I. Mục đích,yêu cầu:
- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc ( BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc, xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu kẻ bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 15: Ngày soạn: 20/11/2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010. Tiết 1: Chào cờ ********************************* Tiết 2: Âm nhạc Đ/c Nguyễn Bích Thuận dạy ********************************* Tiết 3: Tâp đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I. Mục đích,yêu cầu: - Phát âm chính xác tên dân tộc, giọng đọc phù hợp với ND các đoạn văn. - Hiểu ND bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo,mong muốn con em được học hành. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK). III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 5 2 9 10 9 4 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Hạt gạo làng ta” & trả lời câu hỏi do GV nêu. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc: - Gọi 2 HS khá đọc tiếp nối bài. - Y/c HS đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp giúp HS đọc đúng, phát âm chính xác & hiểu những từ ngữ mới. - Y/c HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. HD tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 + 2. + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng & thân tình ntn? + Nêu ý chính của đoạn văn? - Y/c đọc tiếp phần còn lại. + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi & yêu cái chữ? + Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? + Nêu nội dung bài? - GV ghi bảng. d. Luyện đọc diễn cảm: - Gợi ý HS nhận xét giọng đọc. - HD luyện đọc đoạn 3. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay e. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc & TLCH. - HS nhận xét. - HS ghi bài vào vở. - 2 HS khá đọc tiếp nối bài. - HS theo dõi, nhận xét. - HS đọc tiếp nối (2- 3 lượt). - HS theo dõi, nhận xét. - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc. - HS theo dõi - HS đọc thầm đoạn 1 + 2. - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để mở trường dạy học. - Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních, họ mặc quần áo như đi hội - ý 1: Người dân buôn Chư Lênh đón tiếp cô giáo rất trang trọng & thân tình. - 1 HS đọc. - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ - Người dân Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết. - HS phát biểu. - 2 HS nhắc lại, HS ghi vào vở. - 4 HS đọc tiếp nối bài. - Nhận xét. - Đọc trong nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. -1 HS nhắc lại ND bài. ******************************** Tiết 4: Toán $71 Luyện tập. I. Mục tiêu: - Biết chia một STP cho 1 STP. - Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 5 1 10 8 7 3 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS nêu qui tắc chia 1 STP cho 1 STP. Vận dụng tính: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: * Bài 1a,b,c: GV nêu y/c: Đặt tính rồi tính. + Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. + HS1: 17,55 : 3,9 + HS2 : 0,603 : 0,09 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 2a: Tìm x: - Chấm 5 - 7 vở. - Y/c HS chữa bài. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - Y/c HS làm bài vào vở. * Bài 4: Hd về nhà c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu và thực hiện (mỗi HS tính 1 phép tính). - HS ghi bài vào vở. - HS làm bài vào vở(phần c, d). - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng. a) X x 1,8 = 72 X = 72 : 1,8 X = 40 - HS nhận xét. - 1 HS đọc bài toán. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng. - HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc y/c bài. ************************************** Tiết 5: luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc. I. Mục đích,yêu cầu: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc ( BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc, xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu kẻ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 4 1 4 6 9 5 4 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trình bày bài tập 2 (đã viết lại). - GV nhận xét ,cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS làm bài tập: * Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài. - Lưu ý HS chọn ý thích hợp nhất. - GV KL: ý b đúng. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài. - Phát bút, giấy A3 cho 6 nhóm. - GV chốt từ ngữ đúng. * Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài. - Khuyến khích HS dùng từ điển Tiếng Việt. - GV chốt ý đúng. - Y/c HS đặt câu hoặc tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ ngữ vừa tìm được. - GV nhận xét. * Bài 4: GV nêu y/c. KL: Tất cả các yếu tố đó đều đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất. c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS trình bày BT2. - HS nhận xét. - HS ghi bài vào vở. - 1 HS đọc y/c bài. - HS làm bài. - Phát biểu nối tiếp. - 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào phiếu, phát biểu. - 1 HS đọc y/c bài. - HS làm bài. - Phát biểu tiếp nối. - HS đặt tiếp nối. - Theo dõi, suy nghĩ. - Tranh luận trước lớp. ******************************** Tiết 6: Đạo đức: Bài 7: Tôn trọng phụ nữ. I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngòi XH. