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 2 
4 
2 
22 
5 
1.ổn định tổ chức: 
2. KT bài cũ: 
 - KT sự chuẩn bị của HS cho giờ học.
3. Dạy bài mới: 
a. GTB. 
b. HĐ3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn:
- Mời HS nêu tên sản phẩm mình chọn cắt, khâu, thêu.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
 - Y/c 3 tổ trưởng phát bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu cho các bạn.
- GV q/s HD HS còn lúng túng.
IV. Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét sản phẩm của một số HS.
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 3).
- HS ghi bài.
- 1 số HS nêu.
- HS thực hành theo nhóm.
- 1 số HS trình bày sản phẩm.
************************************************************************
Ngày soạn: 10/11/2010.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: Tập làm văn:
Luyện tập tả người.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- HS viết được một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý & kết quả quan sát đã có.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng viết y/c BT1, gợi ý 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
5
2 
22 
5
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc dàn ý đã sửa.
- GV nhận xét,cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS luyện tập:
- Y/c HS đọc tiếp nối đề bài & gợi ý.
- Gọi 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn.
- Gọi HS đọc gợi ý 4.
- GV y/c HS xem lại dàn ý, chọn & viết lại một đoạn trong dàn ý đó.
- GV quan sát, gợi ý thêm cho HS học yếu.
- Gọi 1 số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Nhận xét, chấm điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhấn mạnh 4 gợi ý.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà q/s và ghi lại có chọn lọc kết quả q/s một người mà em thường gặp.
- 2 HS đọc dàn ý.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc gợi ý. 
- 2 HS đọc - cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc gợi ý.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS tự kiểm tra đoạn văn đã viết.
- HS đọc nối tiếp.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
****************************************
Tiết 2: Mĩ thuật
Đ/c Hoàng Đình Võ dạy
****************************************
Tiết 2: Toán 
$65: Chia một số thập phân cho10; 100; 1000...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
3 
1 
12 
 5
 4 
 5 
4 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng tính: 266,22 : 34 
 375,23 : 69
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS thực hiện phép chia một số thập phân cho10, 100, 1000:
 - GV nêu VD 1- ghi bảng: 231,8 : 10 = ?
 - Y/c hs tính vào nháp, gọi 1 Hs lên bảng tính.
 - Y/c HS nhận xét 231,8 &23,18
- GV KL: chia một STP cho 10 ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số.
 - Nêu VD 2: 89,13 : 100 = ?
 - Y/c HS tính & nêu kết quả.
 - Y/c nhận xét 89,13 & 0,8913.
- Y/c HS tính & nêu kết quả: 123,7 : 1000 = ?.
 - Mời HS nêu cách chia nhẩm 1 STP cho 10; 100; 1000
b. Luyện tập:
- Bài 1: Tính nhẩm.
+ Y/c HS nhẩm & nêu kết quả.
+ GV nhận xét, kết luận.
- Bài 2a,b: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả.
+ Y/c HS nhẩm & nêu kết quả.
- Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
+ Y/c HS tự làm bài vào vở.
+ Thu chấm 4,5 bài.
+ Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại qui tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng tính.
- HS tính vào nháp, nhận xét.
HS ghi bài.
- 1 HS lên bảng.
- HS tính & nêu kết quả.
- 2 HS nêu : chuyển dấu phẩy sang trái 1 chữ số.
- HS theo dõi.
- HS tính, nêu kết quả: 0,8913.
- HS nhận xét:đã dịch chuyển dấu phẩy sang trái 2 chữ số.
- HS tính & nêu kết quả:0,1237
- 1 số HS nêu.
- 3 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu y/c bài.
- HS nhẩm, nêu kết quả nối tiếp.
a, 43,2 : 10 = 4,32
0,65 : 10 = 0,065
432,9 : 100 = 4,328
13,96 : 1000 = 0,01396.
- 1 HS nêu y/c bài.
- HS nhẩm & nêu kết quả, so sánh, giải thích cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số tấn gạo đã lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Trong kho còn lại là:
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số: 483,525 (tấn)
- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
**********************************************
Tiết 4: khoa học:
Đá vôi.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát nhận biết đá vôi.
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 4 
1 
13 
12 
5 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu t/c của nhôm & cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được:
* MT: HS kể được một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng & nêu ích lợi của đá vôi.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 5 nhóm. Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận:
+ Viết tên những vùng núi đá vôi mà HS biết hoặc sưu tầm được.
+ Nêu ích lợi của đá vôi?
- Mời đại diện từng nhóm trình bày.
* GV kết luận.
c. HĐ 2: Làm việc với mẫu vật:
* MT: HS biết làm thí nghiệm để phát hiện ra t/c của đá vôi.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập, dấm chua
- Mời đại diện báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích.
- GV nhận xét, uốn nắn.
* Kết luận: Đá vôi không cứng lắm
d. Củng cố, dặn dò:
- Mời 2 HS đọc bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài & chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS ngồi theo nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu hỏi).
- Nhóm khác nx, bổ sung.
- HS làm thí nghiệm trong nhóm, điền kết quả quan sát vào phiếu.
- 2, 3 HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS đọc bài học.
*************************************
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể tuần 13.
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần 13, phương hướng hoạt động trong tuần 14 & biện pháp khắc phục những tồn tại. 
	- GD cho HS có ý thức tự quản, ý thức xây dựng tập thể.
II. Cách tiến hành:
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
	- Y/c các tổ trưởng họp tổ nx tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ.
	- Từng tổ trưởng lên báo cáo chung trước lớp.
	- Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách.
	- Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nxc.
2. GV chủ nhiệm nxc hoạt động của lớp trong tuần 13.
	- Tuyên dương, khuyến khích HS có tiến bộ, phê bình HS
	 - Nêu phương hướng hoạt động tuần 14.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
	-Tập luyện văn nghệ
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc.doc