Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức) - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức) - Năm học 2009-2010

1. Kiểm tra:

- GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

a) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.

- Giáo viên nêu ví dụ 1:

- Ta phải thực hiện phép chia?

? Học sinh đặt phép tính.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia.

- Thực hiện phép chia song treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia.

Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2.

43 : 52 = ?

- Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức) - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Toán
Chia 1 số tự nhiên cho một số tự nhiên 
mà thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết được qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Biết chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn mà thương tỡm được là một số thập phõn và vận dụng trong giải toỏn cú lời văn .
- Làm Bài 1(a), Bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- GV nhận xét cho điểm.	
2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
- Giáo viên nêu ví dụ 1:
- Ta phải thực hiện phép chia?
? Học sinh đặt phép tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia song treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia.
Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2.
43 : 52 = ?
- Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1
b) Quy tắc: sgk (67)
c) Thực hành.
Bài 1(a): ( Phần còn lại dành cho HS khá giỏi )
? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
25 bộ: 70 m
6 bộ: ? m
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập 3 (66)
- Học sinh đọc ví dụ.
Chu vi sân hình vuông: 27 m
 Cạnh của sân: ? m
- Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m)
- Học sinh nối tiếp đọc lại:
- Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện:
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng
- Học sinh thảo luận, trình bày.
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
- HS về nhà làm bài tập ,chuẩn bị bài sau.
 Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phõn biệt lời người kể và lời cỏc nhõn vật, thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người cú tấm lũng nhõn hậu, biết quan tõm và đem lại niềm vui cho người khỏc.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. )
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung.
? Cô bé mua chuỗi Ngọc lam để tặng ai?
? Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
? Chi tiết nào cho biết điều đó?
? Chị của cô biết tìm gặp Pi-e làm gì?
? Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi Ngọc?
? Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
 tặng chị nhân ngày lễ Nô- en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi Ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đạp  mảnh giấy ghi giá tiền 
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc tiềm Pi- e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi- e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt, người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui cho nhau.
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp, học sinh đọc phân vai.
- HS nhận xét bổ xung.
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 Lịch sử
thu - đông 1947 - việt bắc “mồ chôn giặc pháp”
I. Mục tiêu: 
- Biết trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đụng 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa ( Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến ) của chiến thắng Việt Bắc thu - đụng đối với cuộc khỏng chiến của dõn tộc ta.
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm 3 mũi 9 ( nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ ) tiến công lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh của dõn tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
- Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
? Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp vó âm mưu gì?
? Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?
? Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
b) Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947?
? Quân địch tấn công Việt Bắc theo mấy đường?
? Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?
? Sau hơn 75 ngày chiến đấu quân ta đã thu được kết quả ra sao?
c) ý nghía của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947
? Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 vó ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
d) Bài học: sgk (32)
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS thuật lại cuộc ch/đấu của nh/dân Hà Nội.
- Học sinh đọc sgk- suy nghĩ trả lờ.
-  âm mưu mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
- Chún quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm lược và đưa nước ta về chế độ thuộc địa.
- phải phá tan cuộc tấn công mua đông của giặc.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
-  bằng 1 lực lượng lớn và chia thành 3 đường.
- Quân ta đánh địch ở cả 3 đường tấn công của chúng.
- Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn quân địch đã rơi vào trận địa phục kích của Bộ đội ta.
- Trên đường số 4 quân ta chặn đánh địch ở đèo Bông Lau.
-.... đường thuỷ ta chặn đánh địch ở Đoan Hùng.
-  diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên, bắn rời 16 máy bay, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, ta chiếm ca nô.
- Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Phá tan âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp.
- Cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn mà thương tỡm được là số thập phõn và vận dụng trong giải toỏn cú lời văn .
- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
- Làm bài tập 1, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại qui trình thực hiện các phép tính.
2.3. Hoạt động 2:
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính phần a.
- Gọi 1 học sinh nhận xét 2 kết quả tìm được.
- Giáo viên giải thích lí do: và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia.
- Gọi học sinh làm tương tự đối với phần b và c.
2.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
2.5. Hoạt dộng 4: Làm vở.
- Cho học sinh tự làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lên chữa bài 4.
Bài 1:
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi )
Đọc yêu cầu bài.
8,3 x 0,4 = 3,32
8,3 x 10 : 25 = 3,32
- 2 kết quả bằng nhau.
10 : 25 = 0,4
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
Giải
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
24 x = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 96) x2 = 6,72 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 96 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
Giải 1 giờ xe máy đi được là:
93 : 3 = 31 (km)
1 giờ ô tô đi được là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Ô tô đi nhanh hơn xe máy là:
51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
- HS về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
 Kể chuyện
Pa-xtơ và em bé
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Dựa vào lời kể của giỏo viờn và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ cõu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mình.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- Nghe bạn kể, cô giáo kể chuyện, kể tiếp được lời bạn. .
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ trong sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
+ Giáo viên kể lại câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn giọng kể.
- Giáo viên kể lần 1.
Pa-xtơ (1822 - 1895)- Pháp
- Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ sgk.
 Giáo viên kể lần 3 (tương tự lần 2- nếu cần)
+ Hướng dẫn học sinh kể truyện, trao đổi về nghĩa câu chuyện.
- ý nghĩa truyện
- GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay , hiểu truyện.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trường em đã làm hoặc chứng kiến.
- Học sinh nghe g viết lên bảng các tên riêng từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ; Lu-i-Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép thuốc vắc- xin, 6/ 7/ 1885 (ngày Giơ- dép được đưa đến viện gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7/ 7/ 1885 (ngày những giọt vắc- xin chống bệnh dại đầu tien được thử nghiệm trên cơ thể con người)
- Học sinh + nhìn tranh.
- Học sinh đọc một lượt yêu cầu bài.
- Học sinh kể theo nhóm đổi theo tranh: từng đoạn g toàn bài câu chuyện và trao ... ủ tịch và thư kí), khong có lời cảm ơn như đơn.
- Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí.
2. Ghi nhớ:
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Luyện tập.
Thảo luận đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
a) Đại hội chi đội: Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng thực hiện.
b) Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
- e, g Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông; Xử lí việc xây dựng nhà trái phép; cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng. 
- Các trường hợp b, d không cần ghi biên bản.
- Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
TễN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)
I. Mục tiờu: Học sinh biết:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng quan tâm không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
- HS khá giỏi biết tụn trọng phụ nữ và vỡ sao cần tụn trọng phục nữ. Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống.
II. Tài liệu và phương tiện: 	Thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin (sgk trang 22)
- Giỏo viờn chia học sinh thành nhúm và giao nhiệm vụ. (4 nhúm, mỗi nhúm một bức tranh)
+ Giỏo viờn kết luận
? Trong gia đỡnh, trong xó hội người phụ nữ làm những cụng việc gỡ?
? Tại sao người phụ nữ là những người đỏng được kớnh trọng?
g Ghi nhớ sgk.
* Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1: Làm cỏ nhõn.
+ Giỏo viờn kết luận
Bài 2: Bày tỏ thỏi độ.
- Giỏo viờn hướng dẫn và nờu từng ý kiến
+ Giỏo viờn kết luận
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xột giờ học.
- HS trả lời: Vỡ sao chỳng ta phải kớnh già, yờu trẻ?
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- HS nhận xét bổ xung.
- HS nêu: Phụ nữ khụng chỉ cú vai trũ quan trọng trong gia đỡnh mà cũn gúp phần rất lớn vào cụng cuộc đấu tranh bảo vệ và xõy dung đất nước ta trờn cỏc lĩnh vực quõn sự khoa học, thể thao, kinh tế.
- Học sinh thảo luận và trả lời.
- HS nhận xét bổ xung.
2 học sinh đọc.
- Học sinh làm g lờn trỡnh bày.
- Cỏc việc làm thể hiện sự tụn trọng phụ nữ là a, b.
- Việc làm biểu hiện thỏi độ chưa tụn trọng phụ nữ là c, d
- Học sinh đọc yờu cầu bài.
- Lần lượt học sinh bày tỏ bằng việc giơ thẻ màu.
- Tỏn thành với cỏc ý kiến a, b.
- Khụng tỏn thành b, c, đ.
- Sưu tầm cỏc bài thơ, bài hỏt ca ngợi người phụ nữ núi chung và phụ nữ Việt Nam núi riờng.
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Toán
Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Biết chia một số thập phõn cho một số thập phõn.
- Vận dụng giải cỏc bài toỏn cú lời văn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
- Làm Bài 1(a,b,c), Bài 2.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV viết phép tính: 23,56 : 6,2 = ?
- Giáo viên hướng dẫn 
Lưu ý: Bước nhân ta làm nhẩm.
Ta đặt tính như sau và hướng dẫn chia.
+ Cần xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia.
- GV hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc.
c) Thực hành.
Bài 1(a,b,c):
- Giáo viên hướng dẫn.
Bài 2: GV nêu yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn.
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi )
Giáo viên hướng dẫn
- GV chấm điểm.
- GV chữa bài nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS trình bày vở bài tập của mình.
1. Ví dụ: Bài toán sgk..HS đọc đề và giải toán.
Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
 = 235,6 x 6,2 (phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên)
2. Ví dụ 2: 82,55 : 127 = ?
- Học sinh rút ra quy tắc.
- HS làm bài – trình bày và nhận xét.
- Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.
+ Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số 235,6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 được 62.
+ Thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên: (235,6 : 62)
- Học sinh làm tương tự bài 1.
+ Phần thập phân của hai số 82,55 và 1,27 cũng có hai chữ số; bỏ dấu phảy ở hai số đó được 8255 và 127.
+ Thực hiện phép chia 8255 : 127
- Học sinh đọc sgk.
Giải: 1 l dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08 (kg)
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
 Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1
- Học sinh đọc yêu cầu bài, làm bảng + vở.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập lập biên bản cuộc họp
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Ghi lại được biờn bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đỳng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
- Rèn cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo viết biên bản.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) HD học sinh làm bài tập.
Đề bài: 
 Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh.
- Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào?
Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản
- Giáo viên chấm điểm.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước?
- Học sinh đọc đề.
+ 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk.
- Vài học sinh nêu bài làm trước lớp.
- Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, )
- Học sinh trả lời, nhận xét.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm nhóm đôi g đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Khoa học
Xi măng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết một số tớnh chất của xi măng.
 - Nờu được một số cỏch bảo quản xi măng. 
 - Quan sỏt nhận biết xi măng. Liên hệ BVMT xung quanh.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét đánh giá. 
2. Bài mới:	
 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2. Hoạt động 1: Thảo luận đội.
-ở địa phương em, xi măng được dùng để làm gì?
? Kể tên 1 số nhà máy xi măng ở nước ta.
2.3. Hoạt động 2: 
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên treo băng giấy ghi kết luận bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu công dụng của gạch, ngói.
+ Xi măng được dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà.
+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên 
- Thảo luận trả lời câu hỏi sgk trang 59.
+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất trắng) không tan khi bị trộn với 1 ít nước trở nên dẻo, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.
- Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước them vào, xi măng sẽ kết thành tảng, 
- Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi măng trở nên cứng 
- Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi (hoặc) với nước rồi đổ vào khuôn 
- Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
CẮT , KHÂU , THấU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( t t )
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về cắt , khõu , thờu hoặc nấu ăn .
	- Vận dụng kiến thứ, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm khõu , thờu hoặc nấu ăn mình yêu thích.
	- Cú ý thức tự phục vụ; giỳp gia đỡnh việc nội trợ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số sản phẩm khõu, thờu đó học.
	- Tranh ảnh cỏc bài đó học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của cỏc nhúm.
2.Bài mới : *Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 : 
 HS thực hành làm sản phẩm tự chọn .
MT : Giỳp HS từng bước hoàn thành sản phẩm của mỡnh .
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyờn vật liệu, dụng cụ thực hành của HS.
- Phõn chia vị trớ cho cỏc nhúm thực hành.
- Đến từng nhúm quan sỏt, hướng dẫn thờm.
*Hoạt động 2 : 
 Đỏnh giỏ kết quả thực hành.
MT : Giỳp HS đỏnh giỏ được kết quả thực hành của mỡnh và của bạn.
- Tổ chức cho cỏc nhúm đỏnh giỏ chộo theo gợi ý SGK.
- Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả thực hành của cỏc nhúm, cỏ nhõn.
3.Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Các nhóm trình bày sự chuẩn bị của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lấy nguyờn vật liệu, dụng cụ thực hành của mình.
- HS thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- HS thực hành làm theo nhóm.
- Bỏo cỏo kết quả.
- HS đỏnh giỏ được kết quả thực hành của mỡnh và của bạn.
- Cỏc nhúm đỏnh giỏ chộo theo gợi ý SGK.
- Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả thực hành của cỏc nhúm, cỏ nhõn.
- Giỏo dục HS cú ý thức tự phục vụ ; giỳp gia đỡnh việc nội trợ.
- HS chuẩn bị tốt giờ học sau.
An toàn giao thông
Em làm gì để giữ an toàn giao thông
I /Mục tiêu : 
- HS hiểu nội dung ý nghĩa các con số thống kê về TNGT
- HS biết phân tích nguyên nhân TNGT theo luật GTĐB
- HS hiểu các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác 
- Thamgia các hoạt động của lớp 
II /Chuẩn bị :
 - Số liệu thống kê về các TNGT
III /Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A /Bài cũ : GV nhận xét đánh giá. 
B /Bài mới:
1 /Giới thiệu bài:
2 /Hoạt động 1 : Tuyên truyền 
- GV đưa ra những số liệu về tai nạn giao thông để HS thấy được tính chất nghiêm trọng của sự việc để HS tuyên truyền 
3/Hoạt động2 : Lập phương án thực hiện ATGT
- GV chia lớp thành 3 nhóm 
N1 :Đi xe đạp an toàn 
N2 : Ngồi xe máy an toàn 
N3 : Con đường đến trường an toàn 
- GV nhận xét ,rút ra kết luận
C /Củng cố -dặn dò :
 Nhận xét giờ học 
- HS nêu ghi nhớ tiết trước.
- HS nghe những số liệu về tai nạn giao thông để HS thấy được tính chất nghiêm trọng của sự việc để HS tuyên truyền 
- HS tự thực hiện.
- Vận dụng những kiến thức đã học để xây dựng phương án phòng tránh TNGT cho bản thân và cho các bạn trong lớp 
- Tập dượt cho HS ý thức quan tâm đến sự an toàn của bản thân 
+Điều tra khảo sát 
+ Giải pháp 
+ Duy trì tổ chức thực hiện 
Các nhóm thảo luận 
Trình bày trước lớp 
HS nhận xét 
- HS về nhà học bài và giữ gìn an toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.AN 5 T.14CKTKN....doc