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 3 2 7 4 10 3 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Xử lí tình huống: * Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Thảo luận các tình huống của BT3. - Mời đại diện nhóm trình bày. * Kết luận. c. HĐ 2: Làm bài tập 4 (SGK): *Mục tiêu: HS biết nhứng ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ, biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. *Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho 5 nhóm HS. - Mời đại diện nhóm trình bày. * KL: Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam d. HĐ 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT5): *Mục tiêu: Củng cố ND bài. *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về người phụ nữ Việt Nam mà em yêu mến, kính trọng hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. - KL chung. - Mời 2 HS nhắc lại ghi nhớ. d. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 2HS nhắc lại ghi nhớ. - HS ghi bài vào vở. - HS ngồi theo nhóm, thảo luận. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - HS theo dõi, nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ. - HS thực hiện. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. ************************************************************************ Ngày soạn: 21/11/2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010. Tiết 1: Toán $72: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Thực hiện các phép tính với STP. - So sánh các STP. - Vận dụng để tìm x. II. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 1 9 9 12 3 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: * Bài 1a,b,c: Tính: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài. - GV chốt kết quả đúng. * Bài 3: HD về nhà. * Bài 4 a,c: Tìm x: - Y/c HS tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS ghi bài vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào nháp. a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 - HS nhận xét kết quả. - HS nêu y/c bài. - HS thực hiện vào bảng con. - HS nêu y/c bài. - HS làm vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng - lớp nx. ************************************* Tiết 2: Chính tả (nghe - viết): Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I. Mục đích,yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 a. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 3 1 15 5 3 5 2 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS làm lại BT 2a - GV cùng HS nx. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS nghe - viết: - GV đọc đoạn văn viết chính tả. - GV đọc từng câu. - Đọc chậm lại toàn bài chính tả. c. HD làm bài tập chính tả: * Bài 2a: Gọi 1 HS nêu y/c bài. - Lưu ý HS chỉ tìm những chữ có nghĩa. VD: Chội - trội. - Phát giấy A3, bút dạ. - Nhận xét. * Bài 3a: Gọi 1 HS nêu y/c bài. - Nhận xét. d. Chấm, chữa bài chính tả: - Chấm nhanh 5 - 7 bài. - Nhận xét từng bài chấm. e. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS ghi bài vào vở. - HS đọc thầm. - Đọc thầm, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS đọc y/c bài. - Thảo luận, ghi vào phiếu. - HS gắn phiếu lên bảng. - Đại diện trình bày. - 1 HS đọc y/c bài. - HS điền từ. - 3, 4 HS đọc câu chuyện đã điền. - HS nhận xét. - HS theo dõi. ****************************************** Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập tả người (tả hoạt động). I. Mục đích,yêu cầu: - Nêu được ND chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn. - Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của một người. II. Đồ dùng dạy học: Ghi chép của HS về hoạt động của người thân hoặc 1 người mà em quen. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 5 1 7 14 3 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại biên bản cuộc họp. - Chấm 1 - 2 bài. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS luyện tập: - Bài 1: Gọi HS nêu y/c. + Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài tập. + Mời HS trình bày. + Xác định các đoạn của bài văn. + Nêu ND chính của từng đoạn. + Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn. + Chốt kết quả đúng, KL. - Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài. + Mời HS đọc gợi ý. + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Gọi HS giới thiệu người mình chọn tả. + Y/c HS làm vào vở, phát phiếu, bút cho 2 HS. + Nhận xét, cho điểm. + Mời HS đọc bài trong vở. + Nhận xét, chấm điểm. ... . + Chỉ những người gần gũi em trong trường + Chỉ các nghề nghiệp khác nhau. + Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta. - Chốt kết quả đúng, gắn phiếu ghi kết quả lên bảng. Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài. - Phát phiếu, bút dạ cho 5 nhóm. - Nhận xét. Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài. - Y/c HS làm bài vào vở. - Mời HS phát biểu (mỗi HS 1 ý). - GV nhận xét, kết luận. Bài 4: - GV nêu y/c bài. - HD HS hiểu rõ y/c bài. - Y/c HS làm bài vào vở. - Phát phiếu cho 1 HS. - GV nhận xét, cho điểm. c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc. - HS nhận xét. - HS ghi bài vào vở. - 1 HS đọc y/c bài, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận. - HS phát biểu nối tiếp: - Cô, bác, bá - Bác bảo vệ, tổ trưởng - Giáo viên, kĩ sư, bác sĩ - Tày, Nùng, Thái - HS nhận xét. - 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào phiếu. - Đại diện trình bày. - HS nhận xét. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở. - 5 HS phát biểu. - HS nhận xét. - HS theo dõi. - HS viết bài vào vở. - 1 HS làm bài vào phiếu, gắn lên bảng, trình bày. - HS nhận xét. - 4, 5 HS đọc bài trong vở. ************************************ Tiết 4: Địa lý $15: Thươmg mại và du lịch. I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vịng Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 4 1 10 10 4 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những loại hình giao thông & 1 số phương tiện giao thông ở nước ta? - Loại hình giao thông nào quan trọng nhất? Vì sao? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Hoạt động thương mại: - Y/c HS đọc SGK thảo luận theo cặp & trả lời câu hỏi: + Thương mại gồm những hoạt động nào? + Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Nêu vai trò của ngành thương mại? + Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta? - Mời HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - KL: Thương mại gồm có 2 hđ c. HĐ2: Ngành du lịch: - Y/c HS đọc mục 2 - SGK & TLCH. + Cho biết vì sao những năm gần đây lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên? + Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta? - KL: Nước ta có rất nhiều d. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS ghi bài vào vở. - HS đọc SGK, thảo luận theo cặp. - Nội thương, ngoại thương - Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh - cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. - Xuất khẩu: than đá, dầu mỏ, - Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nhiên liệu - 4,5 HS trình bày(mỗi HS TL 1 CH). - HS nhận xét. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - HS trả lời: do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch được cải thiện... - TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu - 2 HS nhắc lại mục bài học. ******************************** Tiết 5: Kĩ thuật: Lợi ích của việc nuôi gà. . Mục tiêu: HS cần phải: - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu đánh giá kết quả học tập, tranh ảnh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 4 3 14 8 4 1.ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS cho giờ học. 3. Dạy bài mới: a. GTB. b. HĐ1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà: - Y/c HS thảo luận nhóm, giới thiệu ND phiếu học tập và cách thức ghi. - HD tìm thông tin: (SGK, thực tế). - Chia nhóm, nêu y/c thực hiện. - Mời đại diện trình bày. - GV giới thiệu tranh ảnh minh hoạ. - GV KL: Tóm tắt lợi ích của việc nuôi gà. c. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập: - GV đọc ND phiếu đánh giá KQHT. - Nêu y/c, thời gian làm bài. - Công bố đáp án. - Nhận xét, đánh giá KQHT của HS. IV. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập. - Dặn chuẩn bị bài sau: Một số giống gà - HS ghi bài. - HS nghe, q/s. - HS thảo luận, cử thư kí ghi câu trả lời vào phiếu. - Đại diện trình bày. - Nhóm khác nx, bổ sung. - HS nghe, q/s. - HS theo dõi. - HS làm bài vào phiếu. - HS đổi bài KT, đối chiếu. - Tự đánh giá KQHT của mình và của bạn. ************************************************************************ Ngày soạn: 25/11/2010. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010. Tiết 1: tập làm văn: Luyện tập tả người. I. Mục đích,yêu cầu: - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người. - Dựa vào dàn ý đã lập thành, viết được đoạn văn tả hoạt động của người. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 5 1 13 11 4 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài 2 đã viết lại. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS luyện tập: * Bài 1: - Giúp HS hiểu y/c bài. - Kiểm tra kết quả q/s ở nhà của HS. - Treo tranh, ảnh - giới thiệu. - Phát bút, giấy A3 cho 3 HS. - GV nhận xét, cho điểm. - GV nhận xét, chấm điểm. * Bài 2: - Giúp HS hiểu kĩ y/c bài. - Đọc bài văn để HS tham khảo: Em Trung của tôi. - Y/c HS viết vào vở. - GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay. c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3, 4 HS đọc - HS nx. - HS ghi bài vào vở. - 1 HS đọc y/c bài. - HS giở vở nháp. - Q/s, nhận xét. - HS lập dàn ý vào vở. - 3 HS lập dàn ý vào phiếu A3. - 2, 3 HS đọc bài trong vở. - 1 HS đọc y/c bài. - HS nghe, nhận xét. - HS viết 1 đoạn văn vào vở. - 4, 5 HS đọc đoạn văn viết. ********************************** Tiết 2: Mĩ thuật Đ/c Hoàng Đình Võ dạy **************************** Tiết 3: Toán $75: Giải toán về tỉ số phần trăm. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Giải được các bài toán đơn giản có ND tìm tỉ số phần trăm của 2 số. II. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 5 1 12 4 6 8 4 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài 2 (VBT). - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD giải toán về tỉ số phần trăm: - GV giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số: 315 x 600 + GV ghi VD lên bảng. + Viết tỉ số của số HS nữ và HS toàn trường. + Thực hiện phép chia. + HD nhân với 100 rồi chia cho 100 (SGK). + Giới thiệu cách viết gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 % + Gọi 2 HS nêu qui tắc. - áp dụng vào giải toán có ND tìm tỉ số phần trăm: + Nêu bài toán, giải thích. + Nhận xét, ghi bảng (như SGK). + Nhấn mạnh các bước giải. 1 STP cho 10; 100; 1000 c. Thực hành: * Bài 1: - Y/c HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c - HD mẫu. - Nêu chú ý. - Y/c HS thực hiện vào nháp. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3a,b: - Chấm 1 số bài - nhận xét. c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm bài. - HS nhận xét. HS ghi bài. - 2 HS đọc lại VD. - 315 : 600 - Thực hiện, nêu kết quả: 0,525. - HS theo dõi. - 2 HS nêu. - HS theo dõi. - HS nêu bài toán. - 1 HS nêu y/c bài & mẫu. 0,3 = 30%; 0,234 = 23%; 1,35 = 135% - HS theo dõi. - HS nhắc lại. - HS làm vào nháp. - 2 HS lên bảng làm. 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% 1,2 : 2,6 = 0,0461 = 4,61 % - HS tự đọc lại bài, làm vào vở. - 2 HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. ******************************** Tiết 5: khoa học: Cao su. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng & cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh, một số đồ dùng bằng cao su. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 4 1 11 10 4 1 ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số t/c & công dụng của thuỷ tinh? - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Thực hành: * MT: HS làm thực hànhđể tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. * Cách tiến hành: - Chia lớp làm 4 nhóm. + Giao nhiệm vụ: Thực hành theo chỉ dẫn. + Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm q/s các vật được làm bằng cao su, mô tả - GV gợi ý nhóm còn lúng túng. - Mời đại diện 1, 2 nhóm trình bày. * GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi c. HĐ 2: Thảo luận cả lớp: * MT: Giúp HS: Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su, nêu được tính chất, công dụng & cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. * Cách tiến hành: - Y/c HS đọc mục“ Bạn cần biết” để trả lời câu hỏi. - Mời HS trình bày ý kiến. + Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? + Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì? + Cao su được sử dụng làm gì? + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? * Kết luận: Có 2 loại cao su: Cao su tự nhiên & cao su nhân tạo d. Củng cố, dặn dò: + Nêu tính chất của cao su? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su? - Nhận xét giờ học. - Dặn học bài & chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS ghi bài vào vở. - HS ngồi theo nhóm thảo luận. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm q/s, mô tả - Đại diện từng nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu hỏi). - Nhóm khác nx, bổ sung. - HS nghe. - HS thực hiện. - 2, 3 HS trình bày. - Có 2 loại cao su: Cao su tự nhiên & cao su nhân tạo. - Xăm, lốp xe ô tô, xe máy - Để nơi khô ráo - HS nhận xét. - HS nghe. - 2, 3 HS trả lời. - 2 HS đọc bài học. *********************************** Tiết 5: Sinh hoạt tập thể tuần 15. I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần 15, phương hướng hoạt động trong tuần tới & biện pháp khắc phục những tồn tại. - GD cho HS có ý thức tự quản, ý thức xây dựng tập thể. II. Cách tiến hành: 1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt: - Y/c các tổ trưởng họp tổ nx tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ. - Từng tổ trưởng lên báo cáo chung trước lớp. - Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách. - Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nxc. 2. GV chủ nhiệm nxc hoạt động của lớp trong tuần 15. 3. Sinh hoạt văn nghệ: - Lớp phó văn nghệ điều khiển. ************************************************************************
Tài liệu đính kèm: