Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức) - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức) - Năm học 2009-2010

A-Kiểm tra bài cũ:

 - Cho HS củng cố chia nhẩm cho 10, 100,1000

GV ghi- HS thực hiện.

B- Bài mới:

 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:

2-Bài mới:

GV ghi: 320 : 40 =

Cách 1: thực hiện theo cách chia một số cho 1 tích.

Cách 2: Đặt tính.

Thực hiện phép chia 32 : 4 = 8

GV ghi : 32000 : 400 =

HS thực hiện và rút ra kết luận chung.

* Luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .

- Yêu cầu HS thực hiện và chữa bài.

- Gọi HS chữa bài trên bảng.

- Gọi HS nêu nhận xét chung.

Bài 2: (a)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi HS nêu cách thực hiện tìm thừa số chưa biết và chữa bài.

- HS làm bảng, vở.

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức) - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. 
- Yêu thích học toán.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS : SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS củng cố chia nhẩm cho 10, 100,1000
GV ghi- HS thực hiện.
B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Bài mới:
GV ghi: 320 : 40 =
Cách 1: thực hiện theo cách chia một số cho 1 tích.
Cách 2: Đặt tính.
Thực hiện phép chia 32 : 4 = 8
GV ghi : 32000 : 400 =
HS thực hiện và rút ra kết luận chung.
* Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện và chữa bài.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
Bài 2: (a)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện tìm thừa số chưa biết và chữa bài.
- HS làm bảng, vở.
Bài 3: (a) 
- Gọi HS đọc bài.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
- Chữa bài bảng lớp – Nhận xét.
3-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố - Dặn dò về nhà làm bài tập 
- 1 HS thực hiện : 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
 32000 : 1000 = 32
- Rút ra tính chất và đọc tính chất.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện bảng lớp và nháp.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện bảng lớp và nháp và rút ra nhận xét..
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Bài giải
Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng 
thì cần số toa xe là: 
180: 20=9 ( toa)
Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng 
thì cần số toa xe là: 
 180 : 30 = 6 ( toa )
 ĐS : 9 toa
 6 toa
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I-Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.
 - HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọcbài : Chú Đất Nung và trả lời các câu hỏi 2, 3, 4.
 B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc chú giải. HD HS hiểu nghĩa 
 Nghỉ hơi ở sau các dấu 3 chấm: Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè...hạ thấp giọng như gọi các vì sao sớm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
- Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS nêu nội dung 
- GV chốt lại ý đúng.
c- Đọc diễn cảm: 
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3-Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về luyện đọc lại.
- Lưu ý HS chơi các trò chơi bổ ích.
 -3HS đọc, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Đoạn 1: 5 dòng đầu.
Đoạn 2: còn lại.
- HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - 2 HS đọc. 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS đọc - cả lớp theo dõi.
 - HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay. 
- 1 HS đọc lại bài và nêu ND chính 
Đạo đức
Biết ơn thầy - cô giáo ( tiếp )
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng :
1. Hiểu :
- Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS
- Neu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + Bưu thiếp.
HS : SGK đạo đức.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1:
- GV giao nhiệm vụ cho từng HS: Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu BT 4.
- HS thảo luận theo nhóm: Vẽ bức tranh về đề tài thầy, cô giáo. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 5 SGK. 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ : Sưu tầm các bài hát, thơ, ca dao, tục ngữ nói về công lao của các thầy, cô giáo. 
- Gọi các nhóm HS trình bày.
Kết luận chung.
Hoạt động nối tiếp: Thực hiện các việc làm tỏ lòng kình trọng các thầy giáo, cô giáo.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chuẩn bị một câu chuyện đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. 
- Trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt : Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần
 - HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: 
Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2. Bài học :
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV cho lớp thảo luận
 - Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ?
 - Kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em biết qua thông tin đại chúng? 
 - Gọi học sinh trả lời
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - GV nêu câu hỏi
 - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
 - Gọi học sinh trả lời
 - GV nhận xét và bổ sung
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
 - GV đặt câu hỏi
 - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê
 - Nhận xét và bổ sung
+ HĐ4: Liên hệ BV môi trường
 - Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận
ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
3. Củng cố - Dặn dò :
 Nhận xét giờ học.
- 2HS trả lời
- Lớp nhận xét và bổ sung
 - Học sinh đọc SGK và trả lời
 - Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy trồng của nông nghiệp xong cũng thường gây ra lụt lội
 - Vài học sinh kể về những cảnh lũ lụt mà các em được biết
 - Nhận xét và bổ sung
 - Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển
 - Học sinh trả lời ( Có thể là trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều...)
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2008
Toán
Chia cho số có hai chữ số
I- Mục tiêu:
 - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
- BD HS yêu học toán.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
 HS: SGK+ vở.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
 YC HS thực hiện BT2
B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Bài mới:
 a-Trường hợp chia hết :
- GV ghi: 672 : 21 =?
- HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
b-Trường hợp chia phép chia có dư :
GV viết: 779 : 18 =?
- HD HS đặt tính và tính. Lưu ý HS phép chia có dư số dư bé hơn số chia.
* Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS Gọi HS nêu cách thực hiện: chọn phép tính thích hợp. HS làm bảng, vở.
 Giải
Số bộ bàn ghế xếp vào mỗi phòng là:
 240 : 15 = 16 ( bộ)
 Đáp số: 16 bộ
Bài 3: HD cho HS khá giỏi làm thêm.
- Gọi HS đọc bài.
- GV chấm một số bài.
- Gọi 1 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện miệng.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng
- Gọi HS làm và chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS nêu cách tìm một thừa số chưa biết 
- 1 HS chữa bài trên bảng.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (đoạn truyện) mình đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nôi dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Tranh gợi ý trong SGK. Phấn màu
 - HS : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
Kể lại chuyện “Búp bê của ai” bằng lời của búp bê.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a- Xác định yêu cầu đề bài:
Đề bài: 
 Hãy kể một câu chuyện đã đọc, đã nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- GV gạch chân những yêu cầu quan trọng của đề bài và lưu ý HS kể đúng yêu cầu của đề.
b- Hướng dẫn HS chọn câu chuyện cho mình.
- GV đưa ra một số câu chuyện gợi ý cho HS lựa chọn
Các truyện có thể kể trong tiết này: Chú Đất Nung ; Búp bê của ai ;Chú lính chì dũng cảm ; Võ sĩ Bọ Ngựa
c- Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm.
- GV chia nhóm để HS kể chuyện
- GV lưu ý HS 
- Kể chuyện phải có đầu, có cuối. Cần kể tự nhiên, hồn nhiên. Kết thúc câu chuyện theo lối mở rộng: Nói thêm về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng dựa vào tranh và lời gợi ý ghi dưới tranh nối tiếp nhau kể hết câu chuyện.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm lại
- Cả lớp suy nghĩ để chọn câu chuyện cho mình
- Một số HS nêu câu chuyện mình chọn
- Đại diện nhó ... ú ý: Tả chiếc áo em mặc đến lớp.
- Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài văn.
- Gọi HS trình bày.Nhận xét, bổ sung.
3 -Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- 2 HS đọc bài.
- Đọc thầm.
- Từng cặp HS trao đổi tìm đoạn mình thích và viết 1,2 câu tả hình ảnh đó. Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện.
- HS đọc dàn ý của mình
- Lớp nhận xét.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
I-Mục tiêu:
- HS được làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- GDHS yêu thích tìm hiểu khoa học.
II-Đồ dùng dạy học: 
 - GV: hình vẽ 62,63 SGK ; Đồ dùng thí nghiệm : Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu, chai, ..... 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước.
- Nhận xét, cho điểm.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở chung quanh mọi vật. 
- Chia nhóm 4 em và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để thực hiện
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải thích, gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nêu kết luận
Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- Chia nhóm và KT việc chuẩn bị đồ dùng TN
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao có bọt khí nổi lên
- Gọi HS nhắc lại kết luận
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- 1HS trả lời 
- Lớp nhận xét.
- Nhóm 4 em KT việc chuẩn bị đồ dùng của nhóm rồi báo cáo
- HS làm thí nghiệm
- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các TN trên
+ Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí
+ Đâm thủng túi ni lông, không khí thoát ra, để tay vào thấy mát
- Nhóm trưởng KT và báo cáo
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm TN và rút ra kết luận:
+ Trong chai rỗng có chứa không khí
+ Những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp có chứa không khí
+ KL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
- 1HS đọc mục BCB ở SGK
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung. TC: Lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài TD phát triển chung
- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi : “ Lò cò tiếp sức”
 - Có ý thức học tập tốt.
II-Địa điểm- phương tiện:
 - Sân trường
 -1 còi. 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Phần mở đầu:
- Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Khởi động xoay các khớp.
 2- Phần cơ bản:
a. Ôn bài TD phát triển chung.
- GV Cho HS ôn tập động tác vươn thở và động tác tay, chân, lưng bụngvà độngtác toàn thân, nhảy, thăng bằng.
- GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS .
- Yêu cầu HS thực hiện. GV theo dõi sữa sai.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua thực hiện.
- GV đánh giá nhận xét.
b. Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp.
- GV cho HS chơi trò chơi.
- Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc
3- Phần kết thúc: 
- Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét.
- Lớp trưởng tập trung 3 hàng.
- HS chơi trò chơi.
- Đứng tại chỗ hát .
- HS nghe theo hiệu lệnh của GV.
- Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp.
- Các tổ thực hiện.
- Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
 - Cả lớp thực hiện 
- HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi.
 - Thực hiện chơi.
 - HS làm động tác thả lỏng.
 - Chú ý nghe GV dặn dò.
 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2008
Toán
Chia cho số có hai chữ số ( tiếp )
I- Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
 - áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn .
 - GDHS yêu thích môn học.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT1
B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Bài mới:
 a-Trường hợp chia hết.
- GV ghi: 10105 : 43 =?
- HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
b-Trường hợp chia phép chia có dư:
GV viết: 26345 : 35 =?
- HD HS đặt tính và tính. Lưu ý HS phép chia có dư số dư bé hơn số chia.
* Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: Chỉ yêu cầu HS khá giỏi
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện:
- Đổi đơn vị: Giờ ra phút, km ra m
- Chọn phép tính thích hợp.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
3 - Củng cố- Dặn dò:
 Củng cố cho HS toàn bài.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
10105 43
 150 235
 215
 00
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
26345 35
 184 752
 095
 25
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
 Giải
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 38 km 400m = 38400m
Trung bình mỗi phút người đó di được là:
 38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512m
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I-Mục tiêu:
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được những đặc điểm riêng biệt của đồ vật này với đồ vật khác.
- Dựa theo kết quả quan sát biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc (mục III).
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh một số đồ chơi SGK.
 - HS : Đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
- Gọi 1 em đọc bài văn tả chiếc áo mà em đã làm được.
- Nhận xét cho điểm
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- Nhận xét:
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu phần chú giải.
- HS quan sát đồ chơi của mình và ghi vào phiếu học tập.
Bài tập 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Yêu cầu HS thực hiện. GV kết luận.
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lí.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan.
+ Tìm ra đặc điểm riêng biệt của đồ vật này so với đồ vật khác.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
 * Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà viết bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 3HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS giới thiệu các đồ chơi mà mình mang đến.
- HS thực hiện cá nhân trong phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày- Lớp nhận xét.
- HS nhận biết.
- 1 HS đọc bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc 
- 1 HS đọc câu hỏi.
- Từng cặp HS trao đổi tìm và nêu. Nhận xét, bổ sung.
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I-Mục tiêu:
- HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, 2 mục III)
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ có viết sẵn BT 2
 - HS : Đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm BT 1,2 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Tìm hiểu VD:
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 2.
-HS trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận:
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép:
 Lời gọi: Mẹ ơi.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND.
- Cho HS làm BT và nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức.
Bài tập 3: 
- GV kết luận: 
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
* Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HD HS thực hiện và chữa bài.
Gọi HS trình bày bài trên bảng , lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
Yêu cầu HS so sánh các nhóm câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận
3. Củng cố- dặn dò : 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm BT 2,3 vào vở.
- HS trả lời - lớp nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện.
- Chữa bài:
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS đọc các câu hỏi trong bài: Các em nhỏ và cụ già.
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu :
- HS tự biết kiểm điểm , đánh giá kết quả HĐ trong tuần của bản thân, của bạn và cả lớp sau một tuần hoạt động.
- Kiểm điểm, nhận xét và đánh giá kết quả các hoạt động trong tuần 15.
- Đề ra phương hướng, mục tiêu phấn đấu cho hoạt động tuần 16.
II. Chuẩn bị :
- GV : Sổ theo dõi, đánh giá KQ hoạt động trong tuần.
- HS : Sổ theo dõi của tổ, lớp.
III. Tiến hành :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm điểm : 
- GV đánh giá nhận xét chung. 
- Đánh giá kết quả thi đua của lớp, tổ và cá nhân trong tuần 15:
+ Ưu điểm :
+ Tồn tại :
+ Cách khắc phục :
- Tuyên dương HS tham gia ủng hộ bạn nghèo.
2. Phương hướng tuần 16 :
- Thực hiện tốt các quy định về nề nếp, đạo đức HS.
- Tích cực ôn luyện bài cũ. Chuẩn bị tốt nhất bài vở trước khi đến lớp.
- Phát động ND thi đua chào mừng 
22 -12.
- Các câu lạc bộ tích cực tập luyện.
- Tuyên truyền phòng chống bệnh thường gặp mùa đông.
3. Sinh hoạt văn nghệ và đọc báo Đội.
- T/C cho HS văn nghệ hoặc đọc báo Đội.
- Cán sự lớp thông báo kết quả theo dõi các hoạt động trong tuần.
- HS lớp bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe GV phổ biến.
- Đề xuất các ý kiến.
- HS thể hiện các tiết mục văn nghệ hoặc đọc báo Đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.AN 5 T.15CKTKN....doc